Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
616,5 KB
Nội dung
TUẦN 29 gggg&hhhh Thứ hai Ngày soạn : 28 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy :28 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta. - Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.TLCH trong SGK. HTL hai đoạn cuối bài. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó đònh làm gì ? * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một đòa điểm du lòch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. * Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. * Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần … -HS2 đọc đoạn 3 + 4. * Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con … -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái … b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh. c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: -Cho HS đọc. * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thò trấn trên đường đi Sa Pa. ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc. * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Xem trước nội dung bài CT tuần 30. -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ. -1 HS đọc thầm đoạn 2. * Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí … -HS đọc thầm đoạn 3. * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi … hiếm quý. * HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau. * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau … hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:Giúp HS: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2 -GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số b a = 7 5 . c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số b a = 3 12 = 4. d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -Trả lời: +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Tổng của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ĐẠOĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông( những quy đònh có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghóa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống Em sẽ làm gì khi: a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thò xã”. b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d/. Đề nghò bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bò nạn. đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực -HS tham gia trò chơi. -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. ï Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện). -Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. Thứ ba Ngày soạn : 28 tháng 3 năm 2011 Ngày dạy :29 tháng 3 năm 2011 TỐN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu:Giúp HS: -Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài toán về hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. ơ Bài toán 1 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. -Hỏi: +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thò hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vò ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trò của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trò của một phần và bước tìm số bé với nhau. -HS nghe và nêu lại bài toán. -Trả lời: +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . +Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thò số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thò hiệu của hai số vào sơ đồ. -Trả lời: +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) +24 đơn vò. +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Nghe giảng. +Giá trò của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 Í 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 Í 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: SB: 36 ; SL: 60 ơ Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? +Hiệu số ophần bằng nhau là mấy ? +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? +Vì sao ? +Hãy tính giá trò của một phần. +Hãy tìm chiều dài. +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -Nhận xét cách trình bày của HS. ơKết luận: -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trò của một phần với bước tìm các số. c). Luyện tập – Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Là 12m. -Là 4 7 . -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. +Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thò chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. +Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (m) +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. +Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. +Giá trò của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) +Chiều dài hình chữ nhật là: 4 Í 7 = 28 (m) +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -HS trình bày bài vào vở. -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Ø Bước 3: Tìm giá trò của một phần. Ø Bước 4: Tìm các số. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. -Bài toán cho hiệu vả tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, sau đó hỏi: +Vì sao em biểu thò số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào VBT. -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. 4.Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn VBT. -Theo dõi bài chữa của GV. +Vì tỉ số của hai số là 5 2 nên nếu biểu thò số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần như thế. -HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau theo kết luận của GV. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. +Hiệu của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số tức là bằng 100. +Tỉ số của hai số là 5 9 . -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp l;àm bài vào VBT. Bài giải Số bé nhất có ba chữ số là 100. Vậy hiệu của hai số là 100. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 (phần) Số lớn là: 100 : 4 Í 9 = 225 Số bé là: 255 – 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225 ; Số bé: 125 -HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu: - Hiểu các từ du lòch, thám hiểm(BT1,2).Bước đầu hiểu ý nghóa câu tục ngữ ở bài tập 3. Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giảo câu đôd trong bài tập 4. - Giáo dục hS có ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy để HS làm BT1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài mới: ¶ Giới thiệu bài: Vào những ngày hè, các em thường đi du lòch với gia đình hoặc được trường tổ chức cho đi. Chúng ta rất cần biết những gì liên quan đến du lòch, đền những đòa danh gắn liền với hoạt động du lòch trên đất nước ta. Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về Du lòch – Thám hiểm … * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: Các em đọc kó đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Ý b: Du lòch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. -Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. -Đi một ngày đànghọc một sàn khôn. Nghóa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chòu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Một số HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghó + tìm câu trả lời. -HS lần lượt trả lời. -Lớp nhận xét. . tranh. +Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau. -GV đưa tranh 1 lên và từ từ kể (tay chỉ tranh) +Tranh 2: -GV đưa tranh 2 lên và kể: Gần nhà ngựa có anh Đại Bàng núi. +Tranh. gì ? +Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây ? +Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy học sinh ? +Biết lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 học sinh và trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây, hãy tính. núi. +Tranh 3: -GV đưa tranh lên và kể: Thế là ngựa trắng xin phép mẹ lên đường … +Tranh 4 + 5: -GV đưa 2 tranh lên và kể: Bỗng có tiếng “hú… ú…ú” +Tranh 6: -GV đưa tranh lên và kể: Ngựa trắng