1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

báo cáo tổng hợp ngân hàng Đầu tư và Phát triển năm 2016 năm 2018

25 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 75,67 KB

Nội dung

Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nh

Trang 1

Khoa: Ngân hàng – Tài chính

Chuyên ngành: Tài chính công

Hà Nội

Trang 2

I ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC TẬP:

Địa điểm: Ngân hàng TMCP Đẩu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Ngọc

Khánh Hà Nội

Địachỉ: Số 27 Huỳnh Thúc Kháng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố

Hà Nội

Thời gian: từ ngày 07/01/2019 tới ngày 26/5/2019.

II ĐỀ TÀI DỰ KIẾN: “Tăng cường công tác quản lý nợ xấu của ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Ngọc Khánh.”

III

KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGỌC KHÁNH HÀ NỘI (ngân hàng BIDV)

1 Thành lập và hoạt động chính của BIDV

1.1 Giới thiệu chung

- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế: Joint stock commercial bank Investment and Development of Vietnam

- Tên gọi tắt: BIDV

- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theoQuyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ Trong quá

Trang 3

trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gọi khác nhauphù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước Đó là:

 Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957

 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày27/04/2012

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi

tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam

Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại củagiặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước (1990 – nay) Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước Sau 55 xây dựng và trưởng thành, đến nay mạng lưới ngân hàng: BIDVđã có 118 chi nhánh và trên 500 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính,

Trang 4

Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nước…Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác ), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ).

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặngBIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạngNhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệuAnh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh

1.2 Tâm nhìn và định hướng chiến lược

- Tầm nhìn: BIDVphấn đấu trở thành 1 trong 20 ngân hàng hiện đại có

chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm2020

- Chiến lược:

 Hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trìnhnghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa cácđơn vị hướng đến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất

 Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng vàphát triển đội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nòng cốt pháttriển ổn định và bền vững

 Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của

Trang 5

2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội

2.1 Giới thiệu chung.

 Tên tiếng việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Ngọc Khánh, Hà Nội

 Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Invest ment &

Development of Vietnam - branch Ngoc Khanh, Ha Noi

 Trụ sở chính: Tòa nhà UDIC – 27 Huỳnh Thúc Kháng, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội

Giám đốc: Nguyễn Quang Huy

Điện thoại: 024 339 1888 Fax: 024 3322 0888

2.2 Cơ cấu tổ chức BIDV – Ngọc Khánh Hà Nội:

Chi nhánh BIDV Ngọc Khánh Hà Nội được thành lập mới và đi vào hoạt động

từ 01/08/2016, có địa chỉ trụ sở chính của chi nhánh tại 27 Huỳnh Thúc Kháng,phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP Hà Nội Tổng số cán bộ đến thời điểm hiệntại là 90 người

Tổ chức của chi nhánh gồm Ban Giám đốc hiện tại gồm 3 người và 10 Phòng/Tổđược chia thành 3 khối như Sơ đồ tổ chức dưới hình vẽ

Giám đốc phụ trách chung toàn bộ hoạt động của chi nhánh và các hoạt động tàichính kế toán, tổ chức nhân sự, quản lý rủi ro; 01 Phó giám đốc phụ trách khốingân hàng bán buôn; 01 Phó giám đốc phụ trách khối ngân hàng bán lẻ và hoạtđộng tác nghiệp

- Khối khách hàng, gồm: Phòng KHDN cung cấp toàn bộ các dịch vụ ngân hàng(tiền gửi, tín dụng, chuyển tiền, dịch vụ….) cho nhóm khách hàng bán buôn(khách hàng doanh nghiệp, tổ chức; Phòng KHCN cung cấp toàn bộ các dịch vụcho nhóm khách hàng cá nhân

Trang 6

- Khối tác nghiệp, gồm: các Phòng Giao dịch khách hàng thực hiện các giao dịchtác nghiệp (chuyển tiền, gửi tiết kiệm, mở thẻ ATM, thẻ tín dụng….) sau khi cácPhòng khách hàng bán cho khách hàng; Phòng Quản trị tín dụng thực hiện cáchoạt động giải ngân, điều chỉnh lãi suất, thu nợ… sau khi các phòng khách hàngcấp tín dụng đồng thời lưu trữ hồ sơ gốc của các hoạt động trong chi nhánh; TổDịch vụ Kho quỹ thực hiện các nhiệm vụ thu, chi, lưu kho tiền mặt theo quy định

về định mức tồn quỹ tiền mặt do Trụ sở chính BIDV phân giao

- Khối nội bộ, gồm: Phòng Quản lý nội bộ thực hiện các chức năng về tổ chứcnhân sự, hành chính, hậu cần cho toàn bộ chi nhánh; Phòng Quản lý rủi ro thựchiện các chức năng về quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp và thực hiện cácquyết định tín dụng theo phân cấp thẩm quyền

- Khối các Phòng Giao dịch trực thuộc, gồm 3 phòng giao dịch: PGD NguyễnTuân, PGD Tô Vĩnh Diện và PGD Nguyễn Ngọc Vũ là các đơn vị kinh doanhtrực tiếp ngoại trụ sở chi nhánh, thực hiện cung cấp toàn diện các dịch vụ ngânhàng bán lẻ, bán buôn cho khách hàng theo quy định về phân cấp thẩm quyềncủa chi nhánh

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh BIDV Ngọc Khánh Hà Nội

Ban Giám đốc

Ban Giám đốc

Khối tác nghiệp

Phòng Giao dịch khách hàng

Phòng Giao dịch khách hàng Phòng Quản trị tín dụng

Phòng Quản trị tín dụng

Tổ Dịch vụ Kho quỹ

Tổ Dịch vụ Kho quỹ

Khối nội bộ

PHòng QLNB PHòng QLNB Phòng QLRR

Khối PGD trực thuộc

Khối PGD trực thuộc

Phòng Giao dịch Nguyễn Ngọc Vũ Phòng Giao dịch Nguyễn Ngọc Vũ

Trang 7

IV TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BIDV- NGỌC KHÁNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (Giai đoạn 2016-31/12/2018)

1 Về quy mô

a Quy mô Huy động vốn

Huy động vốn cuối kỳ thực hiện đến 31/12/2018 đạt 5.419 tỷ đồng (210.49

tỷ HĐV ghi nhận thủ công & 39.67 tỷ đồng ghi nhận trái phiếu tăng vốn), hoànthành 152% so với kế hoạch tăng trưởng được giao, tăng tuyệt đối 1.229 tỷ (~tăng trưởng 29%) so với năm 2017 và tăng trên 4.650 tỷ sau gần 2.5 năm đi vàohoạt động (từ ngày 01/08/2016)

- Theo phân khúc khách hàng, ta có biểu đồ tăng trưởng huy động vốn dướiđây:

Trang 8

Nhận bàn giao Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn của ngân hàng BIDV Ngọc Khánh giai đoạn

2016- 2018

Biểu đồ trên cho thấy:

+ Huy động vốn tăng trưởng các năm qua chủ yếu là HĐV dân cư (chiếmtrên 68% tổng HĐV tăng trưởng), tăng bình quân trên 1.200 tỷ đồng/năm Thờiđiểm cuối năm 2018, HĐV dân cư đạt 3.839 tỷ, tăng tuyệt đối 1.045 tỷ ~ bằng85% số huy động vốn tăng trong năm 2018 Tuy nhiên, tốc độ tăng HĐV dân cưcũng đã có dấu hiệu chậm lại cùng với tốc độ tăng quy mô HĐVCK, cụ thể năm

2018, tăng trưởng HĐV dân cư chỉ bằng 70% & HĐVCK chỉ bằng 60% tăngtrưởng của năm 2017

+ Huy động vốn dân cư tăng mạnh và chiếm tỷ trọng chủ yếu (74%) trongtổng huy động vốn là một điểm mạnh, góp phần xây dựng cơ cấu HĐV của Chinhánh ổn định, bền vững Tuy nhiên, phân tích chi tiết cho thấy sự tăng trưởngtập trung chủ yếu vào nhóm KHCN VIP và một số KHCN có số dư tiền gửi lớn(chiếm đến 25% tổng HĐV của Chi nhánh), điều này cũng tiềm ẩn rủi ro cao vềkhả năng sụt giảm tiền gửi trong tương lai do các KHCN này không bị ràng buộcbởi các điều kiện về tín dụng Cụ thể:

Trang 9

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 0

KHACH HANG CA NHAN VIP

Biểu đồ huy động vốn KHCN ngân hàng BIDV Ngọc Khánh giai đoạn

- NIM huy động vốn bình quân năm 2018 đạt 1.3%, giảm 0.14% so với năm

2017 (1.44%) và thấp hơn nhiều so với mức bình quân địa bàn (1.67%)

Nợ xấu là 8.46 tỷ đồng (tăng 0.16 tỷ đồng so với thời điểm 31/10/2018), chiếm0.27% tổng dư nợ Chi phí dự phòng rủi ro là 12.18 tỷ đồng

Trang 10

- NIM tín dụng thực tế bình quân năm 2018 đạt 1.27%, tăng 0.34% so vớinăm 2017, thấp hơn so với bình quân địa bàn (1.58%).

2 Về cơ cấu hoạt động kinh doanh của chi nhánh:

a Hoạt động Ngân hàng bán lẻ:

Quy mô dư nợ và huy động vốn của khách hàng cá nhân trong năm đều có

sự tăng trưởng tốt, đặc biệt là huy động vốn dân cư, tuy nhiên hiệu quả đạt đượccòn thấp (thu nhập từ hoạt động bán lẻ chỉ đạt mức tăng trưởng tương đương vớimức tăng trưởng của năm 2017), cụ thể:

- So với thời điểm 31/12/2017, DNTD Bán lẻ cuối kỳ đạt 1.375 tỷ, tăng 559

tỷ đồng, chiếm 42% tổng dư nợ, xếp hạng thứ 19 trong khu vực – tăng 2 bậc sovới năm 2017 Trong đó, DNTDBL không gồm cầm cố, thấu chi, thẻ tín dụngđạt 1,238 tỷ đồng, tăng 512 tỷ đồng, chiếm 37.8% TDN của Chi nhánh

+ Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ là 0.43%, nợ nhóm II bán lẻ là 0.54%

+ Nim TD bán lẻ bình quân năm 2018 là 1.24%, tăng 0.4% so với bìnhquân năm 2017

- HĐV dân cư đạt 3,838.94 tỷ đồng, ↑1.045 tỷ so với năm 2017, chiếm 74%

tổng huy động vốn của Chi nhánh, xếp hạng thứ 19 trong khu vực – tăng 5 bậc

Trang 11

- Số lượng KHCN đạt 16.300 khách hàng, tăng 5.690 khách hàng trongnăm Trong đó, số lượng KHCN quan trọng, thân thiết tiếp tục được gia tăng và

có những đóng góp lớn đối với kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

- Các chỉ tiêu bán lẻ phi tín dụng khác đều có tăng trưởng (ngoại trừ chỉ tiêudoanh thu POS), tuy nhiên còn đạt ở mức thấp so với kế hoạch phấn đấu của Chinhánh, cụ thể:

ST

Đơn vị tính

TH 2017

KH 2018

TH

2018

Tăng ròng

206.34

Trang 12

Bảng tăng trường các chỉ tiêu phi tài chính BIDV Ngọc Khánh giai đoạn 2017- 2018

b Hoạt động khách hàng DN vừa và nhỏ (SMEs):

Quy mô dư nợ và huy động vốn của khách hàng SMEs đến 31/12/2018 có sựtăng trưởng chậm và chủ yếu là tăng quy mô huy động vốn Tuy nhiên, thu nhập

từ phân khúc khách hàng này lại có sự tăng trưởng rõ rệt, do Nim tín dụng bìnhquân cao hơn nhiều so với năm 2017, cụ thể:

- Dư nợ tín dụng khách hàng SMEs đạt 980 tỷ, chiếm 30% tổng dư nợ củaChi nhánh, tăng không đáng kể so với năm 2017 (tăng 39 tỷ) Trong đó, dư nợtín dụng DN quy mô siêu nhỏ đạt 162 tỷ, tăng 78 tỷ so với năm 2017 NIM tíndụng khách hàng SMEs đạt 1.8%, cao hơn rất nhiều so với năm 2017 (1.03%)

- Huy động vốn khách hàng SMEs đạt 404 tỷ, chiếm tỷ trọng 7.8% tổng huyđộng vốn, tăng 182 tỷ so với năm 2017 NIM huy động vốn khách hàng SMEsđạt 2.2%, tương đương với năm 2017

- Thu nhập ròng từ khách hàng SMEs đạt 25.16 tỷ, chiếm 19.7% tổng thunhập ròng của Chi nhánh và tăng 16.43 tỷ so với năm 2017

Trang 13

- Số lượng khách hàng SMEs tăng trong năm 2018 là 690 khách hàng, đạt1.847 khách hàng, thấp hơn một chút so với số lượng khách hàng tăng trong năm

2017 (735 khách hàng)

3 Về Hiệu quả hoạt động:

- Thu dịch vụ ròng (không gồm KDNT&PS) đến 31/12/2018 đạt 15.38 tỷđồng, hoàn thành 128% KH được giao, tăng 6.38 tỷ đồng so với năm 2017.Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu dịch vụ ròng là dịch vụ Thanh toán (đạt5.09 tỷ ~ 33%), dịch vụ Bảo lãnh (đạt 3.9 tỷ ~ 25%), dịch vụ Tài trợ thương mại(đạt 2.8 tỷ ~ 18%), dịch vụ Thẻ (2.54 tỷ ~ 17%), cuối cùng là thu các dịch vụngân hàng khác như IBMB, BSMS…đạt 1.04 tỷ So với năm 2017, các sản phẩmdịch vụ đều có tăng trưởng tốt, xét về tuyệt đối, sản phẩm có mức thu tăng caonhất trong năm là Bảo lãnh (tăng hơn 2 tỷ), tuy nhiên xét về mức độ tăng trưởngthì dịch vụ TTTM có mức tăng trưởng cao nhất là 97%

- Tổng thu nhập ròng của Chi nhánh đạt 127.35 tỷ

- LNTT trên cân đối đạt LNTT trên cân đối đạt 55.37 tỷ đồng, hoàn thành111% kế hoạch được giao và đạt 104% kế hoạch chi nhánh phấn đấu 12,5 tỷđồng

* Nhìn chung, các kết quả kinh doanh đạt được tính đế 31/12/2018 của Chi nhánh rất đáng được ghi nhận với những phát triển rõ nét về quy mô tín dụng, huy động vốn, đặc biệt là quy mô bán lẻ; Hiệu quả hoạt động tín dụng tiếp tục được nâng lên; thu dịch vụ ròng đạt vượt so với mục tiêu phấn đấu; Tiếp tục phát triển tốt nền khách hàng, số lượng KHCN quan trọng, thân thiết ngày càng được gia tăng và có những đóng góp lớn đối với kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) gia tăng cả về số lượng và chất lượng với mức thu cao hơn rất nhiều so với năm 2016 và 2017; Hoàn thành vượt mức nhiệm vụ phát hành trái phiếu tăng vốn BIDV năm 2018 được giao; Chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng luôn được quan tâm nhằm xây dựng và giữ gìn hình ảnh, thương hiệu quả Chi nhánh… Tất cả những kết quả này có được xuất phát từ sự phấn đấu không ngừng của tập thể lãnh đạo, cán bộ Chi nhánh, bên cạnh đó là sự hỗ

Trang 14

trợ không nhỏ từ phía HSC thông qua các khoản hỗ trợ chi phí đối với Chi nhánh.

V Báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ công tác khác trongnăm:

1 Hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ:

- Công tác giao dịch khách hàng: Thực hiện tốt các quy định về sản phẩm,

lãi suất từng thời kỳ, đảm bảo giao dịch nhanh chóng, thông suốt và hạn chế tối đalỗi tác nghiệp Tuân thủ tốt các quy định về phong cách giao dịch, không gian giaodịch, quy tắc ứng xử… của BIDV

- Công tác Quản trị tín dụng: Mặc dù khối lượng hồ sơ xử lý tín dụng

phát sinh trong năm 2018, công tác quản lý thông tin khách hàng - SVS khốilượng rất lớn, tuy nhiên việc thực hiện kiểm soát hồ sơ cũng như tác nghiệp tíndụng, quản lý thông tin khách hàng luôn đảm bảo tuân thủ quy định của BIDV

và Ngân hàng nhà nước, hạn chế tối đa lỗi tác nghiệp phát sinh, đảm bảo an toàntác nghiệp tín dụng

- Công tác Quản lý rủi ro, kiểm tra nội bộ: bên cạnh việc thực hiện tốt

công tác thẩm định rủi ro, định giá và thẩm định rủi ro TSBĐ tại Chi nhánh;thường xuyên tổ chức thực hiện việc kiểm tra nội bộ để kịp thời đề xuất việcchấn chỉnh, khắc phục các sai sót, đảm bảo hoạt động an toàn cho Chi nhánh.Trong năm 2018 là năm có nhiều văn bản và quy định thay đổi trong hoạt độngtín dụng, trong thẩm quyền phán quyết, phân cấp thẩm quyền… phòng quản lýrủi ro cũng luôn bám sát và triển khai kịp thời các hướng dẫn triển khai tại Chinhánh, đảm bảo hoạt động của Chi nhánh đúng quy trình, quy định

- Công tác Kho quỹ: Đảm bảo hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại chi nhánh đảm

bảo đúng quy định và tiếp quỹ kịp thời và đầy đủ khi các PGD có nhu cầu Thựchiện tốt công tác an toàn kho quỹ, quản lý ấn chỉ, đảm bảo xuất nhập ấn chỉ thường/

ấn chỉ quan trọng đầy đủ cho các Phòng giao dịch/ Phòng nghiệp vụ theo đúng quyđịnh

Ngày đăng: 17/05/2019, 23:26

w