* Chủ trương của Đảng và Nhà nước:
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của DLST khụng chỉ đơn thuần đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế của một vựng, một đất nƣớc mà cũn cú ý nghĩa to lớn về mặt xó hội nhƣ: cải thiện phỳc lợi cho ngƣời dõn địa phƣơng; phõn phối lại thu nhập, tỏi sản xuất sức lao động cho cộng đồng, gúp phần tạo sự hiểu biết giao lƣu giữa cỏc dõn tộc.
Do đú, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng trong phần “Chiến lược
phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2011 - 2020” đó xỏc định:
Phỏt triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nõng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động trờn cơ sở khai thỏc lợi thế và điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn hoỏ, lịch sử, đỏp ứng nhu cầu du lịch trong nƣớc và phỏt triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trỡnh độ phỏt triển du lịch của khu vực. Hỡnh thành một số trung tõm dịch vụ, du lịch cú tầm cỡ khu vực và quốc tế. Đa dạng húa sản phẩm và cỏc loại hỡnh du lịch, nõng cao chất lƣợng để đạt tiờu chuẩn quốc tế.
Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30
thỏng 12 năm 2011, theo đú một trong những quan điểm phỏt triển chủ đạo là “Phỏt
triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng và đồng bộ, cú giỏ trị cao, đảm bảo đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch nội địa và quốc tế; phỏt triển sản
phẩm du lịch “xanh”, tụn trọng yếu tố tự nhiờn và văn húa địa phương”, đi kốm với
nú là những chớnh sỏch phỏt triển bền vững, chớnh sỏch ƣu đói đối với phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch cú trỏch nhiệm. [24]
Đặc biệt, để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của đất nƣớc trờn cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội trong Định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển bền vững (Chƣơng trỡnh Nghị sự 21 của Việt Nam) du lịch là một ngành kinh tế nhận đƣợc sự quan tõm rất lớn, vỡ
17
Đảng và Nhà nƣớc ta coi phỏt triển du lịch, trong đú đặc biệt là phỏt triển DLST vừa là cơ sở, vừa là động lực cho sự phỏt triển bền vững [2001].
a. Tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch
Du lịch đó và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phỏt triển nhanh và lớn nhất thế giới. Một số nƣớc đang phỏt triển đó tận dụng lợi thế quốc gia về tài nguyờn thiờn nhiờn độc đỏo, nền văn húa phong phỳ của cỏc dõn tộc... để phỏt triển du lịch. Nhờ đú, du lịch đó trở thành cụng cụ xúa đúi, giảm nghốo và tăng trƣởng kinh tế. Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng vẫn là khu vực năng động và thu hỳt du lịch mạnh mẽ, trong đú Việt Nam nổi lờn nhƣ điểm đến hấp dẫn với những giỏ trị đặc sắc, độc đỏo, thu hỳt mới.
Hƣớng đến mục tiờu đƣa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú tớnh chuyờn nghiệp vào năm 2020, đƣa Việt Nam trở thành quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển vào năm 2030, ngành du lịch Việt Nam đó đƣợc đầu tƣ phỏt triển mạnh mẽ, thu hỳt đƣợc sự quan tõm của bạn bố quốc tế. Lƣợng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam gia tăng hàng năm, thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Thống kờ lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam qua cỏc năm
Quốc gia Lƣợng khỏch quốc tế (lƣợt ngƣời)
Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011
Trung Quốc 516.286 650.655 905.360 1.416.804 Hàn Quốc 421.741 449.237 495.902 536.408 Nhật Bản 383.896 392.991 442.089 481.519 Mỹ 385.654 417.198 430.993 439.872 Campuchia 154.956 - 254.553 423.440 Đài Loan 274.663 303.527 334.007 361.051 Úc 172.519 234.760 278.155 289.762 Malaisia 105.558 174.008 211.337 233.132 Phỏp 132.304 182.098 199.351 211.444 Thỏi Lan 123.804 183.142 222.839 181.820 Thị trƣờng khỏc 915.100 1.108.362 1.275.269 1.438.779 Tổng số 3.583.486 4.253.740 5.049.855 6.014.032 (Nguồn: Tổng cục Du lịch)[20]
18
Tại tỉnh Quảng Ninh trong những năm gần đõy, du lịch luụn là một trong những ngành đƣợc ƣu tiờn phỏt triển hàng đầu. Với nhiều điểm du lịch hấp dẫn nhƣ chựa Yờn Tử, đền Cửa ễng, khu du lịch Quốc tế Tuần Chõu, Minh Chõu, Trà Cổ… và đặc biệt là thắng cảnh hai lần đƣợc UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới – Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh là điểm đến của rất nhiều du khỏch trong và ngoài nƣớc. Nghị quyết về phỏt triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 của UBND tỉnh Quảng Ninh đó đề ra mục tiờu phỏt triển du lịch trong những năm tới là “đƣa du lịch thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực phỏt triển nền kinh tế - xó hội của toàn tỉnh”.
Lƣợng khỏch du lịch đến Quảng Ninh tăng đều theo từng năm. Theo Bỏo cỏo
tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội 9 thỏng, nhiệm vụ trọng tõm quý IV năm 2013: tớnh đến hết Quý III năm 2013, tổng lƣợng khỏch du lịch đến Quảng Ninh là 6,048 triệu lƣợt, tăng 10% so với cựng kỳ. Trong đú, khỏch quốc tế đạt 1,816 triệu lƣợt, tăng 2% so với cựng kỳ. Tổng doanh thu đạt 3.803 tỷ đồng, đạt 72,7 % kế hoạch năm, tăng 15% so với cựng kỳ. Theo ƣớc tớnh cả năm 2013, tổng khỏch du lịch đến Quảng Ninh đạt 8.200.000 lƣợt, trong đú khỏch quốc tế đạt 2.300.000 lƣợt, doanh thu từ du lịch ƣớc đạt 4.200 tỷ đồng[28]. Cú thể thấy số lƣợt khỏch quốc tế đến Quảng Ninh gần bằng 1/3 tổng số du khỏch, chứng tỏ thƣơng hiệu du lịch Quảng Ninh đƣợc phổ biến khỏ rộng rói trờn thị trƣờng quốc tế.
Quan điểm du lịch của Cụ Tụ là bền vững, khụng chạy theo số lƣợng mà cần hƣớng tới thị trƣờng khỏch cú thu nhập cao, đảm bảo tăng hiệu quả kinh tế, đồng thời giảm thiểu tỏc động xấu từ du lịch tới mụi trƣờng, cảnh quan và xó hội.
Theo đỏnh giỏ của Trần Đức Thạnh và nnk (2012) “Tài nguyờn du lịch của huyện Cụ Tụ là khụng nhiều, nhƣng cũng khỏ đặc sắc về tự nhiờn và nhõn văn” [23]. Những đặc điểm độc đỏo về vị trớ địa lý, địa hỡnh, khớ hậu... là điều kiện tốt để Cụ Tụ phỏt triển đa dạng nhiều loại hỡnh du lịch nhƣ: Du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thỏi, du lịch tự nhiờn. Cụ Tụ cú vai trũ là điểm kộo dài của cỏc tour du lịch tại vựng Đụng Bắc của Tổ quốc nhƣ Võn Đồn, Múng Cỏi, thành phố Hạ Long... Đõy là một trong những điều kiện thuận lợi để Cụ Tụ phỏt triển kinh tế du lịch.
19
b. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phỏt triển DLST
Nghiờn cứu và phỏt triển DLST trờn toàn quốc
Việc nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống về DLST ở nƣớc ta mới bắt đầu từ những năm giữa thập kỉ 90 của thế kỷ XX trở lại đõy song đó thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà nghiờn cứu về khoa học và mụi trƣờng. Đến cuối những năm 1990, DLST đó bƣớc đầu gõy đƣợc chỳ ý ở cấp độ quốc gia với sự tham gia của Tổng cục Du lịch Việt Nam cựng nhiều tổ chức quốc tế tại Việt Nam nhƣ Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP - United Nations Development Programme), Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiờn nhiờn (WWF - World Wide Fund For Nature), IUCN... Việc tổ chức những hội thảo xoay quanh cỏc vấn đề phỏt triển DLST nhƣ Hội thảo về “DLST với phỏt triển du lịch bền vững ở Việt Nam” (1998); Hội thảo “Xõy dựng chiến lƣợc quốc gia về phỏt triển DLST ở Việt Nam” (thỏng 8/1999), Hội thảo khoa học “Phỏt triển DLST trong khu dự trữ sinh quyển: cơ hội và thỏch thức” (2004)... là những dấu hiệu bƣớc đầu cho thấy sự quan tõm rộng rói hơn đối với sự phỏt triển DLST của giới học giả. Với đề tài “Cơ sở khoa học phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt Nam” của Phạm Trung Lƣơng (1996) đó xỏc lập cơ sở khoa học cho sự phỏt triển DLST ở Việt Nam và tổ chức khụng gian DLST trờn phạm vi toàn quốc. Đặc biệt, sự ra đời của cuốn “Du lịch và du lịch sinh thỏi” (Thế Đạt, 2003) và “Du lịch sinh thỏi, những vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (Phạm Trung Lƣơng và Nguyễn Ngọc Khỏnh, Nguyễn Văn Lanh, Hoàng Hoa Quỏn, 2002), hệ thống cơ sở lý luận về DLST đó phần nào đƣợc định hỡnh. Nhỡn chung cú thể coi DLST là một quan điểm phỏt triển du lịch theo hƣớng bền vững, dựa vào thiờn nhiờn và văn húa bản địa, gắn với bảo vệ mụi trƣờng, lựa chọn những mặt tớch cực của một số loại hỡnh du lịch và cú mối quan hệ với cỏc loại hỡnh du lịch khỏc nhƣ: du lịch văn húa, du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch bản địa…
Về cơ sở thực tiễn, dựa trờn sự hợp tỏc của Cục Kiểm Lõm, Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam, Tổ chức phỏt triển bền vững Fundeso và Cơ quan hợp tỏc quốc tế Tõy Ban Nha đó xuất bản cuốn “Cẩm nang quản lý phỏt triển du lịch sinh thỏi ở cỏc khu bảo tồn Việt Nam” (2004). Cuốn sỏch này đƣợc coi là nền tảng cho cụng tỏc quản lý, tổ chức DLST tại Việt Nam. Ngoài ra, cũn nhiều nghiờn cứu khỏc đó và đang đƣợc hỡnh thành xoay quanh vấn đề nhận thức và ỏp dụng thực tiễn DLST ở Việt Nam.
20
Cuốn sỏch “ Du lịch sinh thỏi” (2006) của Lờ Huy Bỏ vừa mang tớnh lý thuyết và tớnh ứng dụng cao phục vụ cho quy hoạch du lịch sinh thỏi, thiết kế tour du lịch. Cuốn sỏch này thể hiện đƣợc cỏc quy luật tƣơng tỏc giữa cỏc thành phần mụi trƣờng trong hệ sinh thỏi, đa dạng sinh học, diễn thế và sự phụ thuộc lẫn nhau của chỳng theo quy luật vận động và phỏt triển của du lịch sinh thỏi.
Ngoài ra, nhiều chƣơng trỡnh nghiờn cứu, luận ỏn tiến sĩ, thạc sĩ cũng tiếp cận cỏc vấn đề du lịch liờn quan đến tự nhiờn và sinh thỏi mụi trƣờng nhƣ: luận ỏn phú tiến sĩ của Phạm Quang Anh “Phõn tớch cấu trỳc sinh thỏi cảnh quan ứng dụng định hƣớng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam” (1996), luận ỏn tiến sĩ địa lý của Nguyễn Thị Sơn “Cơ sở khoa học cho việc định hƣớng phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Vƣờn Quốc gia Cỳc Phƣơng” (2000), luận văn thạc sỹ khoa học của Nguyễn Thanh Tuấn “Đỏnh giỏ tài nguyờn và đề xuất phỏt triển du lịch sinh thỏi tại Vƣờn Quốc gia Bỏi Tử Long, huyện Võn Đồn, Quảng Ninh” (2011)...
Việt Nam với biển rộng, sụng dài, tài nguyờn du lịch phong phỳ đa dạng, từ những năm 1995 – 1996 DLST bắt đầu phỏt triển mạnh tại một số địa phƣơng trờn cả nƣớc. Hoạt động du lịch sinh thỏi ở Việt Nam đƣợc phõn chia theo khu vực địa lý nhƣ sau [12]:
Vựng nỳi và ven biển Đụng Bắc: bao gồm cỏc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc
Kạn, Thỏi Nguyờn, Quảng Ninh, Hải Phũng. Cỏc tài nguyờn DLST độc đỏo ở khu vực này là cỏc HST trờn nỳi đỏ vụi, HST đất ngập nƣớc, HST san hụ... Tiờu biểu là khu bảo tồn thiờn nhiờn Bắc Sơn, Hữu Liờn - Lạng Sơn, VQG Ba Bể - Bắc Kạn; hồ Nỳi Cốc - Thỏi Nguyờn, VQG Bỏi Tử Long - Quảng Ninh, VQG Cỏt Bà - Hải Phũng, HST rạn san hụ, rừng ngập mặn, HST thung ỏng ở khu vực Hạ Long và Cỏt Bà... Cỏc loại hỡnh DLST chủ yếu bao gồm tham quan nghiờn cứu cỏc HST đặc thự, du lịch mạo hiểm, du lịch lặn biển, du lịch cộng đồng.
Vựng nỳi Tõy Bắc - Hoàng Liờn Sơn: khụng gian hoạt động DLST ở khu vực
này chủ yếu bao gồm phần phớa Tõy của hai tỉnh Lào Cai và Lai Chõu với HST nỳi cao Sapa – Fansipan, nơi cú nhiều loài sinh vật ụn đới; vƣờn quốc gia Hoàng Liờn cú tới 38 loài động vật thuộc loài quý hiếm cần đƣợc bảo vệ. Cỏc loại hỡnh du lịch sinh
21
thỏi thƣờng đƣợc tổ chức ở khu vực này bao gồm tham quan nghiờn cứu cỏc HST vựng nỳi cao, du lịch khỏm phỏ mạo hiểm, du lịch bản làng cỏc dõn tộc...
Vựng đồng bằng sụng Hồng: với khụng gian chủ yếu thuộc cỏc tỉnh Hà Tõy,
Vĩnh Phỳc, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh. Trờn phạm vi khụng gian vựng du lịch sinh thỏi này cú 4 VQG là Ba Vỡ, Tam Đảo, Xuõn Thủy và Cỳc Phƣơng. Căn cứ vào cỏc đặc điểm sinh thỏi tự nhiờn và điều kiện cú liờn quan hoạt động du lịch sinh thỏi ở vựng này chủ yếu là tham quan nghiờn cứu cỏc HST đặc thự kết hợp với thƣởng ngoạn và du lịch văn húa.
Vựng Bắc Trung Bộ: bao gồm Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh và
khu vực Đụng Nam Thừa Thiờn - Huế, phần phớa Tõy Đà Nẵng và Quảng Nam. Địa bàn này đƣợc đỏnh giỏ cú tớnh đa dạng sinh học cao với nhiều vƣờn quốc gia nhƣ Bến En, Pự Mỏt, Vũ Quang, Phong Nha Kẻ Bàng, Bạch Mó. Đõy là những khu rừng nguyờn sinh rộng lớn, là khu vực đó phỏt hiện 3 loài thỳ mới là Sao la, Mang lớn và Voọc Hà Tĩnh. Bờn cạnh đú, Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng với động Phong Nha đƣợc cụng nhận là di sản thế giới. Chớnh vỡ vậy tiềm năng du lịch sinh thỏi ở vựng này là rất lớn. Cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi đƣợc thực hiện ở khu vực này bao gồm: tham quan nghiờn cứu cỏc hệ sinh thỏi, tham quan hang động, du lịch mạo hiểm, du lịch dó ngoại, du lịch lặn biển...
Vựng Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn: bao gồm phần phớa Tõy của Tõy
Nguyờn, một phần phớa Bắc Lõm Đồng xuống đến Khỏnh Hũa, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận. Cỏc hệ sinh thỏi điển hỡnh của vựng bao gồm HST rừng khộp mà tiờu biểu ở Yok Đon, HST đất ngập nƣớc ở Hồ Lắc, HST vựng nỳi cao ở Ngọc Linh, Bidoup - Nỳi Bà, HST san hụ ở Nha Trang, HST cỏt ở Mũi Nộ... Đõy là vựng tập trung nhiều hệ sinh thỏi điển hỡnh và cũng là nơi đƣợc thế giới cụng nhận cú tớnh đa dạng sinh học cao, là nơi duy nhất ở Việt Nam và cỏc nƣớc Đụng Nam Á cú đủ 4 loài bũ xỏm và bũ sừng xoắn; đõy cũng là nơi cũn cú nhiều loài chim, thỳ, bũ sỏt, cỏ, cỏc loài thực vật thuộc diện quý hiếm, đặc hữu ở Việt Nam và trờn thế giới. Cỏc loại hỡnh DLST thƣờng tổ chức đƣợc ở khu vực này bao gồm tham quan nghiờn cứu cỏc hệ sinh thỏi, du lịch mạo hiểm, du lịch dó ngoại, du lịch lặn biển.
22
Vựng Đụng Nam Bộ: khụng gian chủ yếu bao gồm khu vực VQG Cỏt Tiờn
(Lõm Đồng - Bỡnh Phƣớc - Đồng Nai), VQG Cụn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (Thành phố Hồ Chớ Minh)... Tớnh đa dạng sinh học của vựng này cũng đƣợc đỏnh giỏ là khỏ cao với nhiều HST điển hỡnh. Cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi chủ yếu ở đõy bao gồm: tham quan nghiờn cứu cỏc hệ sinh thỏi điển hỡnh, du lịch mạo hiểm, du lịch dó ngoại...
Vựng đồng bằng sụng Mờ Kụng: với 2 hệ sinh thỏi điển hỡnh là đất ngập nƣớc
và rừng ngập mặn, khụng gian hoạt động du lịch sinh thỏi ở vựng này chủ yếu tập trung ở cỏc tỉnh dọc sụng Mekụng và cỏc tỉnh Bạc Liờu, Cà Mau và Kiờn Giang. Rừng ngập mặn Cà Mau; Tràm Chim Đồng Thỏp - nơi bảo tồn loài sếu cổ trụi; cỏc vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng, Phỳ Quốc là những nơi cú giỏ trị đặc biệt cho hoạt động du lịch sinh thỏi. Ngoài ra, cỏc miệt vƣờn, đặc biệt trờn cỏc cự lao dọc sụng Tiền, sụng Hậu... là những điểm du lịch sinh thỏi hấp dẫn của vựng. Tớnh độc đỏo của hoạt động du lịch núi chung, du lịch sinh thỏi núi riờng ở vựng đồng bằng sụng Mekụng là du lịch sụng nƣớc, miệt vƣờn.
Đú chỉ là một số loại hỡnh DLST tiờu biểu hiện cú và đang đƣợc nhiều du khỏch trong và ngoài nƣớc quan tõm. Trờn thực tế cũn nhiều loại hỡnh DLST khỏc đó và đang từng bƣớc đi vào khai thỏc.
Nghiờn cứu và phỏt triển DLST tại Cụ Tụ
Đó cú một số chuyờn đề, luận ỏn thạc sĩ nghiờn cứu về điều kiện tự nhiờn, điều