1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

134 38 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Đối với khách hàng tiền vay vừa kịp thỏa mãn được nhu cầu vốn tạm thời thiếuhụt trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và tiêu dùng lại vừa tiết kiệm chi phí, tiếtkiệm thời gian tìm kiếm ngu

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

: VIII: Tài chính – Đầu tư: Tài chính

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổphần Sài Gòn Hà Nội ” là một bài nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn củagiảng viên TS Mai Thị Hoa Tôi khẳng định các số liệu, kết quả trình bày trongkhóa luận là hoàn toàn trung thực

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung trong đềtài nghiên cứu

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Xuân Việt

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập dưới mái trường Học viện Chính sách và Phát triển thuộc

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được sự truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tận tình của quýthầy cô giảng viên tại học viện là hành trang quý báo cho sự nhận thức và hiểubiết của em ngày hôm này.Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đói với tất

cả các thầy cô giảng viên tại học viện, đặc biệt là cô Mai Thị Hoa, người đã tậntình hướng dẫn em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này

Do kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡchưa hoàn hảo nên bài khóa luận của em sẽ còn nhiều thiếu sót Kính mong sựgóp ý từ các thầy cô để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 20 tháng 6 năm 2021

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cúu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của khóa luận 3

NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại 4

1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 4

1.1.2.Phân loại ngân hàng thương mại 5

1.1.3.Chức năng của các ngân hàng thương mại 6

1.1.4.Những hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 9

1.1.4.1 Huy động vốn: 9

1.1.4.2 Hoạt động tín dụng: 9

1.1.4.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 11

1.2 Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại 11

1.2.1 Báo cáo tài chính 11

1.2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính 11

1.2.1.2 Mục đích của việc lập báo cáo tài chính 12

1.2.2.Các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại 13

1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán 13

1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 15

1.2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 17

1.2.3.Nội dung về phân tích báo cáo tài chính 18

1.2.3.1 Phân tích khả năng sinh lời 20

1.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 23

1.2.3.3 Khả năng thanh toán dài hạn 24

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân tích BCTC của NHTM 25

1.3.1.Nhân tố bên ngoài (môi trường kinh tế vĩ mô): 26

1.3.2.Nhân tố bên trong (môi trường kinh tế vi mô): 26

1.4 Ý nghĩa và tầm quan trọng của phân tích BCTC trong các NHTM đối với các đối

Trang 5

1.4.1 Với hội đồng quản trị, ban lãnh đạo NHTM 27

1.4.2 Với các cơ quan quản lý cấp trên 29

1.4.3 Với nhà đầu tư và khách hàng 30

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 32

2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 32

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 33

2.1.3 Cơ cấu tổ chức 35

2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ 36

2.1.4.1 Sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân 36

2.1.4.2 Sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp 37

2.1.5 Mạng lưới hoạt động 39

2.2 Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 39

2.2.1 Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng SHB 39

2.2.2 Phân tích một số chỉ số chủ yếu 42

2.2.2.1 Khả năng sử dụng tài sản 42

2.2.2.2 Khả năng sử dụng vốn 44

2.2.2.3 Khả năng thanh toán 44

2.2.2.4 Khả năng sinh lời 45

2.2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng SHB 48

2.2.3.1 Phân tích cơ cấu bảng cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng SHB 48

2.2.3.2 Kết quả hoạt đông kinh doanh ngân hàng SHB 50

2.2.3.3 Hoạt động huy động vốn 52

2.2.3.4 Hoạt động tín dụng 57

2.2.3.5 Hoạt động đầu tư 61

2.2.3.6 Hoạt động khác 62

2.3 Đánh giá về tình hình tài chính tại ngân hàng SHB 62

2.3.1 Nhận xét chung 62

2.3.2 Điểm mạnh 63

2.3.3 Hạn chế 64

2.3.4 Nguyên nhân 65

CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 66

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển 66

3.1.1 Vị thế của ngân hàng SHB trong ngành ngân hàng thương mại 66

Trang 6

3.1.3 Lợi thế của ngân hàng SHB 67

3.2 Một vài đề xuất và kiến nghị 68

KẾT LUẬN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

PHỤ LỤC 72

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ngân hàng thương mạiThương mại cổ phầnVốn điều lệ

Vốn chủ sở hữuNgân hàng nhà nướcNgân sách nhà nướcCán bộ nhân viênHội đồng quản trịDoanh nghiệp vừa và nhỏViệt Nam Đồng

Đô La MỹBáo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánThu nhập doanh nghiệp

Trang 9

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ngân hàng SHB giai đoạn 2018 -2020 43

2020

2020

Trang 10

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đi cùng với sự hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, trongthời gian qua, những hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nói chung vàngành ngân hàng thương mại nói riêng đang có sự vận động phát triển cạnh tranhngày một lớn Chính những yếu tố đó đã khiến các ngân hàng thương mại phải tựtìm ra những điểm mạnh điểm yếu của bản thân đề theo kịp với sự thay đổikhông ngừng của nền kinh tế

Báo cáo tài chính với những thông tin tài chính tổng hợp nhất chính là phươngtiên cung cấp những thông tin hữu ích nhất cho ban lãnh đạo ngân hàng nói riêng

và mọi đối tượng quan tâm tới ngân hàng nói chung Để có thể hiểu được cácthông tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng, cần phải sử dụng đến các phươngpháp phân tích, các chuyên gia đánh giá Vì thế phân tích báo cáo tài chính làmột trong các công cụ phổ biến đang được sử dụng để giúp các nhà quản lý trongcông tác quản trị

Hiện nay trên toàn nước Việt Nam có hơn 40 ngân hàng thương mại lớn nhỏ hoạtđộng và kinh doanh, một trong số đó là ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn

Hà Nội Đấy là một ngân hàng đã có thời gian hình thành và phát triển khá lâu,cùng với đó ngân hàng đã xây dựng được một thương hiệu uy tín cũng như mộtmôi trường văn hóa doanh nghiệp chất lượng Trong bối cảnh thị trường ngàycàng cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt trong ngành ngân hàng thương mại, các ngânhàng đều đang tạo ra nét riêng của mình để biến thành một lợi thế cạnh tranh vớicác ngân hàng khác Là một ngân hàng lớn trong ngành, ngân hàng SHB khôngnằm ngoài số đó

Trang 11

Trước những thực tế trên, việc phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thươngmại cổ phần Sài Gòn Hà Nội từ đó dưa ra những nhận xét về tình hình sức khỏetài chính của ngân hàng từ đó định hướng phát triển cạnh tranh là vô cùng cầnthiết Chính vì thế em đã chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội” cho khóa luận của mình.

2 Mục tiêu nghiên cúu

Hệ thống hóa, tổng hợp và phân tích cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tàichính của ngân hàng thương mại

Đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động, tài chính của ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội

Đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, sức khỏe tài chínhcho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần SàiGòn Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng SHB trong 3 năm

2018, 2019, 2020 Trong đó tập trung vào hệ thống chỉ tiêu và số liệu thực hiệntại hội sở chính ngân hàng SHB

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, phân tích, bìnhluận Xử lý: Số liệu được tổng hợp, tiến hành phân tích thông qua phần mềmMicrosoft Office Excel, Microsoft Office Word để đánh giá so sánh Ngoài racòn sử dụng các biểu đồ, đồ thị, bảng bảo minh họa làm hình ảnh trực quan chonội dung đề tài

Trang 12

5 Kết cấu của khóa luận

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mạiChương 2: Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Hà Nội (SHB)

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao tình hình tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội

Trang 13

B NỘI DUNG

CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộgia đình) và với hầu hết các cơ quan Chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh, ).Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau quả đếnngười kinh doanh ôtô, ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản phục vụ choviệc mua hàng hóa dự trữ hoặc mua ôtô trưng bày Khi doanh nghiệp và người tiêudùng phải thanh tóan cho các khoản mua hàng hóa và dịch vụ, họ thường dùng séc,thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập kếhọach tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận được lời tư vấn

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Các học thuyết kinh tế khi nghiên cứu về ngân hàng thương mại của các quốc giatrên thế giới có cách nhìn nhận tương đối thống nhất về ngân hàng thương mạinhư sau:

• Ở Mỹ cho rằng: NHTM là một công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và họat động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính

• Ở Pháp : đạo luật ngân hàng (1941) cũng đã định nghĩa “NHTM là những xínghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dướihình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính

họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”

Trang 14

• Ở Việt Nam, Luật số 021997QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam khẳng

định: “Ngân hàng là lọai hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ họat động ngân hàng và các họat động kinh doanh khác có liên quan”

Qua các khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra các kết luận:

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh trên lĩnhvực tiền tệ tín dụng, trong đó có chức năng chủ yếu là trung gian tín dụng giữa

cá doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân

Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và thực hiện các dịch vụngân hàng cho khách hàng

Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian, chuyên kinh doanhtiền tệ bằng nguồn vốn huy động tiền gửi và cung ứng các dịch vụ thanh toán

1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại

Để phân lọai NHTM người ta dựa vào các tiêu thức sau đây:

• Căn cứ vào hình thức sở hữu:

- Ngân hàng sở hữu tư nhân: là ngân hàng do chính cá nhân thành lập bằng vốncủa chính họ Tại Việt Nam vẫn chưa có lọai hình này

- Ngân hàng sở hữu nhà nước: là ngân hàng có vốn sở hữu do nhà nước cấp

- Ngân hàng cổ phần: là lọai hình ngân hàng được thành lập dưới hình thứccông ty cổ phần Trong đó, các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh

tế xã hội và các cá nhân cùng góp vốn kinh doanh

nhiều bên Ở Việt Nam thì lọai hình này thường được thực hiện giữa ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài để tận dụng ưu thế của nhau

Trang 15

• Căn cứ vào chiến lược kinh doanh:

khách hàng là tập đoàn, công ty chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân

- Ngân hàng bán lẻ: là lọai ngân hàng chuyên giao dịch và cung ứng các dịch

vụ cho khách hàng là cá nhân

dịch vụ cho cả khách hàng công ty và cả các khách hàng cá nhân Ở Việt Nam,

hầu hết các ngân hàng đều thuộc lọai ngân hàng này

1.1.3 Chức năng của các ngân hàng thương mại

• Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng và cơ bân nhâtcủa NHTM Với chức năng này, ngân hàng huy động và tập trung các nguồn vốntiền tệ tạm thời nhàn rồi trong nền kinh tế đề tạo lập nguồn vốn cho vay và sửdụng nguồn vốn đó đồ đầu tư vào các nhu cầu khác trong nền kinh tế Khi thựchiện chức năng này, NHTM đóng vai trò là câu nôi giữa người thừa vôn vả người

có nhu câu vê vôn, hay có thề nói ngân hàng vừa “mua'’ tiền vừa “bán’’ tiền,phần tiền chênh lệch giừa giả “bán" giá “mua" chính là bộ phận lớn trong lợinhuận của ngân hàng thương mại

Trang 16

Đối với ngân hàng thương mại, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng, tạo nguồn vốn để ngân hàng thương mại kinh doanh và tăng thu lợinhuận, đồng thời là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ Đối với khách hàngtiền gửi vừa giúp cho vốn nhàn rỗi tăng khả năng sinh lợi lại vừa đảm bảo an toànvốn Đối với khách hàng tiền vay vừa kịp thỏa mãn được nhu cầu vốn tạm thời thiếuhụt trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và tiêu dùng lại vừa tiết kiệm chi phí, tiếtkiệm thời gian tìm kiếm nguồn vốn tiện lợi, an toàn và hợp pháp.

• Chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi nó thưc hiện thanh toántheo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanhtoán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản của khách hàng tiền thu bánhàng và các khoản thu khác tùy theo yêu cầu của khách hàng Trung gian thanhtoán là chức năng quan trọng, không những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM

mà còn cho thấy tính chất “đặc biệt ” trong họat động của NHTM Khi thực hiệnchức năng này, NHTM đóng vai trò là “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp và cánhân thực hiện thanh toán theo yêu cầu

Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chứcnăng trung gian tín dụng Bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi, ngân hàng đã mởcho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi Đó chính làtiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đặt ngân hàng vào vịtrí làm trung gian thanh toán Hơn nữa, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặtgiữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro phải vận chuyển tiền, chi phíthanh toán lớn, đặc biệt là các khách hàng ở cách xa nhau, điều này đã tạo nênnhu cầu khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng

Ngày nay, các NHTM còn cung cấp nhiều phương thức thanh toán tiện lợi hơn nhưséc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,…Tùy theo nhu

Trang 17

cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ cóchức năng thanh toán này mà các chủ thể kinh tế đã tiết kiệm được rất nhiều chiphí, thời gian,… lại đảm bảo thanh toán an toàn Vô hình chung, chức năng này

đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyểnvốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế Sơ đồ minh họa chức năng trung gianthanh toán

Đối với NHTM, chức năng trung gian thanh toán góp phần tăng thêm doanh thucho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán Hơn nữa, chức năng này làmtăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có của tài khoản tiềngửi của khách hàng

• Chức năng tạo ra các công cụ thay thế tiền mặt

Các công cụ thay thế tiền mặt mà ngân hàng thương mại tạo ra gồm có: Hồiphiếu, lệnh phiếu, séc,… Ngân hàng thương mại phát hành các giấy tờ có giá vàcác dịch vụ khác thay cho tiền mặt tạo điều kiện tiết kiệm được nguồn lực cũngnhư tính an toàn khi lưu thông cho thị trường tiền tệ

Trang 18

1.1.4 Những hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.1.4.1 Huy động vốn:

Các ngân hàng thương mại huy động vốn dưới các hình thức:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới cáchình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằngđồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng

động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chứctín dụng nước ngoài

- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

1.1.4.2 Hoạt động tín dụng:

Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại được thực hiện dưới các hình thức:

các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuêtài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng

Nhà nước

• Cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vay vốn dưới các hình thức: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn

Ngân hàng có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án

đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phương án phục vụ đời sốngkhả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết

Trang 19

định cho vay Kiểm tra giám sát qúa trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợcủa khách hàng, có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước khi pháthiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.Được quyền từ chối cho vay đối với khách hàng không đủ điều kiện vay vốn,các dự án, khoản vay không đem lại hiệu quả kinh tế, không có khả năng thuhồi vốn, không phù hợp với quy định của pháp luật.

- Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bão lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác chocác tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

- Ngân hàng thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài

- Ngân hàng có quyền yêu cầu người được bảo lãnh thực hiện đúng cam kếtcủa mình với Ngân hàng, có bảo đảm cho việc bảo lãnh của Ngân hàng, cung cấp đầy

đủ chính xác các thông tin và tài liệu liên quan đến việc bảo lãnh kiểm soát mọi hoạtđộng liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh, từ chối bảo lãnh đối với khách hàng không có

uy tín

• Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác:

- Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy

tờ ngắn hạn khác đối với tổ chức cá nhân

- Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ tái chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác

• Cho thuê tài chính

Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính qua Công ty cho thuê tàichính trực thuộc ngân hàng chủ quản Công ty cho thuê tài chính tổ chức vàhoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty

Trang 20

1.1.4.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

• Tài khoản tiền gửi

Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi, tài khoản khác tại Sở giao dịch và các chinhánh của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện giao dịch thanh toán và duy trì trêntài khoản tiền gửi tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước số dư tiền gửi dự trữ bắtbuộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, mở tài khoản tiền gửi tại các Ngânhàng khác trong nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Sở giao dịch, chi nhánh của các Ngân hàng mở tại chi nhánh Ngân hàng Nhànước tỉnh, thành phố nơi Ngân hàng đặt Sở giao dịch, chi nhánh

Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng trong nước và nước ngoài theoquy định của pháp luật

• Các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: - Cung ứng các phương tiện thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

1.2 Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại

1.2.1 Báo cáo tài chính

1.2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính được hiểu là hệ thống các báo cáo về tình hình tài chính gồmnhững văn bản đặc biệt riêng có của hệ thống kế toán được tiêu chuẩn hoá trênphạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực

Theo khoản 1 Điều 3 luật kế toán 2015: Báo cáo tài chính là hệ thống thông tinkinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu quy định tạichuẩn mực kế toán và chế độ kế toán

BCTC là phần chiếm vị trí quan trọng trong báo cáo thường niên của NHTM…Mỗi BCTC riêng biệt cung cấp cho người đọc một khía cạnh hữu ích khác nhau

Trang 21

nhưng sẽ không thể nào có được những kết quả mang tính khái quát về tình hìnhtài chính nếu không có sự kết hợp giữa các BCTC.

Xét về mặt học thuật, BCTC được định nghĩa là: “những BC trình bày tổng quát,phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hìnhthành tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kì của ngânhàng”

1.2.1.2 Mục đích của việc lập báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinhdoanh và các luồng tiền của NHTM phục vụ cho nhiều đối tượng quan tâm như

cơ quan quản lý, điều hành ngành ngân hàng, các nhà đầu tư, các đối tác kinhdoanh, khách hàng, …

Mỗi đối tượng quan tâm đến BCTC trên một góc độ khác nhau, song, mục đíchchung nhất của các đối tượng này là tìm hiểu, nghiên cứu những thông tin cầnthiết phục vụ cho việc đề ra các quyết định phù hợp với mục đích của mình:

tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của chính ngân hàng mình, thấy đượcđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với họat động tài chính của ngân hàng, từ

đó có kế họach, chiến lược kinh doanh thích hợp

- Đối với các cơ quan quản lý ngành ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước, Bộ tàichính, ) sử dụng thôn tin tài chính do ngân hàng cung cấp nhằm phục vụ cho quátrình ra quyết định liên quan đến các chính sách tiền tệ quốc gia, quản lý ngoại hối, …góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển lành mạnh

- Đối với các nhà đầu tư: BCTC sẽ giúp họ nhận biết khả năng về tài chính,tình hình sử dụng hiệu quả các lọai vốn, nguồn vốn của NHTM Từ đó, có cơ sở tincậy cho họ ra quyết định nên đầu tư hay rút vốn khỏi NHTM

Trang 22

- Đối với các đối tác kinh doanh, khách hàng: việc lựa chọn dịch vụ của NHTMnào, hay chọn NHTM nào làm đối tác kinh doanh thì các khách hàng, các đối tác kinhdoanh thường xem xét toàn diện về tình hình tài chính, chất lượng tín

dụng, tính thanh khoản của NHTM…

1.2.2 Các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại

Theo khoản 1 điều 29 luật kế toán 2015 báo cáo tài chính của đơn vị kế toán có 5biểu mẫu báo cáo tài chính theo quy định cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọilĩnh vưc , mọi thành phần kinh tế như sau:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả họat động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo cáo khác theo quy định của pháp luật

Mỗi BCTC phản ánh các nghiệp vụ, sự kiện ở cá phạm vi và gốc độ khác nhau,

do vậy chúng có sự tương hỗ lẫn nhau trong việc thể hiện tình hình tài chính,hoặc có thể cung cấp mọi thông tin cần thiết

Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày trong từng BCTC quy địnhtrong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp

1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộgiá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần là cấu thành tài sản và nguồn hìnhthành tài sản Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá kháiquát tình hình tài chính của ngân hàng

Theo nội dung phản ánh bảng cân đối kế toán : phần nội bảng và phần ngọai bảng

Trang 23

• Phần nội bảng

Giữa hai bên của BCĐKT có mối quan hệ mật thiết và tính chất cơ bản của

BCĐKT là tính cân đấi giữa tài sản và nguồn vốn, biểu hiện:

Tài sản có = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

- Tài sản nợ :

Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của ngân hàng dohuy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụkinh doanh khác tại thời điểm báo cáo Tài sản nợ được chia làm các lọai sau:

Vốn huy động: là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận dược từ nền

kinh tế thông qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùng làm vốn kinhdoanh Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng trong một thờigian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người ký thác Bao gồm cáclọai sau : tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu,trái phiếu,…

Vốn vay: là nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liên ngân hàng

hoặc vay mượn NHNN và các tổ chức tài chính nước ngoài

Vốn tự có: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng

góp khi thành lập đơn vị và đươc bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh đượcthể hiện dưới dạng lợi nhuận giữ lại

- Tài sản có:

Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng Các tài sản có sinh lời

là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của đơn vị Tài sản có bao gồm các khoản sau:

Tiền dự trữ: bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư.

Trang 24

Dự trữ bắt buộc: là khoản tiên NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trì một tỷ lệ

nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng

Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHNN

Dự trữ thặng dư: là khoản tiền luôn có sẵn trong các ngân hàng ngoài khoản dự

trữ bắt buộc để đảm bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay trong

kỳ Các khoản đầu tư chứng khoán: là giá trị của những chứng khoán mà ngân

hàng sở hữu Đây là khoản đầu tư của đơn vị nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn

Tài sản cố định: là những tư liệu lao động cần thiết có thời gian luân chuyển dài,

trên một năm Đây là cơ sở vật chất quan trọng không thể thiếu trong quá trìnhhọat động của đơn vị

• Phần ngọai bảng

Bên cạnh các chỉ tiêu trong BCĐKT, có nhiều khoản mục có ảnh hưởng trực tiếp đến họat động kinh doanh, đặc biệt là họat động kinh doanh của tổ chức tín dụng Là những khoản chưa được thừa nhận là Tài sản Nợ hay Tài sản Có Các họat động này được ngân hàng theo dõi ngọai bảng gồm có:

- Cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng, bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, …

- Các cam kết của ngân hàng thực hiện các giao dịch trong tương lai

- Các khoản công nợ khách hàng chứ thực hiện theo hợp đồng, …

1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp thông tin về các lọai thu nhập, chi phí chủyếu, lãi ròng hay lỗ ròng của ngân hàng thương mại trong một thời kỳ nhất định

Từ đó giúp cho công tác lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, xây dựng phương hướng,

kế họach cũng như nhiệm vụ cho kỳ tới, đồng thời có thể đưa ra những biện phápkhắc phục những mặt yếu , chưa đạt yêu cầu của mình, giúp đơn vị họat độnghiệu quả hơn Ngoài ra, trên báo cáo còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụvới NSNN của đơn vị

Trang 25

Báo cáo được trình bày gồm hai phần chính:

• Phần 1: Lãi, Lỗ phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị theo họat động kinh doanh chính và các họat động khác Bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Thu nhập thuần từ lãi: phản ánh tổng số thu được từ lãi và các khoản thu nhậptương tự sau khi trừ đi chi phí trả lãi trong kỳ nghiên cứu

- Thu nhập thuận từ họat động dịch vụ: là khoản thu nhập phí từ việc thực hiệndịch vụ cho khách hàng đã trừ ra các khoản chi cho thực hiện các dịch vụ đó trong kỳ

- Thu nhập thuần từ họat động kinh doanh ngọai hối: là khoản thu nhập ròng từhọat động kinh doanh ngoại hối trong kỳ báo cáo

đầu tư hay kinh doanh chứng khoán sau khi đã trừ đi chi phí cho họat động này

- Thu nhập từ các họat động kinh doanh khác: là số tiền thu được từ họat độngkhác sau khi trừ đi chi phí thực hiện họat động này này là chi phí quản lý ngân hàng

- Chi phí dự phòng: là số tiền chi cho công tác dự phòng rủi ro trong họat động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng trong kỳ phân tích

- Lợi nhuận trước thuế: chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ lợi nhuận từ các họat động kinh doanh phát sinh trong kỳ báo cáo trước khi nộp thuế TNDN

mà ngân hàng phải nộp tính trên phần thu nhập chịu thuế trong kì báo cáo

- Lợi nhuận sau thuế: là tổng số lợi nhuận thuần từ các họat động của đơn vị sau khi trừ thuế TNDN của đơn vị

• Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ Ngân sách nhà nước: phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

16

Trang 26

Theo yêu cầu của Chuẩn mực kế toán (VAS 22) các chỉ tiêu phản ánh thu nhập, chi phí của NH như sau:

- Thu nhập lãi và các khoản thu tương tự

- Chi phí lãi và các chi phí tương tự

- Lãi được chia từ góp vốn, mua cổ phần

- Thu phí họat động dịch vụ

- Phí và chi phí hoa hồng

- Lãi hoặc lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán kinh doanh

- Lãi hoặc lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán đầu tư Lãi hoặc lỗ thuần từ kinhdoanh họat động ngoại hối Thu nhập từ họat dộng khác

- Tổn thất khoản cho vay và ứng trước

- Chi phí quản lý Chi phí các họat động khác

1.2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay còn gọi là báo cáo ngân lưu là một báo cáo tàichính thể hiện dòng tiền ra, dòng tiền vào của một tổ chức trong một khoảng thờigian nhất định

Báo cáo này là công cụ giúp cho các nhà quản lý NHTM kiểm soát dòng tiền củangân hàng mình Báo cáo nêu lên chi tiết tại sao lượng tiền thay đổi trong kỳ kếtoán Đặc biệt hơn, nó phản ánh những thay đổi về tiền tệ theo 3 họat động: kinhdoanh, đầu tư và tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết NH có bao nhiêutiền vào đầu kỳ và còn lại bao nhiêu vào cuối kỳ Việc sử dụng tiền được ghithành số âm, và nguồn tiền được ghi thành số dương

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập căn cứ vào Báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đối kế toán và các tài liệu khác như sổ kế toán chi tiết…

Trang 27

1.2.3 Nội dung về phân tích báo cáo tài chính

Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tàichính hiện hành và quá khứ bằng những phương pháp thích hợp nhằm mục đíchđánh giá, dự tính các rủi ro và tiềm năng trong tương lai

Thông qua phân tích BCTC nhà quản trị ngân hàng sẽ có được một con mắt nhìntoàn diện về ngân hàng mình trên tất cả mọi khía cạnh…

Phân tích BCTC dựa vào các phương pháp sau:

• Phân tích theo chiều ngang

Phân tích theo chiều ngang các báo tài chính sẽ làm nổi bật biến động của mộtkhỏan mục nào đó qua thời gian, việc phân tích này làm rõ tình hình, đặc điểm

về lượng và tỹ lệ các khoản mục theo thời gian Phân tích giúp đánh giá kháiquát các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng.Đánh giá tình hình từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá cho ta liên kết cácthông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, tập trung những khoản cóbiến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân

• Phân tích theo chiều dọc

Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ phần trăm (%) được sử dụng để chỉ mốiquan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong một báo cáo Phân tíchtheo chiều dọc giúp ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được kết cấucủa từng chỉ tiêu tổng thể tăng hay giảm như thế nào, từ đó đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp

• Phân tích các chỉ số chủ yếu

Phân tích các chỉ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo giúp ta hiểu rõ hơn về bản chất cũng như khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp

Trang 28

Để đạt được mục tiêu của việc đánh giá mức sinh lợi và rủi ro của một công ty, ta

sẽ lần lượt xác định các chỉ tiêu tỉ suất sinh lời và các hệ số phản ánh khả năngthanh toán, sau đó so sánh các chỉ tiêu này với các chỉ tiêu tương ứng với:

- Kỳ trước của công ty

- Của một công ty khác trong cùng ngành

- Bình quân của các công ty trong cùng ngành

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi gồm:

- Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản

- Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

- Tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường

- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro ngắn hạn gồm :

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Curent Ratio)

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Acid – Test Ratio)

- Tỉ suất vòng quay vốn lưu động, các chỉ tiêu liên quan: Số ngày luân chuyểnhàng -Tồn kho; Số ngày tồn đọng các khoản phi thu; Số ngày tồn đọng các khoảnphải trả

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro thanh khoản dài hạn :

- Tỉ lệ nợ trên vốn (Debt-equity ratio)

- Tỉ lệ ngân lưu từ hoạt động kinh doanh trên tổng nợ

- Tỉ lệ bảo đảm lãi vay (Interest coverage ratio)

Trang 29

1.2.3.1 Phân tích khả năng sinh lời

• Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản – Return on total assets ratio (ROA):

ROA là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản

Công thức tính ROA:

ỷ ấ sinh ờ ê ổ à ả (%) =

ợ ℎ ậ ò

ì ℎ â ổ á ị à ả Chỉ tiêu này thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh của ngân hàng Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồngtài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận

• Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – Return on Equity (ROE):

ROE là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần của ngân hàng

20

Trang 30

tổng tài sản thì có nghĩa là đòn bẫy tài chính của ngân hàng đã có tác dụng tíchcực, nghĩa là ngân hàng đã thành công trong việc huy động vốn của các cổ đông

để kiếm lợi nhuận

• Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường

Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường – Return on Common Equity (ROCE):

là chỉ số thể hiện khả năng thu lợi nhuận của một ngân hàng dựa trên lượng vốn

cả khi nó chưa được dùng tới, vì thế mà nó làm thổi phồng lượng vốn sử dụngcủa ngân hàng và làm giảm ROCE

• Thu nhập trên mỗi cổ phần thường

Thu nhập trên mỗi cổ phân thường – Earning per share (EPS): là phần lợi nhuận

mà ngân hàng phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trênthị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuậncủa ngân hàng

21

Trang 31

EPS chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:

- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

- Đòn bẩy tài chính

- Quy mô của lợi nhuận giữ lại tích lũy

- Số lượng cổ phiếu thường lưu hành

EPS là một trong những chỉ tiêu được trích dẫn thường xuyên nhất trong phântích tài chính, EPS có thể ảnh hưởng quan trọng đến giá cổ phiếu của ngân hàng.EPS còn được dùng như một công cụ để đánh giá việc thực hiện của ban điềuhành ngân hàng

Mục đính chính của EPS là đánh giá kết quả thực hiện của một ngân hàng và nóđặc biệt quan trọng để so sánh kết quả của một ngân hàng qua các kỳ khác nhau

và so sánh việc thực hiện của vốn chủ sở hữu của ngân hàng này với ngân hàngkhác

• Tỷ số giá thị trường so với lợi tức trên một cổ phiếu

Tỷ số giá thị trường so với cổ tức trên một cổ phiếu – Price earning ratio (P/E): là

hệ số đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập của mỗi cổ phiếu Hệ

Trang 32

số giá trên thu nhập này là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trongquyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư

1.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Các chỉ tiêu này được sử dụng để xác định khả năng đáp ứng các nhu cầu chi trảphát sinh trong vòng 1 năm Các chỉ tiêu này sẽ tập trung vào khoản nợ ngắn hạn(current liabilities) và nguồn để trả các khoản nợ này là vốn lưu động (currentassets) Một thuận lợi khi so sánh giữa nợ ngắn hạn và vốn lưu động là các giá trịghi sổ và giá trị thị trường của chúng là gần bằng nhau

• Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn hoặc quá hạn

Khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng được tính theo công thức:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = ề ặ + Đầ ư ắ ℎạ + ℎ ả ℎả ℎ ợ ắ ℎạ

Hoặc:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = à ả ư ộ + Đầ ư ắ ℎạ − à ồ ℎ đã ợ ắ ℎạ

23

Trang 33

Theo công thức trên khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ là tốt nếu tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ ngắn hạnchuyển dịch theo xu hướng giảm xuống; hoặc đều chuyển động theo xu hướngcùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn phải lớnhơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùnggiảm nhưng tốc độ giảm của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn phải nhỏ hơntốc độ giảm của nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh là hệ số đo lường tínhthanh khoản một cách thận trọng

• Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành – Current Ratio là hệ số khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn, được dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạncủa các ngân hàng

Hệ số thanh toán hiện hành được tính theo công thức

sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn Khi phân tích khả năngthanh toán ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo của tài sản lưu động ta cần phải phântích chất lượng của các yếu tố tài sản lưu động của ngân hàng qua các chỉ tiêu hệ

số vòng quay khoản phải thu, phải trả và hệ số vòng quay hàng tồn kho

1.2.3.3 Khả năng thanh toán dài hạn

Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tàichính dài hạn của doanh nghiệp Ngoài ra, chúng còn phản ánh mức độ sử dụng

24

Trang 34

các khoản nợ để tài trợ cho đầu tư của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốnchủ sở hữu Các chỉ tiêu này càng cao thì xác suất mất khả năng trả nợ của doanhnghiệp càng lớn Mặt khác, tỷ lệ vay nợ cao lại tạo ra những lợi ích cho doanhnghiệp vì chi phí trả lãi được khấu trừ thuế Hơn nữa, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sởhữu càng lớn thì khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng cao khi doanhnghiệp có khả năng đảm bảo nghĩa vụ trả lãi của mình Sau đây là các chỉ tiêu tàichính hay được sử dụng

• Tỷ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ

Tỷ lệ ngân lưu ròng từ họat động kinh doanh càng cao và ổn định sẽ đảm bảo choviệc thanh toán các khoản nợ tốt hơn

Công thức tính tỷ lệ ngân lưu ròng từ họat động kinh doanh so với tổng nợ:

Tỷ lệ ngân lưu ròng từ hoạt ộng đã

=

â ư ừ ℎ ạ ộ ℎ ℎ đã

kinh doanh so với tổng nợ ì ℎ â ổ ợ

• Tỷ lệ đảm bảo lãi vay

Do khoản chi phí trã lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay nên sau khinộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho các chủ sở hữu Nếulợi nhuận trước thuế và lãi vay lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảocho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn

Công thức tính tỷ lệ đảm bảo lãi vay

ợ ℎ ậ ướ ℎ ế à ã ( )

Tỷ lệ ảm bảo lãi vay = đã

ã

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân tích BCTC của NHTM

Việc phân tích tài chính ngân hàng chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khácnhau Vì vậy, khi tiến hành phân tích, các nhà phân tích nếu chỉ đơn thuần dựavào các BCTC của ngân hàng thì chưa đủ mà cần phải kết hợp nhiều yếu tố

Trang 35

khác nhau bao gồm các yếu tố bên ngoài (môi trường kinh tế vĩ mô) và các nhân

tố bên trong ngân hàng (cơ chế hoạt động, nhận thức của lãnh đạo, trình độ và sốlượng nhân viên )

1.3.1 Nhân tố bên ngoài (môi trường kinh tế vĩ mô):

• Nghị định, thông tư, bằng cơ chế quản lý do NHNN ban hành ra trong từngthời kỳ Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch tài chính, các chỉ tiêu tài chính đểtiến hành hoạt động phân tích tài chính

mà đòi hỏi cần phải có càng nhiều thông tin từ bên ngoài để tiến hành phân

tích, đánh giá càng tốt Nếu hệ thống thông tin bên ngoài không chuẩn xác thì hoạt động đánh giá, so sánh trong phân tích tài chính tiến hành rất khó

1.3.2 Nhân tố bên trong (môi trường kinh tế vi mô):

Ngoài sự tác động của môi trường bên ngoài, ngân hàng còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu tố bên trong như:

• Chất lượng thông tin sử dụng trong phân tích tài chính: đây là yếu tố quantrọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính vì nếu thông tin sử dụngkhông chính xác thì kết quả phân tích chỉ là hình thức không có ý nghĩa gì Do vậy,thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính Từ cácthông tin bên trong ngân hàng và các thông tin bên ngoài có ảnh hưởng đến môitrường hoạt động của ngân hàng, người phân tích không chỉ thấy được tình hình tàichính mà còn dự đoán được xu hướng phát triển của ngân hàng đó

• Trình độ của cán bộ phân tích tài chính: cùng với việc sử dụng thông tin, trình

độ cán bộ phân tích cũng là nhân tố quan trọng tác động đến công tác phân tích tài chính

Trang 36

• Phương pháp phân tích tài chính: Khi đã có đầy đủ thông tin cần thiết chophân tích tài chính của ngân hàng thì một yếu tố không kém phần quan trọng

là lựa chọn các phương pháp phân tích tài chính phù hợp Đối với một yếu tốkinh tế cần phải nhận định dưới nhiều giác độ, có nhiều cách để phân tíchnhưng có thể đối vớ phương pháp phân tích này không làm nổi bật lên nhữngthông tin cần thiết cho việc đưa ra quyết định tài chính, nhưng nếu sử dụngphương pháp phân tích khác có thể đơn giản hơn nhưng lại làm nổi bật lênnhững thông tin tài chính rất quan trọng, có khả năng thay đổi cả chiến lượckinh doanh của ngân hàng

• Trình độ công nghệ thông tin của ngân hàng: công nghệ thông tin là mộttrong những yếu tố quan trọng trong hoạt động phân tích tài chính Một ngân hàng có

hệ thống công nghệ thông tin tốt và hiện đại sẽ đảm bảo được số liệu chính xác hơn,

có thể thiết lập được nhiều cách phân tích theo chiều ngang, chiều dọc theo yêu cầuphân tích của nhà quản trị ngân hàng

1.4 Ý nghĩa và tầm quan trọng của phân tích BCTC trong các NHTM đối với các

đối tượng sử dụng thông tin

1.4.1 Với hội đồng quản trị, ban lãnh đạo NHTM

Phân tích BCTC có vai trò to lớn trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng , có thể thấy rất rõ điều đó qua ý nghĩa của từng chỉ tiêu phân tích cụ thể sau:

toàn diện bộ mặt của NHTM trong kỳ hoạt động đã qua một cách khách quan và tương đối trung thực Bên cạnh đó, chỉ tiêu phân tích này cũng giúp nhà quản trị hiểu rõ được nguyên nhân gây ra sự biến động của các khoản mục trên BCTC; nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục đó để từ đó có biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm của bản thân NHTM, nâng cao tính cạnh tranh.

của các NHTM VCSH là chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính của NHTM, thể hiện

Trang 37

tính chủ động và độc lập trong kinh doanh của NHTM; giảm thiểu rủi ro khi có sự giảm giá trị của những TSC của Ngân hàng Phân tích tình hình biến động của VCSH giúp nhà quản trị nắm bắt được nguồn tăng vốn chủ yếu (tăng từ các quỹ hay tăng do phát hành cổ phiếu ra công chúng), khả năng tăng vốn của NH trong mỗi thời kỳ để từ đó đưa ra được những quyết sách về VCSH đúng đắn.

vay để cho vay do đó huy động vốn là điều kiện sống còn của một ngân hàng Vì tính chất đặc biệt quan trọng của nguồn vốn huy mà việc phân tích hoạt động này vô cùng quan trọng đối với công tác phân tích tài chính của mỗi NHTM Chỉ tiêu này giúp cho nhà phân tích đánh giá được nguồn vốn huy động loại nào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn để điều chỉnh nguồn vốn huy động cho hợp lý Thông qua mức độ biến động của từng loại nguồn vốn huy động, nhà phân tích có thể thấy được mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh Nghiên cứu chất lượng, sự biến động của từng loại nguồn vốn huy động, nhà phân tích có thể thấy được mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong công tác huy động vốn Trên cơ sở đó có thể lựa chọn hình thức và loại vốn phù hợp với mục đích kinh doanh, giảm thiểu được mức độ rủi ro và chi phí cho ngân hàng

nhuận nhất nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong hoạt đọng ngân hàng

vì vậy mà các nhà quản lý rất quan tâm tới việc phân tích đánh giá hoạt động này để có thể đưa ra được các quyết định kịp thời Trên cơ sở các chỉ tiêu về tổng dư nợ, cơ cấu tín dụng cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu nhà quản trị có thể có cái nhìn tổng quát khả năng tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng và đặc biệt là dự đoán được mức độ rủi ro hiện tại của Ngân hàng để có thể đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời.

cấu thu nhập, chi phí trong kỳ, đánh giá được hoạt động kinh doanh nào mang lại lợi nhuận nhiều nhất, hoạt động nào chưa hiệu quả, đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi phí trong kỳ Cũng qua các chỉ tiêu này, nhà quản trị sẽ so sánh được kết quả thu

nhập chi phí qua các thời kỳ khác nhau, so sánh với các Ngân hàng khác để thấy được

28

Trang 38

quy mô hoạt động, xu hướng biến động của các khoản thu nhập và chi phí, thấy được tính hợp lý của từng khoản thu, từng khoản chi, từ có mà có biện pháp phù hợp nhằm tăng lợi nhuận, khả năng sinh lời đồng thời có thể kiểm soát được rủi ro kinh doanh.

động Ngân hàng có thể nói là hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Việc phân tích chỉ tiêu này chính xác giúp các nhà quản trị NHTM nhận biết và dự đoán trước những rủi ro cũng như tiềm năng trong tương lai Bởi rủi ro là nguy cơ lúc nào cũng có thể gặp phải và gây ra các hậu quả to lớn, do vậy việc nhận biết các rủi ro giúp nhà quản

trị có được các biện pháp phòng ngừa thích hợp Đối lập với rủi ro, những tiềm năng và cơ hội sẽ mang đến cho NHTM những điều kiện làm ăn thuận lợi Nhận biết điều đó là một bước đầu thắng lợi của ngân hàng trên con đường đến phát triển.

1.4.2 Với các cơ quan quản lý cấp trên

Để có sự phát triển toàn diện của bất cứ một ngành nghề nào thì đòi hỏi từng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đó phải hoạt động an toàn, hiệu quả và hoạt động ngân hàng không phải là một ngoại lệ Vì vậy, với tư cách là cơ quan quản lý cấp trên của ngành việc quan tâm đến các báo cáo phân tích tài chính của mỗi ngân hàng là việc

vô cùng quan trọng bởi ý nghĩa rất rõ nét của những chỉ tiêu trong đó:

quản lý nắm được khái quát về tình hình kinh doanh, tốc độ phát triển doanh nghiệp trên mặt

vĩ mô.

thực hiện theo đúng quy định về mức vốn pháp định đo NHNN quy định trong từng thời kỳ hay không Trên cơ sở đó sớm đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo hoạt động

an toàn cho hệ thống ngân hàng.

thể thấy được khả năng, mặt mạnh, mặt yếu của mỗi ngân hàng trong công tác huy động vốn Từ đó có thể đưa ra những chính sách hỗ trợ để giúp các ngân hàng huy động được nguồn vốn với chi phí thật hợp lý.

nợ, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn NHNN có thể đánh giá

Trang 39

được khả năng thanh toán của mỗi NHTM cũng như việc có chấp hành đúng quy định về hoạt động tín dụng hay không, từ đó có thể đánh giá mức độ an toàn của mỗi NHTM.

quan trọng với Cơ quan quản lý cấp trên là Cơ quan thuế/ Bộ tài chính Nó đánh giá được mức độ đóng góp của doanh nghiệp với đất nước trong mỗi thời kỳ Mức độ đóng góp tăng cũng đồng thời phản ánh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển và ngược lại.

ngành khác, hoạt động ngân hàng mang tính lan truyền rất mạnh Sự sụp đổ của ngân hàng có thể làm đổ vỡ toàn hệ thống ngân hàng Vì vậy, chỉ tiêu về dấu hiệu rủi ro và an toàn vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng với cơ quan quản lý là NHNN Thông qua các chỉ tiểu này, NHNN có thể đánh giá được mức độ an toàn, rủi ro trong hoạt động của mỗi NHTM, để từ đó có những quyết sách đúng đắn hướng hoạt động của

toàn hệ thống ngân hàng nằm trong vòng an toàn, hiệu quả.

1.4.3 Với nhà đầu tư và khách hàng

NHTM ngoài chức năng là trung gian tài chính thực hiện dẫn vốn từ người dư thừa vốn đến người cần vốn thì nó còn cung cấp các dịch vụ tài chính khác Chính vì vậy mà tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn là sự quan tâm của cả người thừa vốn, người cần vốn và những khách hàng sử dụng các dịch vụ Bởi vậy, các chỉ tiêu trên báo cáo phân tích tài chính cũng luôn là những thông tin có ý nghĩa rất lớn đối với những đối tượng trên:

được khái quát về tình hình kinh doanh, tốc độ phát triển của ngân hàng cũng như quy mô của ngân hàng mà mình lựa chọn đầu tư Trên cơ sở đó có thể đưa ra được quyết định đầu tư đúng đắn.

nó lại là chỉ tiêu vô cùng quan trọng Thông qua VCSH nhà đầu tư có thể thấy được thực lực, quy mô hoạt động của ngân hàng cũng như khả năng chống đỡ sự giảm giá

trị của những tài sản của ngân hàng

Trang 40

• Phân tích tình hình sử dụng vốn: thông qua các chỉ tiêu về tình hình dự trữ, tổng dư

nợ, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn nhà đầu tư có thể đánh giá được khả năng thanh toán nhanh cũng như mức độ rủi ro trong hoạt động của mỗi NHTM, để lựa chọn đầu tư, gửi tiền cũng như sử dụng các dịch vụ của NH hoạt động an toàn và uy tín nhất.

trọng với những nhà đầu tư Nó là chỉ tiêu thể hiện rõ nét nhất hiệu quả của việc đầu tư vào ngân hàng Chính những kết quả phân tích này là cầu nối giữa ngân hàng và nhà đầu tư, là nguồn thu hút vốn từ ngoài vào giúp cho các NHTM phát triển tốt hơn.

những chỉ tiêu phân tích dấu hiệu rủi ro và an toàn vốn cũng là mối quan tâm rất lớn của nhà đầu tư và khách hàng Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế có nhiều bất ổn thì việc đầu tư hay sử dụng những dịch vụ của những ngân hàng hoạt động an toàn, mức độ rủi

ro thấp, uy tín cũng là lựa chọn của rất nhiều nhà đầu tư va các khách hàng.

31

Ngày đăng: 07/11/2021, 16:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.7: Hệ số thanh khoản ngân hàng SHB giai đoạn 2018-2020 - Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Bảng 2.7 Hệ số thanh khoản ngân hàng SHB giai đoạn 2018-2020 (Trang 59)
Qua tính toán ta có thế thấy tình hình giá trị của cổ phiếu SHB đang được đánh giá khá thấp khi so sánh với cổ phiếu các ngân hàng khác như MBB và VCB - Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
ua tính toán ta có thế thấy tình hình giá trị của cổ phiếu SHB đang được đánh giá khá thấp khi so sánh với cổ phiếu các ngân hàng khác như MBB và VCB (Trang 64)
Xét về kỳ hạn, qua bảng thống kê ta có thể thấy nguồn vốn đến từ chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn, chủ yếu là trong và ngắn hạn - Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
t về kỳ hạn, qua bảng thống kê ta có thể thấy nguồn vốn đến từ chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn, chủ yếu là trong và ngắn hạn (Trang 73)
Bảng 2.12: Đầu tư của ngân hàng SHB (2019-2020) - Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Bảng 2.12 Đầu tư của ngân hàng SHB (2019-2020) (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w