Báo cáo tổng hợp về một số vần đề chung tại Công ty vietel, tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Trang 1Báo cáo tổng hợpPhần 1: Một số vấn đề chung tại công ty Điện tử viễn thông Quân
đội (VIETEL)
I Đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) quyết định đờng lối
đổi mới đất nớc, phát triển nền kinh tế nớc ta vận động theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn cách mạngmới, cùng với toàn quân, Bộ đội thông tin liên lạc tập trung xây dựng theo hớngcách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại Trong tình hình quốc tế diễnbiến phức tạp, đời sống kinh tế – xã hội trong nớc còn gặp nhiều khó khăn, Bộ độiThông tin liên lạc đã phát huy truyền thống tự lực tự cờng và tiềm năng lao độngsáng tạo của đội ngũ cán bộ, công nhân, nhân viên kỹ thuật, tận dụng cơ sở vật chất
kỹ thuật đợc trang bị, tổ chức lao động sản xuất làm kinh tế có hiệu quả, góp phầncải thiện đời sống, tự trang trải một phần nhu cầu xây dựng đơn vị, góp phần xâydựng kinh tế của đất nớc
Trong bối cảnh ấy, ngày 1 tháng 6 năm 1989 Tổng công ty Điện tử thiết bịthông tin, nay là Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội đợc thành lập Theo nghị
định số 58/HĐBT (do Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt ký) Quyết
định nêu rõ: Tổng Công ty do Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và kinh tế thuộc
Bộ Quốc phòng đợc uỷ quyền quản lý Tổng Công ty là doanh nghiệp nhà nớc, là
đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, theo
điều lệ liên hiệp xí nghiệp do Nhà nớc ban hành, có t cách pháp nhân, đợc mở tàikhoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ), đợc trực tiếp ký hợp đồng kinh tế vềsản xuất, gia công, tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu, đợc liên kết liên doanh vớicác cơ sở kinh tế trong nớc và nớc ngoài theo đúng chế độ, chính sách, luật phátcủa Nhà nớc và đợc dùng con dấu dân sự riêng để giao dịch Cơ cấu tổ chức củatổng Công ty do Bộ trởng Bộ Quốc phòng quy định
Ngày 20 tháng 6 năm 1989, Đại tớng Lê Đức Anh – Bộ trởng Bộ Quốc phòng
ký quết định số 189/QĐ - QP về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Tổng Công
ty Điện tử thiết bị Thông tin Quyết định nêu rõ:
- Tổ chức Tổng Công ty Điện tử thiết bị Thông tin trực thuộc Binh chủngThông tin liên lạc và chịu sự quản lý hành chính kinh tế Nhà nớc của Tổng cụcCông nghiệp Quốc phòng và kinh tế
Trang 2- Tổng Công ty Điện tử thiết bị Thông tin có tên giao dịch quôc tế là TổngCông ty SIGELCO, là đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp, hoạt động theo chế độhạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân …
- Tổng công ty Điện tử thiết bị Viễn thông có nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh tổng hợp, bao gồm: sửa chữa, sản xuất các thiết
bị, linh kiện, phụ kiện điện và điện tử, cơ khí, dụng cụ điện, máy đo; lắp ráp cácthiết bị vô tuyến điện sóng cực ngắn, bơm điện, máy thu hình, tổng đài tự động, cácloại máy vi tính và một số nghành nghề khác phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ làmkinh tế của Binh chủng
+ Đợc trực tiếp ký hợp đồng kinh tế sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liênkết và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong nớc và ngoài nớc.Tham gia sản xuất, xuất nhập khẩu và làm dịch vụ thu ngoại tệ
+ Các Công ty, xí nghiệp trực thuộc gồm có: Công ty Dịch vụ điện tử thông tinhỗn hợp 1 (phía Bắc), Công ty dịch vụ điện tử thiết bị thông tin hỗn hợp 2 (phíaNam), Nhà máy M1, Nhà máy M2, Nhà máy M3, Nhà máy Z755 Các Công ty, xínghệp trên là đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế
độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng
+ Binh chủng Thông tin liên lạc có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý xây dựng nội
bộ Tổng Công ty vững mạnh toàn diện về chính trị, t tởng và tổ chức: chỉ đạo TổngCông ty quán triệt và chấp hành đúng các chủ trơng chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nớc và quy định của Bộ Quốc phòng; tạo mọi điều kiện và môi trờngthuận lợi cho Tổng Công ty hoạt động, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Trớc tình hình phát triển của đất nớc, nhu cầu thông tin liên lạc tăng mạnh.Trong khi đó Tổng Công ty Bu chính Viễn thông cha đáp ứng đợc hết nhu cầu củanhân dân, hơn nữa hiện tại bu điện còn là nghành độc quyền Điều này dẫn đến giácớc cao, chất lợng dịch vụ cha tốt Bộ quốc phòng tiếp tục trình lên Thủ tớng Chínhphủ trờ trình số 1129/QP về việc “Xin bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ viễnthông cho Công ty Điện tử thiết bị Thông tin và đổi tên thành Công ty Điện tử Viễnthông Quân đội” Tờ trình nêu rõ:
Một là: Trong những năm qua, Ngành Viễn thông Quân đội đã hoàn thành tốtmọi công tác bảo đảm thông tin liên lạc cho các cơ quan Đảng, Nhà nớc và Quân
đội, phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo cuộc chiến tranh giải phóng, bảo vệ đất nớc
và hiện nay đang đóng góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng đất nớc và bảo vệ
Tổ quốc
Trang 3Hai là: Quán triệt quan điển kết hợp quốc phòng với kinh tế, xuất phát từ yêucầu hiện đại hoá mạng thông tin quân sự hiện có, nhanh chóng thiết lập một mạngthông tin riêng mới đủ mạnh, có chất lợng cao phục vụ Quân đội với các cơ quanlãnh đạo Đảng, Nhà nớc, nhằm bảo đảm sự lãnh đạo trong mọi tình huống
Hệ thống viễn thông do Bộ Quốc phòng quản lý sẽ gồm hai mạng riêng rẽ, mộtmạng chuyên dụng dành riêng cho việc bảo đảm thông tin quân sự, một mạngthông tin dân sự dùng cho mục đích kinh doanh, do Công ty Viễn thông Quân độithiết lập dới sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng tuân thủ đúng luật định của Nhà nớc vàcơ quan quản lý nghành, hỗ trợ tích cực cho Bộ Quốc phòng về đầu t hiện đại hoámạng thông tin quân sự, bồi dỡng cán bộ chuyên môn kỹ thuật và quản lý, đồngthời góp phần thúc đẩy nền công nghiệp dịch vụ viễn thông của đất nớc theo kịp vớicông nghiệp viễn thông các nớc đang phát triển
Ngày 12 tháng 06 năm 1995 Bộ Quốc phòng đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổsung nhiệm vụ cho Công ty Điện tử thiết bị Thông tin và xin đổi tên Công ty thànhCông ty Điện tử Viễn thông Quân đội với các chức năng chủ yêu:
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh các thiết bị, vật t điện, điện tử thông tin, kể cảcông trình thiết bị toàn bộ về điện tử, viễn thông
- Thiết kế, xây lắp các công trình thiết bị viễn thông, đờng dây tải điện và trạmbiến thế trong phạm vi cả nớc
- Thiết kế, lắp ráp, sản xuất các trang thiết bị, vật t điện, điện tử, viễn thông
- Kinh doanh các loại dịch vụ bu chính, viễn thông trong phạm vi cả nớc và điquốc tế
Từ những tình hình trên đợc sự đồng ý của Chính phủ, cho phép thành lập một
số doanh nghiệp viễn thông nhằm cạnh tranh mang tính nội bộ, từ đó giảm bớt giácớc điện thoại, tăng chất lợng dịch vụ ngày càng tốt hơn Có đủ khả năng đảm nhậnviệc này, ngày 14 tháng 07 năm1995 Bộ trởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số615/QĐ - QP, do Trung tớng Phan Thu – Thứ trởng Bộ Quốc phòng ký, quyết
định “Đổi tên Công ty Điện thử thiết bị Thông tin thuộc Bộ t lệnh Thông tin liên lạcthành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội - Tên giao dịch quốc tế là VIETEL.Trụ sở chính của Công ty tại Hà Nội và có chi nhánh ở các thành phố lớn” Quyết
định của Bộ cho phép Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội đợc bổ sung ngànhnghề hoạt động kinh doanh, đợc phép hoạt động kinh doanh các dịch vụ bu chínhviễn thông, theo công văn số 3179/ĐMDN ngày 13 tháng 06 năm 1995 của Thủ t-ớng Chính phủ, do phó thủ tớng Trần Đức Lơng ký, quyết định cho phép thành lậpCông ty Điện tử Viễn thông Quân đội Công ty đợc hoạt động trên các lĩnh vực chủ
Trang 4yếu: Kinh doanh các dịch vụ bu chính viễn thông trong nớc và quốc tế; lắp ráp vàsản xuất các thiết bị điện tử, viễn thông; xuất nhập khẩu, cung ứng vật t thiết bị
điện tử thông tin; t vấn viễn thông, khảo sát, thiết kế và xây dựng các công trìnhviễn thông
Hiện nay công ty đang rất thành công với dịch vụ điện thoại đờng dài VOIP(Voice over Internet Protocal) Dịch vụ này đợc đa vào công ty từ năm 2001, nó đãtạo ra thu nhập cho Công ty và tạo công ăn việc làm cho 1503 công nhân viên của
đơn vị
Trải qua 14 năm xây dựng, sản xuất, kinh doanh, Công ty đã vợt lên mọi khókhăn phức tạp, tự khẳng định mình trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực vàonhiệm vụ xây dựng Binh chủng, xây dựng Quân đội, góp phần xây dựng kinh tế,xây dựng đất nớc Điều này đợc khẳng định bằng một số chỉ tiêu đạt đợc qua cácnăm:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu quan trọng của Công ty VIETEL
Đơn vị tính: Đồng.STT Năm
4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 444.512.625 1323.757.650
2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
2.1 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietel.
- Kinh doanh các loại dịch vụ bu chính viễn thông trong nớc và quốc tế
- Sản xuất và lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các loại thiết bị điện, điện tử, thôngtin viễn thông, các loại anten, thiết bị Viba, phát thanh truyền hình
- Khảo sát, thiết kế, lập dự án các công trình bu chính viễn thông, phát thanhtruyền hình
- Xây lắp các công trình thiết bị thông tin (Trạm máy, tổng đài điện tử, thápanten, hệ thống cáp thông tin…), đờng dây tải điện, trạm biến thế
- Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử – thông tin và các sảnphẩm điện tử – thông tin
- T vấn và thực hiện các dự án công nghệ thông tin cho các Bộ, nghành…
2.2 Định hớng phát triển của Công ty
Trang 5T tởng lớn mạnh và xuyên suốt của Ban lãnh đạo và nhân viên Công ty là xâydựng Vietel trở thành một tập đoàn lớn mạnh đủ sức cạnh tranh với các công ty buchính viễn thông trong nớc cũng nh các tập đoàn lớn của các nớc trong khu vực,
đặc biệt trong giai đoạn này khi nớc ta đã tham gia vào khu vực thị trờng chungASEAN Để đạt đợc mục đích trên năm 2003 doanh nghiệp:
- Tiếp tục phát triển và phát triển bền vững có hiệu quả các lĩnh vực đã và đangkinh doanh
- Mở rộng dịch vụ VOIP (Voice over Internet Protocal) ra toàn quốc và quốc
tế, đồng thời Công ty sẽ mở thêm các trung tâm để đa dạng hoá các hoạt động kinhdoanh, tập trung vào triển khai dự án điện thoại di động kết hợp với điện thoại vôtuyến cố định sử dụng cùng cơ sở hạ tầng (GMS hoặc CDMA), Trung tâm mạngtruyền dẫn, triển khai mạng IXP, ISP (Trung tâm tin học đảm nhiệm) Đối vớiTrung tâm điện thoại đờng dài, có kế hoạch khảo sát và chuẩn bị mở thêm POP tại
14 tỉnh trong thời gian tới Tăng số cán bộ, công nhân viên lên khoảng 200 ngờitrong năm nay
- Đào tạo, bồi dỡng và nâng cao kiến thức mới cập nhật trong lĩnh vực quản lý
và lĩnh vực điện tử viễn thông cho cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các đối tác trong nớc và quốc tế về lĩnh vực
điện tử thông tin
3 Quy trình công nghệ sản xuất.
Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội dịch vụ chủ yếu của Công ty hiện nay làdịch vụ điện thoại đơng dài 178, dich vụ này sử dụng công nghệ VOIP (voice overInternet Protocal) Công nghệ này cho phép nén và đóng gói thông tin Mỗi góithông tin có một địa chỉ IP từ đó thiết bị đầu cuối có thể tiếp nhận, sắp xếp và giảimã Cũng chính chức năng đóng gói thông tin và nén thông tin mà có thể giảm bớt
lu lợng trên đờng truyền, tiết kiệm đờng truyền, hệ số nén có thể lên đến 6 – 8 lần
Do đó giá cớc khi sử dụng công nghệ IP giảm nhiều Tuy nhiên hệ số nén lớn, trên80%, thì chất lợng dịch vụ sẽ không đảm bảo Hiện nay dịch vụ 178 sử dụng côngnghệ IP nên giá cớc khách hàng phải trả giảm khoảng 45% - 55%
Trang 6Giá cớc khách hàng cận vùng là: 1.364 đồng/ phút.
Giá cớc khách hàng cách vùng là: 1.818 đồng/ phút
(Mức cớc trên cha bao gồm VAT)
Việc kinh doanh dịch vụ 178 dựa trên sự kết nối vào mạng điện thoại cố địnhcủa VNPT, do vậy Vietel phải thanh toán cớc kết nối VNPT, cụ thể:
- Quốc tế:
Cớc kết nối chiều đến là 0,1 USD/ phút
Cớc kết nối chiều đi với các tỉnh thành có POP là 0,65 USD/ phút.Cớc kết nối chiều đi với các tỉnh cha có POP là 0,75 USD/ phút
4 Môi trờng hoạt động của Công ty VIETEL
Công ty VIETEL đợc thành lập trớc tiên để cạnh tranh với Tổng Công ty Buchính Viễn thông, góp phần phá vỡ thế độc quyền trong nghành này nhằm giảm giácớc và tăng chất lợng phục vụ khách hàng đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổimới công nghệ thúc đẩy quá trình công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc nhanh hơn.Tiếp đó là cạnh tranh cả với các doanh nghiệp nớc ngoài khi nớc ta mở cửa ngành
bu chính viễn thông Do vậy môi trờng kinh doanh của Công ty hiện tại là cạnhtranh nội bộ, cạnh tranh chỉ có các doanh nghiệp viễn thông trong nớc Nên tronggiai đoạn này chính là cơ hội cho VIETEL, một Công ty mới bớc chân vào nghànhcha lâu, chuẩn bị cho sự sinh tồn và phát triển của mình trong giai đoạn tiếp theo.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty:
Trang 7- Là doanh nghiệp mới nên có thể đi tắt đón đầu tiếp nhận công nghệ mới,hiện đại của thế giới Là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại đờng dài sử dụng giaothức Internet đầu tiên tại Việt Nam
Khó khăn:
- Bị hạn chế và thụ động trong việc triển khai kinh doanh do phải thuê lại nộihạt của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việc thuê luồng nội hạt bị gây khókhăn và còn hạn chế về số lợng luồng
- Tổng cục bu điện dới hạn về lu lợng đối với các doanh nghiệp sử dụng giaothức IP Điều này đồng nghĩa với việc giới hạn thị phần, kìm hãm đầu t phát triểnbởi lu lợng càng tăng cao thì mức nộp bổ sung phí thuê nội hạt càng cao
- Cơ sở vật chất còn phải thuê mớn, thiếu thốn, nhân lực còn mỏng
- Các tỉnh, thành công ty dự định mở dịch vụ thì đều đợc VNPT triển khai thựchiện trớc Nên khi 178 đợc triển khai thì khách hàng đã biết và quen sử dụng 171nên công ty rất tốn kém để tạo đợc thói sử dụng 178 cho khách hàng
- Dịch vụ của Công ty hiện nay phải nói là vẫn cha có gì nổi trội hơn so với các
đối thủ cạnh tranh Điều này khiến Công ty cần phải tốn nhiều chi phí hơn đểquảng bá dịch vụ của Công ty
II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Trung tâm b u chính
Xí nghiệp khảo sát thiết kế
Xí nghiệp xây lắp công trình
Trung tâm mạng truyền
dẫn
Trung tâm dịch
vụ kỹ thuật viễn thông
Trung tâm
điện thoại di
Phòng tài chính
Phòng
tổ chức lao
động
Phòng chính trị
Đại diện công ty tại phía nam
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng xây dựng cơ sở hạ tầng
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội
Trang 82 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý, bộ máy hoạt động củaCông ty đợc tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống dới, bao gồm:
2.1 Ban giám đốc: Bao gồm 4 ngời
- Giám đốc: Ông Lê Anh Xuân
động kinh doanh của Công ty
Các phó giám đốc là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc
2.2 Các bộ phận chức năng:
- Phòng tổ chức lao động:
Có chức năng tổ chức, chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý hồ sơ, lý lịch củacán bộ, công nhân viên, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo quyềnlợi của cán bộ công nhân viên Hàng ngày có nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, quản lýnhân sự tại công ty
- Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ xây dựng và tham mu cho ban giám đốc các chính sách, chế độ tàichính, quản lý thu – chi tài chính theo các quy định tài chính kế toán hiện hành…phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài chính của Công ty, tổ chức giám sát phântích các hoạt động kinh tế từ đó giúp giám đốc nắm bắt tình hình cụ thể về “thểtrạng” tài chính của Công ty Tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh các nghiệp vụ
Trang 9kinh tế phát sinh và cùng với các phòng ban khác quản lý giám sát mọi quá trìnhliên quan đến hoạt động của Công ty.
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị cho cán bộ công nhân viên của Công ty,
tổ chức công tác Đoàn, Đảng ở Công ty theo đúng nhiệm vụ mà Đảng và nhà nớcgiao phó
Ngoài ra, còn có ban bảo vệ với nhiệm vụ bảo đảm, giữ dìn an ninh trật tự trongtoàn bộ Công ty, chống mất mát tài sản, phá hoại sản xuất Ban đời sống có chứcnăng phục vụ ăn tra cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, tổ chức khám bệnh
định kỳ, bảo đảm vệ sinh, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
2.3 Các trung tâm, xí nghiệp trực thuộc.
- Trung tâm điện thoại đờng dài:
Trang 10Nhiệm vụ của trung tâm là quản lý và cung cấp dịch vụ điện thoại đờng dàibằng công nghệ VOIP (Voice over Internet Protocal)
- Trung tâm công nghệ thông tin:
Nhiêm vụ của trung là quản lý và cung cấp các dịch về công nghệ thông tin nh:dịch vụ Internet, truyền số liệu qua băng thông…
- Trung tâm điêm thoại di động:
Quản lý và cung cấp dịch vụ điện thoại di động
- Trung tâm xuất nhập khẩu:
Thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin của Công tynghiên cứu và thực hiện và nhập khẩu các thiết bị phục vụ mục đích của Công ty
- Trung tâm bu chính:
Quản lý và cung cấp các dịch vụ liên quan đến bu chính
- Xí nghiệp khảo sát thiết kế:
- Xí nghiệp xây lắp công trình:
Thực hiện nhiệm vụ xây lắp các công trình viễn thông do Công ty giao phó vàthực hiện tu sửa các công trình nằm trong kế hoạch của Công ty
- Trung tâm mạng truyền dẫn:
Thực hiện nhiệm vụ lắp đặt quản lý các trung tâm và mạng dây truyền dẫn để
đảm bảo cho việc thực hiện việc cung cấp các dịch vụ về viễn thông đến kháchhàng và phục vụ nội bộ
- Trung tâm kỹ thuật viễn thông:
Trung tâm này chịu trách nhiệm về kỹ thuật cho các công trình cũng nh việc lắp
đặt các thiết bị viễn thông trong Công ty để phục vụ nhiệm vụ sản xuất, cung cấpdịch vụ cho khách hàng và thực hiện, hớng dẫn lắp đặt các công trình viễn thôngcho khách hàng của Công ty
III Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1 Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hà NộiHCMTP …
Đối soát
Hà NộiHCMTP …
Bộ phận
kế hoạch
Hà Nội
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận
kế hoạch
Hà Nội HCMTP …
g
…
MARKETING
Hà Nội HCMTP Hải Phòng
g
…
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức trung tâm điện thoại đ ờng dài
Trang 112 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Ban tính cớc:
Ban tính cớc căn cứ vào lu lợng, thời gian mà khách hàng sử dụng dịch vụ củatrung tâm, để tính cớc mà khách hàng phải trả…
- Ban kế hoạch – kinh doanh:
Ban này thực hiện việc đa ra các chiến lợc kinh doanh cho trung tâm ở hiện tạicũng nh trong tơng lai nhiệm vụ này chủ yếu do Bộ phận kế hoạch thực hiện Ngoài
ra Ban này còn có Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiêm khách hàng, thực hiệncác kế hoạch quảng cáo, khuyến mãi,… Ngoài ra bộ phận này còn có chức năngchăm sóc khách hàng, và tiếp thu, xử lý các khiếu nại của khách hàng về dịch vụ
mà trung tâm cung cấp
IV Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán và hình thức sổ Kế toán.
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán
Trang 122 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
2.1 Kế toán trởng: Ông Vũ Xuân Cự.
- Phụ trách chung, giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo hớng dẫn thực hiện toàn bộcông tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán, xin cấp vốn lu động, vay vốn u đãi,xin cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t
- Kiểm tra và ký tất cả các loại chứng từ kế toán, tờ trình, hợp đồng và các vănbản liên quan trớc khi chuyển sang Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc đợc uỷ quyền)
ký duyệt
- Giải quyết các mối quan hệ đối ngoại, đối nội, những vớng mắc đối với ngời
đến giao dịch
- Kiểm tra, đôn đốc kế toán viên thực hiện đúng nhiệm vụ chức trách đợc giao
- Đôn đốc kiểm tra thanh quyết toán, nhận thầu, giao thầu, giao khoán, tạmứng, tạm thu báo có tài chính
- Đôn đốc, hớng dẫn, kiểm tra lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chính xã hộinăm, quý
- Đôn đốc kiểm tra, tổng hợp báo cáo tài chính quý, năm báo cáo đúng quy
định và định kỳ báo cáo Đảng uỷ Công ty về công tác tài chính
2.2 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Nguyễn Ngọc Chinh.
Kế toán giá
thành
Kế toán vật t , hàng hoá, TSCĐ, VAT
Kế toán trung tâm điện thoại đ ờng dài
Thủ quỹ kiêm
kế toán tiền l
ơng và BHXH, BHYT,KPCĐ
Kế toán theo dõi Trung tâm công nghệ thông tin và ban
dự án
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trang 13- Giúp Kế toán trởng điều hành hoạt động công tác tài chính, kế toán khi kếtoán trởng vắng mặt tại cơ quan hoặc uỷ quyền
- Kiểm tra, đôn đốc các kế toán viên thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ đợcgiao và các xí nghiệp, trung tâm, thanh toán chi phí, hạch toán giá thành, doanhthu
- Ký thay Kế toán trởng vào các chứng từ kế toán đòi hỏi phải giải quyết ngaykhi Kế toán trởng vắng mặt tại cơ quan hoặc uỷ quyền
- Ký duyệt Chứng từ ghi sổ hàng tháng
- Đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp báo cáo tài chính đúng quy định
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị đôn đốc, kiểm tra các nhân viên kế toán lập
kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính năm, quý đúng quy định
2.3 Kế toán thanh toán: Phạm thị Hồng.
- Viết phiếu thu – chi
- Giao dịch với khách hàng đến thanh toán, đối chiếu công nợ
- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ thanh toán trớc khi chuyển sang Kế toán trởng ký
- Đôn đốc, kiểm tra thanh toán tạm ứng, tạm thu với các cơ quan đơn vị
- Trực tiếp theo dõi xí nghiệp khảo sát thiết kế; hớng dẫn kiểm tra đôn đốcthanh quyết toán, hạch toán đúng quy định
- Theo dõi và giải thích số d các tài khoản: 138, 141, 338, 414, 415, 416, 431,
136, 336 xí nghiệp khảo sát thiết kế
2.4 Kế toán tiêu thụ: Đào Thuý Hờng
- Căn cứ vào kế hoạch doanh thu quý, năm, phối hợp với phòng Kế hoạch và kếtoán giá thành trực tiếp đôn đốc các cơ quan, đơn vị hoàn công hồ sơ, nghiệm thu,thanh lý thanh quyết toán với bên A để tính doanh thu
- Viết hoá đơn tài chính bán hàng cho: Xí nghiệp xây lắp công trình, xí nghiệpkhảo sát thiết kế, trung tâm điện thoại đờng dài, trung tâm xuất nhập khẩu, trungtâm công nghệ thông tin, trung tâm dịch vụ kỹ thuật viễn thông
- Trực tiếp theo dõi trung tâm báo cáo: Hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc thanhquyết toán hạch toán đúng quy định
- Lập báo cáo bán hàng, tiêu thụ hàng quý, năm của Công ty
- Theo dõi và giải thích số d tài khoản: 131, 511, 711, 811, 911, 421, Tài khoản
136 – 336 trung tâm báo cáo
2.5 Kế toán Ngân hàng: Đặng thị Kim Hoa.
- Viết Séc, uỷ nhiệm chi, phiếu chi séc, và các thủ tục trình tự chuyển tiền bảolãnh tại ngân hàng
Trang 14- Tiếp nhận, xử lý, lu giữ các hợp đồng và hồ sơ về mua bán uỷ thác xuất nhậpkhẩu, ngoại thơng
- Trực tiếp theo dõi trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm TMDV hớng dẫn,kiểm tra đôn đốc thanh quyết toán, hạch toán đúng quy định
- Theo dõi tiền công ty vay và trả, tiền thiết bị VOIP, INTERNET, di động thờihạn phải trả và đã trả
- Theo dõi và giải thích số d các Tài khoản 112, 341, 311, Tài khoản 136 –
336 Trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm TMDV
2.6 Kế toán giá thành: Trơng Thu Hà.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng quý, năm, phối hợp với Phòng
Kế hoạch và các kế toán thanh toán Kiểm tra đôn đốc thanh toán hợp đồng giaothầu, giao khoán để hạch toán chi phí và tính giá thành
- Phối hợp với các cơ quan và các kế toán lập kế hoạch giá thành hàng quý,năm kế hoạch chi phí bán hàng, kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp
- Theo dõi trực tiếp: Đại diện Công ty phía nam, trung tâm KDĐT
- Theo dõi và giải thích số d các Tài khoản: 136 – 336 Đại diện và TTKDĐTTài khoản 621, 622, 627, 632, 641, 642, 721, 821
2.7 Kế toán vật t, hàng hoá, TSCĐ, Thuế GTGT: Nguyên Thị Sơn Bình
- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản cố địnhthực hiện đúng trình tự quy định, hàng quý lập bảng trích khấu hao tài sản cố địnhvào giá thành và báo nợ cho các xí nghiệp, trung tâm
- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan đơn vị mua vật t hàng hoá nhậpxuất kho đúng trình tự quy định, hàng tháng lập bảng phân bổ vật t
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra vật t, tài sản cố định theo quy định
- Theo dõi thuế, lập báo cáo thuế với Cục thuế Hà Nội vào ngày 10 hàng tháng
- Trực tiếp theo dõi Xí nghiệp xây lắp công trình
- Theo dõi và giải thích số d tài khoản 133, 333, 152, 153, 156, 211, 214, 009,Tài khoản 136 – 336 Xí nghiệp xây lắp công trình
2.8 Kế toán trung tâm điện thoại đờng dài: Nguyễn Anh Đức
- Hớng dẫn kiểm tra, đôn đốc thanh quyết toán và hạch toán đúng quy định
- Phối hợp với Trung tâm điên thoại đờng dài đôn đốc các đối tác nớc ngoài, bu
điện, các tỉnh thanh toán
2.9 Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ: Đỗ Thu Hằng.
- Thực hiện thu và chi tiền mặt theo phiếu thu, chi Chấp hành nghiêm công tácquản lý tiền mặt và kiểm kê quỹ tiền mặt theo quy định
Trang 15- Cấp phát lơng, phụ cấp theo bảng lơng, phụ cấp Tổng hợp tiền lơng phụ cấpthực cấp chuyển sang kế toán thanh toán viết phiếu chi
- Phối hợp cùng Phòng tổ chức lao động lập bảng phân bổ tiền lơng, trích bảohiểm xã hội, trích bảo hiểm y tế vào giá thành và báo nợ cho các xí nghiệp, trungtâm
- Theo dõi và giải thích số d các tài khoản: 334, 3382, 3383, 3384
2.10 Kế toán theo dõi Trung tâm công nghệ thông tin và ban dự an: Nguyên
Cao Lợi.
- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thanh quyết toán và hạch toán đúng quy định
- Phối hợp với Ban dự án và Trung tâm công nghệ thông tin kiểm tra đôn đốccác đối tác thanh toán
3 Hình thức sổ kết toán áp dụng tại đơn vị
Công ty đang sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, niên độ kế toán bắt đầu vàongày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm đó Đơn vị tiền
tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam, ký hiệu là VNĐ Nguyên tắc và phơngpháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang tiền Việt Nam là theo tỷ giá thực tế doNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam công bố, Chênh lệch tỷ giá đợc phản ánh vào tàikhoản 413
Trang 16Phần 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác Kế toán tại Công ty.
- Nguyên tắc đánh giá Tài sản cố định: đánh giá theo nguyên tắc giá trị còn lại
- Phơng pháp khấu hao: áp dụng phơng pháp khấu hao đích danh theo từngdanh mục tài sản và theo tỷ lệ bình quân hiện hành đã đăng ký
Trang 17Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đợc tính theo tỷ lệ quy định trên lơng quânhàm, thâm niên, phụ cấp chức vụ đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp và tiềnlơng cấp bậc đối với công nhân viên.
Kinh phí công đoàn: Công ty thu và trích lập theo đúng quy định
4 Hạch toán chi phí sản xuất – kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Tiêu thức phân bổ chi phí:
- Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo công trình, dịch vụ
- Chi phí bán hàng tập hợp theo dịch vụ bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp theo tỷ lệ bình quân trên chênh lệch giữadoanh thu và giá vốn (lãi gộp)
5 Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ.
6 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán.
7 Hạch toán phần hành vốn bằng tiền
8 Hạch toán các nghiệp vụ dự phòng.
Đến nay Công ty cha thực hiện tính trích lập các khoản dự phòng
9 Hạch toán phần hành Vốn chủ sở hữu.
10 Báo cáo kết toán tài chính.
II Quy trình hạnh toán Kế toán của từng phần hành cụ thể.
1 Tài sản cố định
1.1 Chứng từ sử dụng tại đơn vị và quy trình luân chuyển chứng từ
1.1.1 Chứng từ sử dụng.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu số 01 – TSCĐ/ BB):
Chứng từ này đợc sử dụng trong trờng hợp giao nhận tài sản cố định, tăng domua ngoài, do nhận vốn góp do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao Do nhận lạivốn góp liên doanh trớc đây đã tham gia góp vốn liên doanh
- Thẻ tài sản cố định (Mẫu số 02 TSCĐ/ BB):
Trang 18- Biên bản thanh lý tài sản cố định (Mẫu số 03 TSCĐ/ BB):
Là biên bản dùng để ghi chép các nghiệp vụ thanh lý tài sản cố định, kể cả trờnghợp nhợng bán, ngoài ra khi bán hoặc thanh lý doanh nghiệp còn phát hành hoá
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định (Mẫu số 05 TSCĐ/ HD):
Là biên bản theo dõi việc đánh giá lại tài sản cố định, biên bản này thờng đikèm với biên bản kiểm kê
- Chứng từ về tính và phân bổ khấu hao
1.1.2 Quy trình luân chuyển chứng từ.
- Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ.
- Giải thích quy trình luân chuyển chứng từ.
Bớc 1: Chủ sở hữu (Giám đốc công ty hay ngời đợc ủy nhiệm) quyết định tăng
giảm TSCĐ để phục vụ cho nhu cầu của công ty
Bớc 2: Kế toán TSCĐ thông qua hợp đồng giao nhận sẽ lập các chứng từ liên quan
nh : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ…
Bớc 3: Kế toán TSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao, sổ
chi tiết TSCĐ để theo dõi Kế toán tổng hợp tiến hành lập bảng tổng hợp về TSCĐ
(1)
Nghiệp
vụ TSCĐ
Chủ sở hữu
Quyết định tăng, giảm TSCĐ
Hội đồng giao nhận
Giao nhận tài sản và lập các chứng từ
Kế toán TSCĐ
- Lập thẻ TSCĐ
- Ghi sổ chi tiết
- Lập bảng tính khấu hao
- Ghi sổ tổng hợp
Bảo quản
và l u trữ
Trang 19vào chủng loại tài sản cố định Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấuhao tài sản cố định
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định
Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình hạch toán kế toán
Sổ cái tài khoản
211, 213, 241, 212 Sổ chi tiết tài sản cố định
Bảng tổng hợp chi tiết tài sản cố định
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 201.3.2 Giải trình sơ đồ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc về tăng,giảm và khấu hao tài sản cố định, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từghi sổ kế toán ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, cuối tuần Chứng từ ghi sổ đợcghi vào sổ cái theo các tài khoản riêng biệt
Sau đó căn vào chứng từ gốc kế toán ghi vào thẻ tài sản cố đinh, từ thẻ tài sản cố
định kế toán ghi vào sổ chi tiết tài sản cố định
Cuối tháng khoá sổ cái tính d cuối kỳ các tài khoản trên sổ cái, cộng sổ Đăng kýchứng từ ghi sổ Tổng cộng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ đợc đối chiếu với bảngcân đối số phát sinh (đợc lập trên cơ sở số phát sinh số d cuối kỳ các tài khoản 211,
213… trên sổ cái)
Cuối tháng cộng sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết cho các đối tợng, đốichiếu với kế toán tổng hợp với số liệu trên sổ cái để đảm bảo tính chính xác giữa kếtoán tổng hợp và kế toán chi tiết
Sau khi đảm bảo tính khớp đúng của số liệu, kế toán lập các báo cáo tài chính
Trang 21+ Chứng từ để chứng minh nghiệp vụ giao nhận hàng hoá, vật t giữa nhà cungcấp, ngời quản lý tài sản và cán bộ nghiệp vụ quản lý về số lợng, chất lợng vàchủng loại.
+ Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá có thể sử dụng cho mọi nghiệp vụ nhập hay
để tăng cờng tính kiểm soát của nghiệp vụ ở Công ty Điện tử Viễn thông Quân độibiên bản này thờng đợc lập trong những trờng hợp sau:
Hàng nhập với số lợng lớn
Hàng nhập có tính chất rời (không nguyên đai, nguyên kiện)
Hàng nhập có tính chất cơ lý hoá phức tạp
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT)
+ Chứng từ phản ánh lợng hàng nhập qua kho trớc khi xuất dùng hoặc xuất bán.tất cả các loại vật t, thành phẩm, hàng hoá nhập kho đều phải lập phiếu nhập kho + Phiếu nhập kho do kế toán hàng tồn kho lập
+ Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên đặt giấy than viết 1 lần trong đó liên 1 lutại quyển, liên 2 ngời nhập hàng giữ, liên 3 để luân chuyển giữa thủ kho và kế toán
2.1.2 Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho và xuất kho.
- Nhập kho vật t:
+ Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ:
+ Giải trình sơ đồ:
Bớc 1: Ngời giao hàng trên cơ sở hóa đơn mua hàng đề nghị đợc nhập hàng
Bớc 2: Ban kiểm nghiệm căn cứ vào chứng từ nguồn lập biên bản kiểm nghiệm Bớc 3: Ban cung ứng hoặc kế toán hàng tồn kho lập phiếu nhập kho theo mẫu.
Bớc 4: Trởng phòng khế hoạch ký phiếu nhập kho.
Bớc 5: Thủ kho cho nhập kho hàng ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi
vào thẻ kho
(6)(5)
(4)(3)
(2)
l utrữ
Đề nghị đ
ợc nhập hàng
Ban kiểmnghiệm
Lậpbiên bản kiểm nghiệm
Ban cung ứng
Lập phiếu nhập kho
Phụ trách cung ứng
Ký phiếu nhập kho
Thủ kho
Kiểm nhận hàng
Kế toán HTK
Ghi Sổ