1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp Ngân hàng sông Vân Ninh Bình

22 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Ngân hàng Sông Vân tỉnh Ninh Bình là NHTM Nhà nước, thực hiện hoạtđộng Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM giữ một vai trò hết sức quantrọng, là mạch máu lưu thông giúp nền kinh tế vận hành một cách nhịp nhàng ổnđịnh Trước những cơ hội và thách thức mà nền kinh tế mang lại, NHNo&PTNTViệt Nam nói chung và NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình nói riêng cũng đã cónhững bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới Và đạtđược những thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực trong việc đảm bảo tăngtrưởng bền vững của nền kinh tế

Sau thời gian thực tập tổng hợp tại NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình tuy ngắnngủi nhưng vô cùng quý giá, bổ ích và có ý nghĩa đối với em Đã giúp em đượctiếp xúc trực tiếp với hoạt động của ngân hàng, từ đó giúp em hiểu rõ hơn giữa lýthuyết được học ở trường với thực tế, và bổ sung thêm những kiến thức đã đượchọc và nghiên cứu ở trường đại học

Trong báo cáo thực tập này, em xin có một số báo cáo khái quát về quátrình hình thành phát triển, tình hình hoạt động kinh doanh, mục tiêu trong nămtới và những thông tin cụ thể về tình hình tín dụng tại ngân hàng

Em xin chân thành cảm ơn cô Ths.Hoàng Yên Lan cùng tập thể viên chức

NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập này

Do còn thiếu kinh nghiệm cũng như những trải nghiệm thực tế nên không tránhkhỏi những thiếu sót, em rất mong quý Ngân hàng và cô giáo hướng dẫn bổ xungcho bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Trang 2

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

2.2 Chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, quyền hạn trách nhiệm

của Ngân hàng Sông Vân tỉnh Ninh Binh

2.2.1 Về chức năng nhiệm vụ.

Ngân hàng Sông Vân tỉnh Ninh Bình là NHTM Nhà nước, thực hiện hoạtđộng Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước

Trang 3

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổchức tín dụng nước ngoài.

- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vón

- Các hình thức huy động vốn khác theo qui định của NHNN vàNHNo&PTNT Việt Nam

2.3 Mô hình tổ chức, màng lưới

Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của chi nhánh NH Sông Vân trựcthuộc NHNo&PTNT tỉnh Ninh Binh được mô tả qua sơ đồ dưới đây:

Trang 4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Văn phòng NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình:

Mỗi phòng có một chức năng, nhiệm vụ riêng tạo thành một tổng thểchung thống nhất phối hợp giải quyết các công việc Sau đây là nhiệm vụ cụ thểcác phòng ở Văn phòng NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình:

* Phòng tín dụng:

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mởrộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu

và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng

Phòng tín dụng

Phòng

kế hoạch

Phòng kinh doanh ngoại hối

Phòng

vi tính

Phòng kiểm soát

Phòng dịch vụ &

marketing

Trang 5

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

- Thẩm định và đề suất cho vay các dự án kinh tế theo phân cấp ủy quyền

- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo&PTNT cấp trên theophân cấp ủy quyền

- Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trongnước, nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ,ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước

- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trongđịa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất giám đốc chophép nhân rộng

- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân

* Phòng kế toán – ngân quỹ: Có các chức năng:

- Hạch toán kế toán, lưu trữ, bảo quản và quản lý tài sản nhà nước theopháp lệnh kế toán thống kê và các chế độ tài chính kế toán hiện hành của Bộ tàichính và NHNo&PTNT Việt Nam quy định

- Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xử lý các nhiệm vụ của phòng

có chất lượng và hiệu quả

- Thực hiện nhiệm vụ kế toán thanh toán của ngân hàng

Trang 6

- Quản lý trực tiếp và bảo quản Việt Nam đồng, ngân phiếu thanh toán,các ngoại tệ, chứng từ có giá, các loại ấn chỉ quan trọng, các hồ sơ thế chấp, cầm

cố, ký gửi theo chế độ quản lý kho quỹ trong hệ thống NHNo&PTNT hiện hành

* Phòng kế hoạch:

- Tham mưu cho Ban giám đốc trong triển khai thực hiện các chính sách,chế độ, thể lệ nhà nước của ngành, của địa phương vảo thực tiễn kinh doanh củangân hàng liên quan đến nhiệm vụ của ngành

- Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hìnhhoạt động kinh doanh

- Thực hiện công tác nguồn vốn giúp việc và thực hiện một số nhiệm vụkhác do Ban giám đốc giao

* Phòng kinh doanh ngoại hối: Tham mưu cho Ban giám đốc những biệnpháp nâng cao hiệu qua và chất lượng trong công tác thanh toán quốc tế, kinhdoanh dịch vụ ngân hàng, quan hệ với các ngân hàng nước ngoài

* Phòng kiểm soát: là một bộ phận độc lập với các phòng nghiệp vụ, chịu

sự chỉ đạo và điều hành trực tiếp của Giám đốc, có chức năng tham mưu choGiám đốc trong quản lý và khắc phục những sai sót trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng

* Phòng vi tính: là phòng được thành lập nhằm lưu trữ số liệu, quản lý vềthông tin, cập nhật công nghệ cho ngân hàng

* Phòng dịch vụ và marketing:

- Tư vấn khách hàng về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, tư vấn đầu tư, tưvấn dịch vụ thẻ Hướng dẫn khách hàng tới giao dịch tại chi nhánh sử dụng dịch

vụ Ngân hàng

Trang 7

- Thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ: Lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻATM, giải quyết các vướng mắc của khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ, triểnkhai sản phẩm thẻ theo hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Thực hiện công tác tiếp thị, chính sách khách hàng

- Dự kiến kế hoạch kinh doanh, phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo tìnhhình hoạt động và kết quả kinh doanh của chi nhánh làm báo cáo theo quy địnhcủa NHNo&PTNT Việt Nam

Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo sáng suốt của ban giám đốc và sựphối hợp nhip nhàng, có hiệu quả của các phòng ban nghiệp vụ, sự cố gắng nỗlực của cán bộ công nhân viên NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình đã khẳng định được

vị trí, vai trò của mình trên địa bàn và trên toàn hệ thống Đứng vững và pháttriển trong cơ chế mới, chủ động trong kinh doanh, đa dạng hóa các hoạt độngdịch vụ tiền tệ, ngân hàng thường xuyên tăng cường nâng cao cơ sở vật chất kỹthuật, từng bước đổi mới công nghệ, hiện đại hóa ngân hàng

2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2009 tại NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình.

Hoạt động kinh doanh của NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình đã đạt đượcnhững kết quả tích cực, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và sử dụng vốncao Với sự nỗ lực, cố gắng của ban lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ côngnhân viên, tình hình hoạt động kinh doanh ngày càng khởi sắc

2.4.1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu cơ bản (Số liệu ước):

2.4.1.1 Nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2008 số dư: 2.115 tỷ đồng

+ Nguồn vốn phân theo loại tiền:

- Nội tệ: 2.003 tỷ đồng, chiếm 94,7% tổng NV

Trang 8

- Ngoại tệ (quy đổi): 112 tỷ đồng, chiếm 5,3% tổng NV

+ Nguốn vốn phân theo thời hạn huy động:

- Tiền gửi không kỳ hạn và dưới 12 tháng: 1.623 tỷ đồng, chiếm 76,74%tổng NV

- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng: 175 tỷ đồng, chiếm 8,27% tổngNV

- Tiển gửi có kỳ hạn trên 24 tháng: 317 tỷ đồng, chiếm 14,99% tổng NV+ Nguốn vốn phân theo tính chất huy động vốn:

- Tiền gửi dân cư: 1173 tỷ đồng, chiếm 55,46% tổng NV

- Tiền gửi các tổ chức KT - XH: 937 tỷ đồng, chiếm 44,3% tổng NV

- Tiền gửi các TCTD: 5 tỷ đồng, chiếm 0,24% tổng

2.4.1.2 Về sử dụng vốn:

* Doanh số cho vay, thu nợ:

- Doanh số cho vay: 6.328 tỷ đồng

- Doanh số thu nợ: 6.025 tỷ đồng

* Dư nợ: Tổng dư nợ năm 2008 đạt 3.362 tỷ đồng

+ Dư nợ phân theo thời gian cho vay:

- Dư nợ ngắn hạn: 2.099 tỷ đồng, chiếm 62,43% tổng dư nợ

- Dư nợ trung dài hạn: 1.263 tỷ đồng, chiếm 37,57% tổng dư nợ

+ Dư nợ phân theo thành phần kinh tế:

- Dư nợ Doanh nghiệp nhà nước: 189 tỷ đồng, chiếm 5,62% tổng dư nợ

- Dư nợ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 1.609 tỷ đồng, chiếm 47,86%tổng dư nợ

- Dư nợ Hợp tác xã: 4 tỷ đồng, chiếm 0,12% tổng dư nợ

- Dư nợ Hộ gia đình, cá nhân: 1.246 tỷ đồng, chiếm 37,06% tổng dư nợ

Trang 9

- Dư nợ khác: 314 tỷ đồng, chiếm 9,34% tổng dư nợ.

+ Tổng thu năm 2009 đạt 802,918 tỷ, tăng so với 2007 là 341,138 tỷ (tăng73,8%)

+ Tổng chi năm 2009 đạt 694,222 tỷ, tăng so với năm trước 269,052 tỷ+ Chênh lệch thu - chi 108,696 tỷ đồng

2.4.1.4 Kinh doanh ngoại hối.

Trang 10

- Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu 3 triệu USD, tăng so với năm 2008

là 1,5 triệu USD, tốc độ tăng 50%, doanh số thanh toán hàng nhập khẩu là: 5,5triệu USD, tăng so với năm 2008: 3,6 triệu USD

- Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 15 triệu USD

- Doanh số chi trả kiều hối đạt 9,5 triệu USD, trong đó qua chuyển tiềnWestem Union 6000 món/5,5 triệu USD

2.4.1.5 Công tác kế toán thanh toán – ngân quỹ, Điện toán, Dịch vụ và Marketing được bảo đảm chính xác, an toàn và thông suốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Tiếp tục hiện đại hoá trong hoạt động ngân hàng, hoàn thành chương trìnhIPCAS giai đoạn II trong toàn tỉnh

- Hệ thống máy tính từ Tỉnh đến các điểm giao dịch hoạt động hiệu quả

- Trình độ năng lực cán bộ sử dụng vi tính đã được nâng lên một bước,đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá của toàn ngành

- Đến hết năm 2009 có 7 máy ATM hoạy động tốt, đến 31/12/2009 đã pháthành được 8500 thẻ, tăng so với đầu năm: 3.618 thẻ

- Công tác thanh toán, ngân quỹ của ngân hàng trong năm được thực hiệnnhanh gọn, đảm bảo an toàn và chính xác, tạo lòng tin cho khách hàng Trongnăm 2008 đã trả lại tiền thừa của khách hàng 63 món với số tiền là 39.779 triệuđồng, trong đó món cao nhất là 10 triệu

2.4.1.6 Công tác tổ chức và đào tạo, công tác kiểm tra-kiểm toán và công tác tiếp thị tiếp tục được quan tâm chỉ đạo, hoạt động có hiệu quả.

- Công tác tổ chức và đào tạo: Tiếp tục được quan tâm

- Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Trong năm đã phối kết hợp vớithanh tra ngân hàng Nhà nước, kết hợp với công tác tự kiểm tra thực hiện tốt các

Trang 11

đợt thanh kiểm tra theo chương trình định kỳ và đột xuất đối với tất cả các mặtnghiệp vụ Qua kiểm tra cho thấy công tác chỉ đạo và tác nghiệp đã tuân thủđúng quy trình nghiệp vụ, chất lượng hoạt động được nâng cao Vì vậy, trongnăm không xảy ra những sai phạm lớn, đảm bảo an toàn tài sản cũng như uy tíncủa ngân hàng Làm tốt công tác giải quyết đơn từ khiếu nại, tố cáo.

2.4.1.7 Về phát triển thị trường và thị phần.

- Thường xuyên tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp,bám sát thị trường nông nghiệp và nông thôn, có chính sách chọn lọc, tư vấnkhách hàng tốt

- Thị trường và thị phần ngân hàng nông nghiệp gĩư vai trò chủ yếu trênđịa bàn tỉnh, đến 31/12/2009 nguồn vốn chiếm 36,45% và dư nợ chiếm 40,4%

2.4.2 Những tồn tại.

Năm 2008, NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình đã có nhiều cố gắng phấn đáucao nhất để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao Tuy vậy vẫn còn nhữngmặt hạn chế nhất định:

- Tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng cao (+ 52,3%) nhưng chưa thayđổi được cơ cấu nguồn vốn, vốn ngắn hạn còn chiếm tỷ lệ là 76,7%

- Nguồn vốn có tốc độ tăng trưởng cao nhưng nguồn vốn huy động tại địaphương không đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng ( <50%), do đó bịđộng trong đầu tư vốn

Trang 12

2.4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2010:

Năm 2009, NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình tập trung nguồn lực đẩy mạnh

và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, phòng ngừa kiểm soát và hạn chếrủi ro, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được an toàn, hiệu quả và phát triển.Với tinh thần tích cực nhất, toàn chi nhánh phấn đấu thực hiên tốt các mục tiêu

* Chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ xấu < 3% so với tổng dư nợ

* Thu ngoài tín dụng: > 10% Chênh lệch thu - chi

* Chênh lệch lãi xuất: > 0,4%

* Hệ số lương tạo ra: Đạt mức quy định của NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 13

PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

TẠI SÔNG VÂN TỈNH NINH BÌNH

3.1 Chính sách cho vay đối với khách hàng tại NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình.

3.1.1 Căn cứ xây dựng chính sách

Nội dung của chính sách cho vay được soạn thảo trên cơ sở:

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: Quyết định1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam

- Quy chế cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam đối với khách hàng:Quyết định 72/QĐ-NHNN

- Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về Đảmbảo tiền vay của các tổ chức tín dụng (được sửa đổi bởi Nghị định 85)

- Chiến lược, định hướng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam

Do NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình là đơn vị thành viên của NHNo&PTNTtinh Ninh Binh nên chính sách cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam cũng chính

là chính sách cho vay được áp dụng tại NH Sông Vân tỉnh Ninh Bình Chínhsách cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam do lãnh đạo NHNoPTNT Việt Namphê duyệt và ban hành; là khuôn khổ pháp lý chung hướng dẫn hoạt động chovay của các chi nhánh và cán bộ tín dụng

3.1.2 Một số nội dung cơ bản của chính sách cho vay:

Trang 14

* Khách hàng vay vốn: Khách hàng vay vốn bao gồm các pháp nhân và cánhân Việt Nam như: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp, có vốn đầu tư nước ngoài và các tổchức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự; Cá nhân; Hộ giađình; Tổ hợp tác; Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh và các pháp nhân và

cá nhân nước ngoài

* Đối tượng cho vay: Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốnphục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dùng, phục vụ đờisống, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động,… trừ các đối tượng mà pháp luật cấm

* Các hình thức tín dụng: Ngân hàng cấp tín dụng dưới nhiều hình thức đadạng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho khách hàng

- Phân theo thời hạn vay vốn: Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển, ngân hàng xem xétcho khách hàng vay theo các thể loại:

+ Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng+ Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12tháng đến 60 tháng

+ Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn từ trên 60 tháng trở lên

- Phân theo phương thức cho vay: Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng vàkhả năng kiểm tra, giám sát của ngân hàng, ngân hàng thỏa thuận với khách hàngvay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau đây:

+ Cho vay từng lần: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn

có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định

Trang 15

+ Cho vay theo dự án đầu tư: khách hàng vay vốn để thực hiện các dự ánđầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, và các dự án đầu tư phục vụ đờisống

+ Cho vay hợp vốn: Trường hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, thờihạn vốn vay khá dài, ngân hàng sẽ đứng ra làm đầu mối, dàn xếp, huy động cácnguồn vốn từ nhiều định chế tài chính khác nhau trong và ngoài nước để cùngđầu tư một hay nhiều dự án

+ Cho vay trả góp: khách hàng vay vốn với thỏa thuận sẽ hoàn trả gốc vàlãi thành nhiều kỳ trong thời hạn cho vay

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: ngân hàng cam kết đảm bảosẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định

+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: ngânhàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạnmức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máyrút tiền tự động (ATM) hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lí của ngân hàng

+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ngân hàng thỏathuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoảnthanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNNViệt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

+ Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp vớiquy định tại Quy chế và điều kiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đặcđiểm của khách hàng vay

* Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảocác nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w