Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
119,82 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Tên gọi : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Tên giao dịch quốc tế: SaiGon Commercial Bank Tên viết tắt: SCB Trụ sở chính: 242 Cống Quỳnh, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP HCM. Điện thoại: (848) 3920 6510 – fax (848) 3920 6505 TELEX: 811558 SCB VT – SWIFT: SACLVNVX Email: scb@scb.com.vn Website: http://www. scb.com.vn Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm 1992. Đến ngày 08/04/2003 chính thức đổi tên thành ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng, bao gồm huy động va nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép. Cho đến nay ngân hàng là một ngân hàng hoạt động hiệu quả trong hệ thống tài chính Việt Nam nói chung và là một trong 10 ngân hàng có hướng phát triển và hoạt động kinh doanh tốt trong hệ thống ngân hàng tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá 1 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương trình phát triển ngân hàng luôn có những bước phát triển và sự tăng trưởng vượt bậc khẳng định vị trí của mình. Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được những thành tựu và những bước phát triển ngày càng cao. SCB cam kết đem lại một môi trường làm việc chuyên nghiệp, với mức lương và phúc lợi xã hội hấp dẫn cùng nhiều cơ hội thăng tiến. Các giai đoạn tăng vốn điều lệ: Vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng do cổ đông đóng góp là 5.000 triệu đồng và được bổ sung theo từng thời kỳ. Số vốn điều lệ của ngân hàng ngày 31 tháng 12 năm 2010 là 4.184.795 triệu đồng( tại ngày 31 tháng 12 năm 2009 là 3.635.429 triệu đồng) Các giai đoạn tăng vốn điều lệ của NH TMCP Sài Gòn: 2 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương Bảng 1.1: Các giai đoạn tăng vốn điều lệ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Số vốn điều lệ ( triệu VND) Quyết định của NHNN Ngày cấp 5.000 Giấy phép số 00018/NH-GP Ngày 06 tháng 06 năm 1992 10.000 Công văn số 392/CV-NH5 Ngày 01 tháng 09 năm 1993 54.942 Công văn Số 932/NHTP.2001 Ngày 28 tháng 09 năm 2001 71.117 Công văn số 1186/NHTP.2001 Ngày 30 tháng 11 năm 2001 116.000 Quyết định số 74/NHNN- HCM.02 Ngày 12 tháng 06 năm 2003 92.800 Quyết định số 841/NHNN- HCM.02 Ngày 21 tháng 10 năm 2003 150.000 Quyết định số 2271/NHNN- HCM.02 Ngày 02 tháng 03 năm 2004 250.000 Quyết định số 1993/NHNN- HCM.02 Ngày 21 tháng 09 năm 2005 400.000 Quyết định số 415/NHNN- HCM.02 Ngày 04 tháng 04 năm 2006 600.000 Quyết định số 1128/NHNN- HCM.02 Ngày 25 tháng 08 năm 2006 1.200.000 Quyết định số 416/NHNN- HCM.02 Ngày 29 tháng 03 năm 2007 1.970.000 Quyết định số 1710/NHNN- HCM.02 Ngày 19 tháng 11 năm 2007 2.180.683 Quyết định số 1034/NHNN- HCM.02 Ngày 25 tháng 06 năm 2008 3.299.016 Quyết định số 166/NHNN- HCM.02 Ngày 09 tháng 02 năm 2009 3.635.429 Quyết định số 1258/NHNN- HCM.02 Ngày 15 tháng 06 năm 2009 4.184.795 Quyết định số 8105/NHNN- TTGSNH Ngày 22 tháng 10 năm 2010 ( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010- SCB) Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nước, và ngành ngân hàng, phát huy những thành quả đã có, tân dụng thời cơ, bám sát sự chỉ đạo của NHNN, hoạt động 3 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn những năm gần đây phát triển hiệu quả và an toàn, góp phần xác lập vị thế của ngân hàng trong hệ thống các NHTMCP trên thị trường tiền tệ Việt Nam, hướng đến hội nhập với khu vực và thế giới. Thương hiệu SCB ngày càng thu hút được sự quan tâm và tin tưởng của khách hàng, nhà đầu tư, các định chế tài chính trong và ngoài nước,…Thể hiện qua các giải thưởng - Cúp vàng Thương hiệu mạnh năm 2005 – 2006 - Cúp vàng thương hiệu mạnh năm 2006 - Ba cúp vàng sản phẩm suy tín chất lượng năm 2006 dành cho 3 sản phẩm: “ tiết kiệm tích lũy, tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi”, “ tín dụng dành cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ”, “ tín dụng tiêu dùng” - Danh hiệu: “ Doanh nghiệp Việt Nam uy tín năm 2006” - Bằng khen do hiệp hội ngân hàng trao tặng năm 2005 – 2006 - Kỷ lục Việt Nam là “Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành trái phiếu chuyển đổi năm 2007” - “ Cúp cầu vàng Việt Nam năm 2007” trong ngành Ngân hàng do NHNN Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ VN, hiệp hội Bảo hiểm VN, Hiệp hội kinh doanh chứng khoán VN trao tặng. - “ Giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2008” do thời báo Kinh Tế Việt Nam trao tặng - Giấy chứng nhận: “ Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế xuất sắc” do ngân hàng Wachovia – WellsFargo trao tặng - Giải thưởng: “ Trách nhiệm Xã Hội doanh nghiệp năm 2009” ( CSR Award 2009) Do phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam cấp. - Năm 2010, Báo Sài Gòn tiếp thị cấp “ sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2010” do người tiêu dùng bình chọn trong chương trình hàng Việt Nam chất lượng cao. - Đến Tháng 11/2010 Ngân Hàng lọt vào top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt 4 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương Nam. 1.1.2.Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Hai Bà Trưng Ngày 24/4/2006, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thành lập Chi nhánh tại Hà Nội Đây là bước đi đầu tiên để ngân hàng thâm nhập và tăng cường khai thác tiềm năng của thị trường miền Bắc. Sau nhiều năm hoạt động, đến nay, SCB Hà Nội đã nhận được niềm tin yêu của Khách hàng và khẳng định uy tín trên thị trường thể hiện qua sự tăng trưởng không ngừng về quy mô hoạt động, chất lượng sản phẩm dịch vụ, số lượng Khách hàng. Hiện tại, SCB Hà Nội có 12 Điểm giao dịch trực thuộc với gần 180 cán bộ nhân viên và phục vụ khoảng 16000 Khách hàng. Để tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ Khách hàng và điều kiện làm việc, đồng thời mang lại diện mạo khang trang, thuận tiện hơn cho chi nhánh, ngày 27/04/2011, trụ sở hoạt động của SCB Hà Nội chính thức chuyển sang địa điểm mới tại số 37 Nguyễn Đình Chiểu, P.Lê Đại Hành, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội. Đến cuối năm 2011 thì chi nhánh SCB Hà nội được đổi tên thành chi nhánh Hai Bà Trưng. 1.2.Mô hình tổ chức và chức năng hoạt động các phòng ban của ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hai Bà Trưng 1.2.1. Bộ máy tổ chức của SCB chi nhánh Hai Bà Trưng Hiện nay, cơ cấu tổ chức của SCB chi nhánh Hai Bà Trưng được thực hiện theo mô hình sau: 5 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Phòng Ngân quỹ Phòng Kế toán Tài chínhPhòng Kinh doanh Phòng Hành chính Tổ chức11 Phòng Giao địch Giám đốc Chi nhánh Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc Chi nhánh Phòng Kinh đoanh Phòng Hành chính Tổ chức11 Phòng Giao địch Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc Chi nhánh Phòng Kinh đoanh Phòng Hành chính Tổ chức11 Phòng Giao địch Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại SCB Hai Bà Trưng (Nguồn: Số liệu phòng hành chính và tổ chức nhân sự) Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bao gồm:ban giám đốc chi nhánh, phòng Hành chính tổ chức, phòng ngân quỹ, phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính và 11 phòng giao dịch. 1.2.2. Chức năng hoạt động của các phòng ban Ban giám đốc: bao gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc chuyên làm nhiệm vụ quản lý chung cho toàn bộ chi nhánh. Trong đó, Giám đốc có quyền quyết định cao nhất và chịu trách nhiệm về các chiến lược kinh doanh và chương trình kế hoạch công tác chung. Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý một mảng lĩnh vực hoạt động của chi 6 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Phó Giám đốc Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương nhánh, giúp Giám đốc giám sát, điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh và thực hiện các công việc do Giám đốc chỉ định. Mỗi phòng còn lại đều có những chức năng, nhiệm vụ riêng của mình đối với chi nhánh và phải chịu trách nhiệm của mình với Ban giám đốc. Phòng hành chính Tổ chức:là tham mưu về chiến lược phát triển nguồn nhân lực, thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần. Phòng ngân quỹ:đề xuất quản lý ngân sách hàng năm,kế hoạch và chiến lược kinh doanh vàng,ngoại tệ,điều hành vốn. Phòng kinh doanh: nghiên cứu và hoạch định các chiến lược, loại hình kinh doanh trong ngân hàng như: tín dụng, thanh toán quốc tế, thanh toán qua thẻ POS, tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng, khảo sát thăm dò nhu cầu thị trường… Phòng kế toán tài chính: thực hiện việc kiểm tra công tác hạnh toán kế toán chi tiết,kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán,theo dõi quản lý tài sản,vốn,quỹ của chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước và ngân hàng,chịu trách nhiệm về tính chính xác,kịp thời trung thực của số liệu kế toán,của báo cáo tài chính. 7 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 2.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hai Bà Trưng 2.1.1. Hoạt động huy động vốn Các NHTM Việt Nam nói chung, cũng như ngân hàng TMCP Sài Gòn nói riêng, luôn phải đối mặt với những áp lực không nhỏ về huy động vốn, biến động phức tạp của thị trường, lãi suất, giá vàng,… Hoạt động huy động vì thế mà gặp không ít khó khăn. Mặc dù vậy, trong những năm qua, huy động vốn của SCB vẫn có những bước tiến mạnh mẽ. Với danh mục các sản phẩm huy động vốn từ cá nhân, doanh nghiệp được nêu ở phần trên, cùng với các chính sách ưu đãi, chăm sóc khách hàng kèm theo, cụ thể, hiện tại, SCB Hai Bà Trưng triển khai các chính sách: - Chính sách Tri ân khách hàng tiền gửi: căn cứ vào số dư và thời gian duy trì thực tế của món tiền gửi của khách hàng, định kỳ vào các dịp đặc biệt trong năm, hiện tại, SCB quy định 1 năm 4 lần, các khách hàng đủ điều kiện hưởng ưu đãi chính sách sẽ được nhận các phần quà là hiện vật hoặc tiền mặt tùy thuộc vào quy định từng thời kỳ của NHNN, và của SCB tổng. - Chính sách tiền gửi không kỳ hạn: áp dụng cho khách hàng cá nhân có tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn. Theo đó, tiền lãi của khách hàng được tính theo ngày, với mức lãi suất bậc thang theo số dư, hiện tại, theo quy định của NHNN, lãi suất tối đa cho tiền gửi thanh toán không kỳ hạn là 6,0%. Tuy nhiên, khách hàng còn được hưởng ưu đãi khác kèm theo là được giảm phí các dịch vụ chuyển tiền, kiểm đếm, từ 20% đến 40% nếu số dư duy trì đạt yêu cầu tùy thời điểm. - Chính sách tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi trở lên: áp dụng cho khách hàng là cá nhân trong và ngoài nước, gửi tiết kiệm bằng VND hoặc USD với số dư tối thiểu là 10 triệu đồng hoặc 700 USD, kỳ hạn gửi là từ 6 tháng trở lên, sẽ được ưu đãi cộng 8 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương thêm lãi suất. - Chương trình thay lời cảm ơn: giảm phí dịch vụ áp dụng cho khách hàng cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ chi lương qua thẻ, dịch vụ POS, dịch vụ ngân quỹ, dich vụ thanh toán trong nước. - Chính sách khách hàng doanh nghiệp: NH dành ưu đãi về tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp truyền thống, các doanh nghiệp sử dụng nhiều dịch vụ tại NH, cùng như các khách hàng doanh nghiệp tiềm năng. Khách hàng tham gia sẽ được giảm số lãi giảm tù 3% đến 5% số lãi khách hàng đã đóng, tương ứng với số dư nợ trong thời gian xét ưu đãi, được giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động, tùy vào mức độ ưu đãi được NH tính toán và thông báo đến khách hàng định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Bên cạnh cơ chế điều hành lãi suất luôn đảm bảo cạnh tranh so với thị trường, SCB luôn linh hoạt và chủ động trong việc triển khai các sản phẩm tiền gửi, chính sách khách hàng phù hợp với biến động thị trường và nhu cầu khách hàng. Với mục tiêu đem đến lợi ích cao nhất cho khách hàng, SCB đã liên tục triển khai các sản phẩm tiền gửi mới chất lượng vượt trội, tiêu biểu như chùm sản phẩm tích lũy theo vòng đời các sản phẩm “Tích lũy Bé ngoan”,”Tích lũy học tập”,Tích lũy Thành đạt”,”Tích lũy Hưu trí” phục vụ nhu cầu tích góp vì tương lai của mọi đối tượng khách hàng; sản phẩm “Gửi USD – Nhận nhiều ưu đãi” và vàng,…Song song với các sản phẩm tiền gửi trên là các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng với hình thức triển khai mới lạ, hấp dẫn và ấn tượng như cào điện tử trúng thưởng với chương trình “Gửi ngay – Hưởng tiền – Cùng gửi cùng vui”, “Cào trúng ngay cùng Kỳ phiếu SCB” hay các chương trình “Muôn sắc xuân – Vạn sắc quà”, “Gửi tiền ngay – Cơ may trúng lớn”,”Tưng bừng khai chương”,…như là một hình thức chăm sóc dành cho tất cả khách hàng tiền gửi. Theo đó, khách hàng sẽ được hưởng quyền lợi “kép” khi gửi tiền tại SCB. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển về công nghệ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, năm 2010, SCB cũng đã triển khai thành công sản phẩm “Tiền gửi Online”, là sản phẩm mới được tích hợp trên Internet Banking, mở ra một kênh gửi tiền 24/24 cho khách hàng, tạo nền tảng cho việc mở rộng 9 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương kênh phân phối của SCB. Với danh mục sản phẩm tiền gửi đa dạng cùng các chương trình bán hàng lớn “Tháng Vàng SCB” mang tính cộng hưởng, hiệu quả cao đã thu hút được sự quan tâm và ủng hộ của rất nhiều khách hàng, kể cả các khách hàng mới lẫn các khách hàng thân thiết của SCB. Chính vì vậy, hoạt động huy động vốn của SCB chi nhánh Hai Bà Trưng cũng đạt những thành quả đáng kể. Bảng 2.1 : Tổng nguồn vồn huy động tại SCB HBT giai đoạn 2008 – 2011 Đơn vị:tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tại SCB HBT 2008 – 2011) Tính đến cuối năm 2011, tổng nguồn vốn huy động của SCB HBT đạt 10887 tỷ đồng, tăng 1107 tỷ đồng (10,17%) so với năm 2010. Trong đó, đóng góp chủ yếu vào sự tăng trưởng nguồn vốn trong năm 2011 là từ tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế.Về cơ cấu huy động vốn, huy động từ các tổ chức tín dụng và các nguồn khác đã từng bước giảm dần theo đúng mục tiêu của SCB Hai Bà Trưng và đến cuối năm 2011 chỉ còn ở mức 2053 tỷ đồng, giảm 1705 tỷ đồng so với năm 2010. Theo đó, cơ cấu nguồn vốn đang tiếp tục được cải thiện theo hướng ổn định và bền vững theo hướng tăng dần tỷ trọng huy động vốn trên thị trường hai. Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động vốn tại SCB HBT ( 2009 – 2011) Đơn vị: % ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SCB HBT 2009 – 2011) Các khách hàng tổ chức kinh tế gửi tiền tại SCB Hai Bà Trưng, đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Như vậy có thế thấy, tỷ trọng huy động từ thị trường bán lẻ trong tổng 10 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A [...]... viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hai Bà Trưng,vì vậy em đã chọn đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-CHI NHÁNH HAI... thế cũng như những trở ngại của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng có cơ sở trong việc hoạch định chính sách, giúp ngân hàng phát triển có và mang lại hiệu quả cao KẾT LUẬN Qua một thời thực tập tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- chi nhánh Hai Bà Trưng, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong ngân hàng, em đã hiểu sâu hơn về hoạt động của một ngân hàng thương mại Được sự tạo điều kiện của... 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay khách hàng của SCB HBT đạt 6636 tỷ đồng, tăng 5,6% so với năm 2010 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng tại SCB HBT 2008 – 2011 Đơn vị:tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SCB HBT 2008– 2011) Ta có bảng tổng hợp cho vay đối tượng khách hàng: Bảng 2.6 : Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 14 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD:... lợi nhuận cho ngân hàng 2.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009- 2011 Trải qua một quá trình hoạt động nỗ lực và hiệu quả trong giai đoạn 2009 – 2011 Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hai Bà Trưng đã nhận được những thành tựu nhất định Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh doanh tại SCB HBT các năm từ 2009- 2011: 18 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu... 12037 tỷ đồng, tăng 1138 tỷ đồng so với năm 2010 20 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương Bảng 2.11 : Tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 tại SCB HBT Đơn vị:tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh SCB HBT từ 2008– 2011) 2.3.Đánh giá kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh HBT 2.3.1 Thành tựu Qua số liệu trên có thể thấy, trong những năm... đồng, chiếm 5,16% Trong khi đó, các khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, ngoài việc cung cấp cho ngân hàng một nguồn vốn 11 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương huy động với chi phí thấp, thường là các khách hàng có nhu cầu sử dụng tiền cho việc thanh toán, chuyển khoản, là nguồn thu của ngân hàng về các loại phí kèm theo như phí chuyển... khách hàng trong thời gian tới Thêm vào đó, hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian này cũng không được triển khai rộng Có tỷ lệ cho vay đối với công ty TNHH tư nhân và công ty cổ phần khác trong tổng cho vay khách hàng doanh nghiệp theo hình dưới đây: Bảng 2.7: Tỷ lệ cho vay công ty TNHH và công ty cổ phần khác trong tổng cho vay khách hàng doanh nghiệp 15 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo. .. và quốc tế - Dịch vụ thanh toán, chuyển khoản nội địa; thu, chi hộ cho mọi đối tượng khách hàng - Dịch vụ quản lý tài sản cho khách hàng 24 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp - GVHD: Lưu Thị Hương Dịch vụ đầu tư ủy thác, bảo lãnh ngân hàng và tư vấn tiền tệ, tài chinh khác cho khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ - Dịch vụ giữ hộ tài sản Có thể nói, việc phát triển... Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương 2.1.3.Hoạt động kinh doanh ngoại hối Lợi nhuận hoạt động kinh doanh vàng – ngoại tệ của SCB chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2011 đạt 5,54 tỷ đồng Đây là năm đầu tiên hoạt động kinh doanh vàng của SCB nói riêng và của một số ngân hàng TMCP nói chung bị thu hẹp nên lợi nhuận của mảng kinh doanh này phần nào bị ảnh hưởng Ta có Bảng tổng hợp lãi... qua ngân hàng nhằm thu hút các thành phần kinh tế, đặc biệt là các cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Gắn tăng trưởng với ứng dụng công nghệ hiện đại, tập trung thu tăng trưởng dịch vụ với tốc độ cao Phát triển các kênh phân phối dịch vụ mới nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động như dịch vụ ngân hàng điện tử, ngân hàng tự động… Định hướng phát triển trong thời gian tới, các dịch vụ ngân hàng . Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân. Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn những năm gần đây phát triển hiệu quả và an toàn, góp phần xác lập vị thế của ngân hàng. lệ của NH TMCP Sài Gòn: 2 Sinh viên: Phan Bắc Thái Ngân hàng 50A Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Lưu Thị Hương Bảng 1.1: Các giai đoạn tăng vốn điều lệ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Số vốn điều