1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN ACB và STB

36 918 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LÊ HOÀNG SƠN

HUỲNH TẤN THANHNGUYỄN THỊ LAN THANH

LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG-K9

TP.HCM tháng 07/2011

-&ª& -

Trang 2

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

1Trình bày về Lý luận chung về phân tích BCTCHuỳnh Nữ Quỳnh

2 Giới thiệu sơ về 2 ngân hàng, phân tích phần nguồn

3Phân tích tài sản Bảng cân đối kế toán, PhaHồ Minh Sơn

Trang 3

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1 Lý luận về phân tích báo cáo tài chính ngân hàng:

1.1 Khái niệm:

Hệ thống BCTC tài chính gồm những văn bản đặc biệt riêng có của hệthống kế toán được tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn

mực BCTC là phần chiếm vị trí quan trọng trong báo cáo thường niên của

NHTM Sở dĩ các báo cáo tài chính là một hệ thống là bởi lẽ người ta muốnnhấn mạnh đến sự quan hệ chặt chẽ và hữu cơ giữa chúng Mỗi BCTC riêng biệtcung cấp cho người đọc một khía cạnh hữu ích khác nhau nhưng sẽ không thểnào có được những kết quả mang tính khái quát về tình hình tài chính nếu không cósự kết hợp giữa các BCTC Xét về mặt học thuật, BCTC được định nghĩa là nhữngBC trình bày tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, cáckhoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanhtrong kì của ngân hàng.

- BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giátình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính củaNHTM, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy

Trang 4

động nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh của NHTM.

- Các chỉ tiêu, các số liệu trên BCTC là những cơ sở quan trọng để tính racác chỉ tiêu khác, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trìnhkinh doanh của ngân hàng.

- Những thông tin của BCTC là những căn cứ quan trọng trong việc phântích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng, là những căn cứ quan trọngđể ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vàongân hàng của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư…

- Nhưng BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạchkinh tế- kỹ thuật, tài chính của NHTM, là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thốngcác biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị ngân hàng, không ngừng nângcao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận choNHTM.

1.3 Các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại:

Hệ thống BCTC của NHTM có 4 báo cáo, cụ thể là:

2 Phân tích Báo cáo tài chính (“BCTC”)

2.1 Khái niệm phân tích BCTC:

Xác định chỗ đứng cho mình là mạch máu của nền kinh tế quốc dân, các NHTMlà một nhân tố tích cực và không thể thiếu trong quá trình thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế Thông qua sự phát triển ở tầm vĩ mô ấy mà bản thân mỗi NHTMthực hiện được các mục tiêu của mình là lợi nhuận, là tăng trưởng và phát triển.

Trang 5

Nhưng để có được những kết quả ấy không phải là dễ dàng, nó là tổng hợp củanhững nỗ lực tự thân hết mình của bản thân ngân hàng trong thực tiễn hoạt độngkinh doanh đầy khó khăn thử thách trong một môi trường mang tính nhạy cảm vàcanh tranh cao độ đồng thời cũng chứa đựng đầy rủi ro Và nỗ lực không biết mệtmỏi ấy cũng không thể có kết quả nếu thiếu một con mắt nhìn toàn diện, trungthực về bản thân thực trạng của mỗi NHTM Việc thường xuyên nhìn lại mình đểthấy được điểm mạnh, điểm yếu của chính mình là một cách để NHTM cạnh tranhcó hiệu quả khi đưa ra dược biện pháp để khắc phục nhược điểm và phát huy ưuđiểm Phân tích BCTC là một cách để thực hiện điều đó Thông qua phân tíchBCTC nhà quản trị ngân hàng sẽ có được một con mắt nhìn toàn diện về ngân hàngmình trên tất cả mọi khía cạnh.

Phân tích BCTC là một yêu cầu tất yếu khách quan, ra đời và phát triển từđòi hỏi của đời sống kinh tế, từ yêu cầu phải quản lý khoa học và có hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của các NHTM Nó là công cụ không thể thiếu được đối với cácnhà quản lý kinh tế, là một hình thức biểu hiện của chức năng tổ chức và quản lýkinh tế của Nhà nước.

Việc phân tích BCTC không phải là một quá trình tính toán các tỷ số mà làquá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở đơn vị đượcphản ánh trên BCTC đó Phân tích BCTC là đánh giá những gì làm được, dự kiếnnhững gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để cácđiểm mạnh và khắc phục các điểm yếu Đồng thời phân tích BCTC cũng cần thiết

làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “ biết nói” để người sử dụng chúng có

thể hiểu rõ tình hình tài chính của đơn vị và các mục tiêu, các phương pháp hoạtđộng của nhà quản lý ở đơn vị kinh tế đó.

Vây tóm lại, phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu vàso sánh số liệu về tài chính hiện hành và quá khứ bằng những phương pháp thích

Trang 6

hợp nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro và tiềm năng trong tương lai.

2.2 Vai trò của phân tích BCTC:

Phân tích BCTC giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận toàn diện bộmặt của NHTM trong kỳ hoạt động đã qua một cách khách quan và tương đối trungthực Bên cạnh đó, việc phân tích cũng giúp nhà quản trị hiểu rõ được nguyênnhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu, các khoản mục trên BCTC; nhân biếtđược các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục đó để từ đó có các biện phápđối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm của bản thânNHTM, nâng cao tính cạnh tranh.

Phân tích BCTC giúp các nhà quản trị NHTM nhận biết và dự đoán trướcnhững rủi ro cũng như các tiềm năng trong tương lai Bởi rủi ro là nguy cơ lúc nàocũng có thể gặp phải và gây ra các hậu quả to lớn cho ngân hàng, do vậy việc nhậnbiết các rủi ro giúp nhà quản trị ngân hàng có được các biện pháp phòng ngừathích hợp Đối lập với các rủi ro, những tiềm năng và cơ hội sẽ mang đến choNHTM những điều kiện làm ăn vô cùng thuận lợi Nhận biết điều đó đã là một bướcđầu thắng lợi của ngân hàng trên con đường đi đến mục tiêu và phát triển.

Phân tích BCTC góp phần đưa ra định hướng cho các quyết định của Bangiám đốc về các quyết định tài chính và các dự thảo tài chính trong tương lai nhưkế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ…

Phân tích BCTC cũng là một công cụ trong tay các nhà quản trị để kiểmsoát các hoạt động quản lý trong đơn vị về tính hiệu quả cũng như tính đầy đủ củanó.

2.3 Các phương pháp phân tích BCTC:

2.3.1 Phương pháp so sánh:

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giákết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích và thường

Trang 7

được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá.Về kỹ thuật so sánh có:

- So sánh bằng số bình quân

Số bình quân được tính bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêuphân tích nhằm phản ánh đặc điểm điển hình của chỉ tiêu phân tích đó Thông quaviệc so sánh này có thể thấy mức độ ngân hàng đạt được so với bình quân chungcủa ngành.

2.3.2 Phương pháp phân tổ

Là phương pháp căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hànhphân chia chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành nhiều chỉ tiêu chi tiết Ví dụ, khi phântích về nợ quá hạn, căn cứ vào tiêu thức thời gian có thể chia nợ quá hạn thành: nợtừ 1 đến 90 ngày, từ 91 đến 180 ngày, từ 181 đến 360 ngày và nợ > 360 ngàyhay căn cứ vào tiêu thức không gian, ta có: nợ quá hạn ở thị trường I và nợ quáhạn ở thị trường II.

2.3.3 Phương pháp phân tích tỉ lệ

Một tỉ lệ là sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với một

Trang 8

2.3.4 Phương pháp Dupont

Là phương pháp phân tích một tỉ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thànhcác tỉ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng) Theo chu trình này, người taxây dựng một chuỗi các tỉ lệ có mối quan hệ nhân quả với nhau.

Ta thiết lập tỉ lệ:TAROE = ROA x

E

Trang 9

LN ròng Doanh thu Tổng tài sản

TA= ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x

2.3.5 Phương pháp thay thế liên hoàn.

Là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tếbằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kì trước hay kì kếhoạch sang kì thực tế để xác định trị số của chỉ tiêu kinh tế khi nhân tố đó thayđổi Sau đó, so sánh chỉ tiêu của trị số vừa tính được với chỉ tiêu khi chưa cóbiến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó.Phương pháp này chỉ sử dụng khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu có mốiquan hệ tích số, thương số hay kết hợp cả tích số và thương số.

2.3.6 Phương pháp chỉ số

Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa 2 mức độnào đó của một hiện tượng kinh tế Muốn sử dụng phương pháp này, các nhàphân tích phải xây dựng được mô hình chỉ số phản ánh mối quan hệ của cácnhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu Trong chỉ số nhân tố, phải giả định chỉ có mộtnhân tố thay đổi còn cố định các nhân tố khác Nếu phản ánh biến động của nhântố chất lượng thì chỉ tiêu số lượng cố định ở kì thực tế; nếu phản ánh sự biến đổicủa nhân tố số lượng thì chỉ tiêu chất lượng cố định ở kì kế hoạch hay kì trước.

2.3.7 Phương pháp cân đối

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhiều mối quan hệ

Trang 10

cân đối hình thành Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quátrình kinh doanh, như một số quan hệ cân đối sau: giữa tài sản và nguồn vốn,giữa nguồn thu và nguồn chi, giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanhtoán…

Theo phương pháp này, để tính mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đếnchỉ tiêu tổng hợp chỉ cần tính chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của chínhnhân tố đó mà không cần quan tâm đến nhân tố khác.

2.4 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích chủ yếu:

2.4.1 Phân tích cơ cấu tình hình tài sản – nguồn vốn

Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn là nội dung đánh giá đầutiên, làm tốt công tác đánh giá này sẽ đem lại cho nhà quản trị ngân hàng mộtcái nhìn tổng quát về quy mô cũng như cơ cấu tài sản- nguồn vốn của ngân hàngmình - điều này giúp cho nhà quản trị luôn có được con mằt nhìn bao quát ngay cảkhi đã đi vào các nội dung phân tích cụ thể Các nội dung phân tích thường là:

• Phân tích cơ cấu nguồn vốn • Phân tích cơ cấu tài sản

2.4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn:

Để hoạt động kinh doanh các ngân hàng phải có số vốn điều lệ ban đầuphù hợp với quy định của luật pháp Tuy nhiên, số vốn tự có này không thể làtoàn bộ số vốn mà ngân hàng cần để tiến hành các hoạt động kinh doanh do sốlượng vốn này quá nhỏ bé Trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng khoản mụcvốn huy động là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nguồn vốn chính đểcác NHTM tiến hành các hoạt động kinh doanh thực tiễn của mình Do vây, khiđánh giá về tình hình huy động vốn 2 nội dung luôn luôn dược đề cập để phântích là : phân tích vốn tự có và phân tích vốn huy động.

Trang 11

• Phân tích vốn tự có, gồm các nội dung sau :- Phân tích tình hình biến động của vốn tự có.

- Phân tích mức độ an toàn vốn thông qua hệ số Cook.Vốn tự có

- Mức độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động.- Cơ cấu nguồn vốn huy động

2.4.1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn

Huy động được một lượng vốn nhàn rỗi khổng lồ từ nền kinh tế, các NHTM sửdụng số vốn đó vào trong họat động kinh doanh của mình Một phần của số vốndùng để đáp ứng yêu cầu dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năngthanh toán, phần còn lại các ngân hàng sử dụng để cấp tín dụng cho các chủ thểcần vốn trong nền kinh tế và một phần dùng để tiến hành hoạt động đầu tư

2.4.2 Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời của ngân hàng

Khi phân tích thu nhập và chi phí, các nhà quản trị ngân hàng thường xem xétsự biến động của tổng thu nhập và chi phí, kết cấu thu nhập, chi phí có hợp lýkhông và mối quan hệ giữa thu nhập và chi phí cũng như sự biến động của thunhập và chi phí trong mối liên hệ với quy mô tài sản, nguồn vốn.

Khi đánh giá về tình hình thu nhập – chi phí nhà quản trị không chỉ phân

Trang 12

tích hai nội dung này một cách riêng rẽ mà cần thiết phải xem xét mối quan hệgiữa thu nhập và chi phí của ngân hàng.

Khi phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và khả năng sinh lời,nhà phân tích thường đánh giá qui mô, tốc độ tăng lợi nhuận kì này so với kìtrước, mức độ ổn định của lợi nhuận trong một khoản thời gian nhất định, xem xétmối quan hệ giữa thanh toán với thu nhập, quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu… Trongđó, các nhà quản trị ngân hàng đều đặc biệt chú trọng phân tích hai chỉ tiêu: ROAvà ROE Chỉ tiêu ROA được dùng để đo lường khả năng sinh lời của tài sản cócủa ngân hàng Nó cho biết cứ 100 đồng tài sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận cho ngân hàng ROA càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng caovà trình độ quản lý các tài sản của ngân hàng càng tốt Cũng đo lường hiệu quảkinh doanh ngân hàng như ROA, nhưng chỉ tiêu ROE cho biết cứ 100 đồng vốncủa chủ ngân hàng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu ROE quá cao mà ROAthấp chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng nhỏ, ngân hàng phụ thuộc nhiều vàonguồn vốn từ bên ngoài, do đó, độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng khôngcao.

1 C (capital)- Khả năng tự cân đối vốn: Đây là phần vốn chủ sở hữu của TCTD và

khả năng của TCTD đáp ứng các món vay ngày càng mở rộng cũng như các địnhhướng phát triển tài sản tiềm năng mà TCTD cần đạt được Hệ thống phân tích

Trang 13

CAMEL xem xét khả năng của TCTD trong việc huy động thêm vốn chủ sở hữutrong trường hợp thua lỗ và khả năng cũng như chính sách để thiết lập dự trữ trongtrường hợp có rủi ro hoạt động

Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích vốn

Vốn cấp 2 tối đa bằng 100% vốn cấp 1

- Chất lượng của các cổ đông có ảnh hưởng lớn

- Hệ số đòn bẩy tài chính L = tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

không chia/Vốn cấp 1

theo CAMEL

2 A (assets) - Chất lượng tài sản Chất lượng nói chung của các món vay và các

tài sản khác, bao gồm các khoản cho vay cơ sở hạ tầng Điều này đòi hỏi việcxem xét phải xem xét sự phù hợp của hệ thống phân loại các món vay, quátrình thu thập thông tin và các chính sách xoá nợ.

- Tốc độ tăng trưởng tín dụng (credit growth rate) = [Dư nợ tín dụng cuối kỳ dư nợ tín dụng đầu kỳ]/ Dư nợ tín dụng cuối kỳ

Trang 14

- Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ

3 M (management) – Quản lý: Các chính sách về quản lý con người, các chính

sách quản lý chung của tổ chức, các hệ thống thông tin, các chế độ kiểm soátvà kiểm toán nội bộ, các kế hoạch chiến lược và ngân sách đều được xem xétmột cách riêng rẽ để phản ảnh toàn bộ chất lượng của hoạt động quản lý

Phân tích nhân sự và phong cách làm việc của

- Hội đồng quản trị- Ban quản lý

- Mối quan hệ giữa hai bên

4 E (earnings) – Lợi nhuận: Đây là nhân tố quan trọng của việc phân tích doanh

thu và chi phí, bao gồm cả mức độ hiệu quả của hoạt động và chính sách lãi suấtcũng như các kết quả hoạt động tổng quát được đo lường bằng các chỉ số.

Phân tích khả năng tạo đủ thu nhập để bù đắp chi phí và tăng vốn bền vững

Các chỉ tiêu sử dụng

• ROA • ROE

• Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu lãi cho vay và đầu tư CK – Chi trảlãi tiền gửi và nợ khác)/Tổng tài sản sinh lời bình quân

• Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM) = (Thu ngoài lãi – Chi trả ngoàilãi)/Tổng tài sản sinh lời bình quân

• Chênh lệch lãi suất = Thu từ lãi/TS sinh lãi bq – Chi trả lãi/Nợ phải trả bq

Trang 15

• Tỷ suất chi phí huy động vốn = (lãi nợ vay + lãi tiền gửi )/ tổng TS bình quân• Chỉ số chi phí hoạt động = các chi phí hoạt động/tổng TS bình quân

• chỉ số tự lực hoạt động OSS= Tổng thu nhập tài chính/Tổng chi phí tài chính• chỉ số tự lực tài chính FSS = Tổng thu nhập tài chính/(Tổng chi phí tài chính+

Chi phí vốn + chi phí hoạt động + dự phòng rủi ro)

• Các chỉ số về hiệu quả hoạt động

Chi phí tính trên một đơn vị cho vay = chi phí hoạt động/Số tiền giải ngântrong kỳ

Chi phí trên một khoản cho vay = chi phí hoạt động/số khoản cho vay mớitrong kỳ

Số lượng khách hàng vay trên một cán bộ tín dụng.

• Các chỉ số về chất lượng danh mục cho vay.

Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng

Danh mục cho vay gặp rủi ro

Tỷ lệ mất vốn

• Các dấu hiệu cảnh báo

Lợi nhuận giảm, hoặc phát sinh lỗ

Lợi nhuận tăng bất thường thông qua các giao dịch như thanh lý tài sản, muabán chứng khoán, tiền tệ

5 L (liquidity) – tính lỏng: Đây là nhân tố được sử dụng khi phân tích khả

năng của tổ chức trong việc xác định nhu cầu tài trợ cho dự án nói chungcũng như nhu cầu vốn cho vay nói riêng Cấu trúc nợ và vốn chủ sở hữucủa tổ chức, khả năng thanh toán của các tài sản ngắn hạn cũng là một

Trang 16

nhân tố rất quan trọng trong việc đánh giá tổng quan khả năng quản lý tínhlỏng của tổ chức

Khả năng thanh khoản:

• Tỷ lệ thanh khoản của tài sản = Tài sản thanh khoản/tổng TS • Hệ số đảm bảo tiền gửi = Tài sản thanh khoản/Tổng Tiền gửi

• Hệ số thanh khoản ngắn hạn = tài sản thanh khoản/tổng nợ ngắn hạn • Tỷ lệ dư nợ cho vay và tiền gửi = tổng dư nợ cho vay/tổng tiền gửi • Mức độ công nợ và nghĩa vụ thanh toán công nợ

• Biến động tiền gửi và rút vốn• Các khoản phải trả

• Các khoản trích trước

• Công nợ tiềm tàng (tài khoản ngoại bảng)

• Dấu hiệu cảnh báo sớm:

6 S (Sensitivity to Market Risk) – Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường:

Phân tích S nhằm đo lường bằng mức độ ảnh hưởng của của thay đổi về lãi suất hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần Phântích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giámsát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra những dấu hiệu, chỉ dẫn

Trang 17

định hướng rõ ràng và tập trung.

Trang 18

PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ACB VÀ STB

1.1 NH TMCP ACB

1.1.1 Bối cảnh thành lập.

Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng vàcông ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990, đã tạo dựng một khungpháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTMCP Á Châu(ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấpngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.

1.1.2.Tầm nhìn.

Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bánlẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt vào thời điểm đó “Ngânhàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là mộtđịnh hướng rất mới đối với ngân hàngViệt Nam,nhất là một ngân hàng mới thànhlập như ACB

1.1.3.Chiến lược.

Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:

Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu kháchhàng và hướng tới khách hàng;

Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảocho sự tăng trưởng được bền vững;

Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổđông (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng ACB trở thành một định chế tài chínhvững mạnh có khả năng vượt qua mọi thách thức trong môi trường kinh doanh cònchưa hoàn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam;

Ngày đăng: 30/12/2013, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w