Với những lợi thế về vị trớ địa lớ, địa hỡnh, địa mạo, khớ hậu… đó mang lại cho quần đảo Cụ Tụ những giỏ trị đặc sắc về mặt đa dạng sinh học.
a. Đa dạng hệ sinh thỏi
Sự đa dạng, độc đỏo của cỏc HST rừng, biển cú sức hấp dẫn lớn đối với nhiều loại hỡnh du lịch từ nghỉ ngơi, thƣởng ngoạn đến khỏm phỏ thiờn nhiờn và nghiờn cứu khoa học. Quần đảo Cụ Tụ cú thảm thực vật phong phỳ nhƣ rừng kớn thƣờng xanh cõy lỏ rộng, rừng trờn đụn cỏt, rừng ngập mặn, thảm thực vật bói triều, trảng cõy bụi thứ sinh… Theo đỏnh giỏ sơ bộ, Cụ Tụ cú 04 kiểu HST độc đỏo, cú giỏ trị cao trong bảo tồn, nghiờn cứu khoa học và phỏt triển du lịch.
1. Hệ sinh thỏi rừng nguyờn sinh
Rừng tại Cụ Tụ là rừng nhiệt đới thƣờng xanh cõy lỏ rộng phỏt triển trờn loại đất feralit tầng mỏng màu vàng, màu xỏm thành phần cơ học thụ. HST rừng phõn bố trờn cỏc đảo chớnh với độ phủ khỏ cao. Riờng đảo Bắc Vàn cú khoảng 20 ha rừng nguyờn sinh tƣơi tốt [23].
Trờn đảo Cụ Tụ lớn cú HST rừng chừi độc đỏo, đõy là rừng chừi nguyờn sinh lớn nhất và độc nhất vụ nhị trong cả nƣớc với diện tớch trờn 10ha. Rừng chừi Cụ Tụ thuộc loại rừng 3 tầng. Tại đõy, cú nhiều cõy chừi cổ thụ cao hơn 20m, tuổi thọ gần trăm năm tuổi. Cõy chừi thuộc họ trõm bựi Aquifoliaceae, là một giống cõy cú thõn dẻo, dai, phõn nhỏnh sớm, chịu đƣợc súng giú và cỏt biển[7]. Dƣới tỏn rừng là tầng cõy
36
bụi với cỏc họ sim, mua, xoài muối, sơn rừng, ngũ gia bỡ, chõn chim... Dƣới tầng cõy bụi là tầng cỏ quyết với cỏc họ rỏy, cau, cỏ dƣơng, thài lài, xạ can, rẻ quạt... HST rừng chừi nguyờn sinh là nơi cƣ trỳ và kiếm ăn của nhiều loài động vật trờn cạn nhƣ cỏc loài bũ sỏt, ếch nhỏi, chim và rất nhiều loài cụn trựng, đặc biệt là ong mật.
Theo cỏc nhà khoa học về lõm nghiệp, phải hàng trăm năm mới cú đƣợc một rừng chừi nguyờn sinh nhƣ tại Cụ Tụ [26]. Chớnh vẻ đẹp của rừng chừi, đó khiến nơi đõy trở thành một trong những địa điểm du lịch lý thỳ đối với nhiều du khỏch đến Cụ Tụ. Ngoài giỏ trị cảnh quan, rừng chừi cũn là rừng phũng hộ của huyện đảo.
2. Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn [4]
Quần thể thực vật trong HST này mang đặc trƣng của vựng Đụng Bắc Việt Nam. Chiều cao bỡnh quõn của cõy thấp, mật độ trờn 10.000 cõy/ha, phõn bố tại một số địa điểm chớnh nhƣ vụng Hồng Vàn, cỏc vụng biển khuất súng trờn đảo Thanh Lõn, phớa Nam và phớa Bắc đảo Trần. Thành phần loài đơn giản, chủ yếu bao gồm Sỳ (Aegyceras majus), Vẹt (Bruguiera gymnorhiza), Đƣớc (Rhizophora stylosa), Bần (Exoecaria agalocha)… (Phụ lục 3).
HST rừng ngập mặn là nguồn cung cấp thức ăn vụ cựng phong phỳ cho nhiều loài sinh vật biển, là nơi cƣ trỳ, bói đẻ của cỏc loài tụm, cua, cỏ...; là nơi ở và kiếm ăn của nhiều loài động vật trờn cạn nhƣ cỏc loài chim trong đú cú chim di cƣ và rất nhiều loài cụn trựng, đặc biệt là ong mật. HST rừng ngập mặn với cảnh quan hấp dẫn, đặc sắc và đa dạng sinh học cao là nơi tổ chức hoạt động du lịch sinh thỏi, giỏo dục mụi trƣờng và nghiờn cứu khoa học.
3. Hệ sinh thỏi rạn san hụ
Rạn san hụ là một HST đa dạng nhất hành tinh và đƣợc vớ nhƣ “rừng mƣa nhiệt đới dƣới đỏy biển”, chỉ phõn bố ở vựng biển nụng ven bờ. Đõy là nơi cƣ trỳ, đẻ trứng, ẩn nỏu, cho rất nhiều loài sinh vật biển. HST rạn san hụ cũn cú năng suất sinh học cao, là nguồn sản sinh ra cỏc chất hữu cơ, cung cấp thức ăn khụng chỉ cho chớnh nú, cho cỏc sinh vật sống trong rạn mà cũn cú ý nghĩa cho toàn vựng biển.
Rạn san hụ cũng là một HST rất nhạy cảm với những biến đổi của mụi trƣờng nờn nú cũn cú ý nghĩa chỉ thị mụi trƣờng. Quần đảo Cụ Tụ đó từng là khu vực cú san hụ phỏt triển rực rỡ với 114 loài san hụ thuộc 37 giống 13 họ (WWF, 1994), trong đú
nổi bật nhất là nhúm san hụ cành Acropora phỏt triển rất mạnh chiếm ƣu thế và cú
mặt ở tất cả cỏc đới của rạn. Rạn Hồng Vàn từng đƣợc cho là rạn san hụ lớn nhất khu vực phớa Bắc với chiều dài trờn 5 km và rộng gần 1 km với độ phủ khỏ cao. Tuy
37
nhiờn theo thống kờ, trong những năm gần đõy san hụ ở quần đảo Cụ Tụ giảm đến 90% về diện tớch và độ phủ. Nguyờn nhõn chớnh làm suy giảm đa dạng sinh học HST rạn san hụ là do độ đục trong nƣớc tăng cao ở vựng ven bờ và ngƣời dõn đỏnh bắt hải sản bằng cỏc hỡnh thức hủy diệt (sử dụng cyanua). [18]
Hiện nay, cỏc rạn san hụ cũn sút lại ở Cụ Tụ chủ yếu là dạng khối, phiến hoặc phủ nằm rải rỏc tại những khu vực cú sự trao đổi nƣớc tốt nhƣ phớa Nam hũn Khe Chõu, bói Nam Cỏp, hũn Thanh Mai, hũn Đặng Vạn Chõu, vựng eo biển giữa bói Hồng Vàn và Cụ Tụ con… với mật độ rất thƣa thớt. Tần suất bắt gặp thấp khoảng 3 - 4m một tập đoàn, kớch thƣớc nhỏ phổ biến trong khoảng 20 - 40cm. Những tập đoàn san hụ sống phần lớn là cỏc nhúm san hụ khối Porites, san hụ nóo thuộc giống
Platygyra, ngoài ra cũn cú một số giống khỏc phõn bố rải rỏc nhƣ giống Turbinaria,
Galaxea, Favites, Plesiastrea, Goniopora, Echynophyllia…
4. Hệ sinh thỏi cỏ biển
Thảm cỏ biển bao gồm cỏc loài thực vật bậc cao thuộc lớp một lỏ mầm, bộ thủy
thảo. Tại quần đảo Cụ Tụ đó phỏt hiện đƣợc loài cỏ Xoan (H. ovalis), thuộc họ thủy
thảo [18]. Loài này thƣờng mọc quanh cỏc rạn san hụ, cửa sụng, vựng gian triều hay trờn chất nền cỏt mềm hoặc bựn. Lỏ cõy hỡnh trứng, mọc ra từ phần thõn nhụ lờn thõn rễ nằm dƣới cỏt. Rễ cõy đƣợc bao phủ bởi lụng mịn và cú thể dài tới 800mm. Cõy thƣờng mọc thành từng bói cỏ phủ kớn bói cỏt trờn đỏy biển. Cỏ xoan cú tỏc dụng tạo sự ổn định cho đỏy biển và cung cấp mụi trƣờng sống cho cỏc loài sinh vật khỏc. Do cỏ cỳi thƣờng ăn cỏ này nờn cỏ cũn đƣợc gọi là cỏ cỏ cỳi.
HST thảm cỏ biển là HST rất quan trọng vỡ nú là nơi cƣ trỳ và là nguồn cung cấp thức ăn của nhiều loài hải sản quý nhƣ ốc nhảy, tụm rảo. Đõy cũng là HST cú năng suất sinh học cao, cú vai trũ quan trọng về mặt duy trỡ nguồn giống hải sản cho vựng biển, đặc biệt đối với rựa biển, thỳ biển và cỏ biển.
b. Đa dạng loài và nguồn gen
Hệ thực vật trờn cạn [5]
Thực vật trờn cỏc đảo của Cụ Tụ khỏ phong phỳ, cú nhiều loài mang lại giỏ trị kinh tế cao. Theo kết quả điều tra, thực vật ở quần đảo Cụ Tụ cú 472 loài thực vật bậc cao của 12 họ thuộc 3 ngành Khuyết thực vật, Hạt trần và Thực vật hạt kớn. Trong đú thực vật tự nhiờn cú 339 loài, thực vật trồng đa dạng cú 133 loài. Trong số này cú 442 loài cú ớch chiếm 93,6% số loài thực vật trờn đảo và đƣợc chia thành cỏc
38
nhúm sau: nhúm cõy gỗ, nhúm cõy lƣơng thực, thực phẩm, nhúm cõy thuốc, nhúm cõy cho dầu, nhựa, tinh dầu thơm…
Hệ thực vật thủy sinh [5]
Quần xó sinh vật thủy sinh khỏ đa dạng, cú nhiều loài quý hiếm và cú giỏ trị kinh tế nhƣ:
- Khu hệ thực vật phự du với 292 loài vi tảo thuộc 91 chi, 30 họ, 9 bộ và 4 lớp. Trong đú, số lƣợng lớn nhất là lớp tảo silic Bacillariophyceae (199 loài, 63 chi, 18
họ, 2 bộ, chiếm 68,2%) và lớp tảo giỏp Dinophyceae (88 loài, 23 chi, 10 họ và 5 bộ,
chiếm 30,1%).
- Khu hệ rong biển: đó xỏc định đƣợc 74 loài, thuộc 51 giống, 30 họ, 18 bộ, 5 lớp, 4 ngành (Phụ lục 2), trong đú cú nhiều loại làm thực phẩm, phõn bún với diện tớch phõn bố khoảng 250 ha, sản lƣợng cú thể khai thỏc vào khoảng 2.100 tấn/năm. Khu hệ rong biển Cụ Tụ mang đặc trƣng của khu hệ cận nhiệt đới. Tuy nhiờn, sự cú
mặt của loài Halimeda macroloba Decn. (loài thƣờng chỉ phõn bố ở vựng biển Nhiệt
đới) tại quần đảo Cụ Tụ-Thanh Lõn cũng là điểm khỏc biệt so với quy luật. Nguyờn nhõn chớnh cú thể do vựng nghiờn cứu cú độ trong cao, trao đổi nƣớc tốt nờn loài này cú thể tồn tại và phỏt triển đƣợc ở vựng dƣới triều, trờn nền đỏy cứng
- Khu hệ san hụ phỏt triển ở bói Hồng Vàn, bói Nam Cỏp, xung quanh hũn Khe Chõu, Đụng và Bắc mũi Lƣỡi Cày, xung quanh hũn Đặng Vạn Chõu, vựng eo biển giữa bói Hồng Vàn và Cụ Tụ Con và phần đỉnh phớa Tõy đảo Cụ Tụ lớn. Theo kết quả điều tra sơ bộ do Trung tõm nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trƣờng (CRES) thực hiện năm 2011 cho thấy thành phần loài san hụ ở Cụ Tụ hiện nay cũn rất ớt và đơn
điệu, chủ yếu phõn bố đơn loài nhƣ ở hũn Đặng Vạn Chõu chỉ cũn loài Turbinaria
peltata và Goniopora lobata, tại Thanh Mai loài cũn lại là Plesiastrea versipora, ở
hũn Khe Chõu thỡ đa dạng hơn bao gồm Galaxea, Favia, Goniopora, Porites nhƣng
phổ biến là Platygyra. [18]
Hệ động vật thủy sinh [6]
Tài nguyờn thủy sinh vật tại quần đảo Cụ Tụ rất phong phỳ, mang lại giỏ trị kinh tế cao.
- Khu hệ động vật phự du gồm 112 loài và 10 nhúm khỏc thuộc 53 giống, 37 họ, 10 bộ, 7 lớp và 5 ngành.
39
- Khu hệ động vật đỏy ở độ sõu 05 đến 20 m, đó phỏt hiện đƣợc 207 loài, trong đú cú 151 loài thõn mềm, 36 loài giỏp xỏc, 15 loài giun tơ, 5 loài da gai, 67 loài cú giỏ trị kinh tế.
- Khu hệ cỏ cú hơn 120 loài, khoảng 13 loài cú giỏ trị kinh tế cao, đƣợc chia thành 2 loại cỏ nổi và cỏ đỏy. [19]
+ Cỏ nổi phõn thành 2 nhúm là nhúm cỏ ớt di chuyển và nhúm cỏ di cƣ xa. Trong đú cỏ ớt di chuyển cú cỏ trớch xƣơng (Sardinella jusieu), cỏ lầm (Dussumierihasseltii), cỏ cơm (Engraulidate), cỏ nục (Decapterus)... Chỳng tạo thành những đàn cỏ địa phƣơng. Cỏ di cƣ xa nhƣ cỏ ngừ, cỏ bạc mỏ, cỏ nhỏm...
Từng loại cỏ di chuyển theo cỏc mựa khỏc nhau. Cỏ trớch xƣơng cú thời gian xuất hiện rộ vào vụ Nam (từ thỏng 5 đến thỏng 10 hàng năm). Cỏ lầm, cỏ nục cú thời gian xuất hiện gần nhƣ quanh năm và xuất hiện rộ vào cuối vụ Bắc đến đầu vụ Nam (cuối thỏng 4 hàng năm). Cỏ bạc mỏ, cỏ dầu, cỏ chỉ vàng, cỏ lẹp... thời gian xuất hiện chớnh là vào vụ Nam. Cỏ ngừ cú hiện tƣợng di cƣ xa nhất, mựa đụng chỳng sống ở những khu vực phớa nam biển Đụng, thỏng 4 cỏc đàn cỏ ngừ di chuyển vào vịnh Bắc bộ và đi lờn phớa Bắc vịnh. Cỏ chuồn và một số loài thuộc họ cỏ khế khi nhiệt độ hạ thấp vào mựa đụng, chỳng rời khỏi vịnh Bắc bộ.
+ Cỏ đỏy cú nhiều loài nhƣ họ cỏ phốn (Mullidae), họ cỏ mối (Symodidae), họ
cỏ tƣợng (Nemipteridae), họ cỏ trỏp (Pricanthis), họ cỏ miễn sành (Spridae), họ cỏ hồng (Lutjanidae), họ cỏ sạo (Pomadasyidae), v.v...
Ngoài ra, cũn cú cỏc loài sinh vật biển mang lại giỏ trị kinh tế cao nhƣ bào ngƣ, trai ngọc, ốc nún, tụm hựm, hải sõm, sỏ sựng...
- Trai ngọc là một đặc sản quý, phự hợp với điều kiện của Cụ Tụ nờn trong tự nhiờn chỳng phỏt triển khỏ tốt. Hiện nay trai ngọc tự nhiờn tồn tại ở Cụ Tụ cú 3 loại
chớnh là Pinctada maculata, Pinctada maxima và Pedalion quadrangularia [18], tuy
nhiờn trữ lƣợng chƣa đƣợc điều tra, xỏc định cụ thể. Trong thời gian gần đõy, UBND huyện Cụ Tụ đó quy hoạch khu nuụi cấy ngọc trai ở phớa Đụng Nam đảo Cụ Tụ lớn.
- Hải sõm và bào ngƣ cũng là hai loài đặc sản của Cụ Tụ. Ở phớa Đụng Nam đảo Cụ Tụ con cú những điều kiện tự nhiờn phự hợp với sự phỏt triển của cả 2 loại hải sản này.
- Sỏ sựng (Sipunculus nudus) phõn bố trờn cỏc bói triều cỏt bựn là đặc sản của
40
- Cụ Tụ cú bói tụm với diện tớch khoảng 3,42 km2 với độ sõu từ 11m đến 23m,
đỏy tƣơng đối bằng phẳng, thành phần cỏt pha bựn. Hiện nay, tụm bị khai thỏc quỏ mức nờn số lƣợng đó suy giảm nhanh.
- Vựng biển đảo Cụ Tụ là một khai trƣờng khai thỏc mực quan trọng bao gồm tất cả cỏc loài mực ống (Teuthoidea), mực nang (Sepioidea) và bạch tuộc (Octopoda), là đối tƣợng khai thỏc thứ ba sau cỏ biển và tụm biển, mang lại giỏ trị xuất khẩu cao.