Tổng hợp các vấn đề tại Công ty Viettel và tình hình tổ chức công tác kế toán

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

Là ban có nhiệm vụ quản lý và điều hành hoạt động chung của trung tâm và chịu trách nhiệm trớc Công ty về toàn bộ kết quả hoạt động của trung tâm. - Ban kỹ thuật: Ban kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện việc hớng dẫn lắp ráp, sửa chữa các thiết bị của trung tâm, và hớng dẫn khách hàng của trung tâm sử dụng dịch vụ do trung tâm cung cấp. Ban tính cớc căn cứ vào lu lợng, thời gian mà khách hàng sử dụng dịch vụ của trung tâm, để tính cớc mà khách hàng phải trả….

Ban này thực hiện việc đa ra các chiến lợc kinh doanh cho trung tâm ở hiện tại cũng nh trong tơng lai nhiệm vụ này chủ yếu do Bộ phận kế hoạch thực hiện. Ngoài ra Ban này còn có Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiêm khách hàng, thực hiện các kế hoạch quảng cáo, khuyến mãi, Ngoài ra bộ phận này còn có chức năng… chăm sóc khách hàng, và tiếp thu, xử lý các khiếu nại của khách hàng về dịch vụ mà trung t©m cung cÊp.

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức trung tâm điện thoại đường dài
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức trung tâm điện thoại đường dài

Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán và hình thức sổ Kế toán

- Phụ trách chung, giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo hớng dẫn thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán, xin cấp vốn lu động, vay vốn u đãi, xin cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t. - Kiểm tra và ký tất cả các loại chứng từ kế toán, tờ trình, hợp đồng và các văn bản liên quan trớc khi chuyển sang Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc đợc uỷ quyền) ký duyệt. - Căn cứ vào kế hoạch doanh thu quý, năm, phối hợp với phòng Kế hoạch và kế toán giá thành trực tiếp đôn đốc các cơ quan, đơn vị hoàn công hồ sơ, nghiệm thu, thanh lý thanh quyết toán với bên A để tính doanh thu.

- Viết hoá đơn tài chính bán hàng cho: Xí nghiệp xây lắp công trình, xí nghiệp khảo sát thiết kế, trung tâm điện thoại đờng dài, trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm công nghệ thông tin, trung tâm dịch vụ kỹ thuật viễn thông. - Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản cố định thực hiện đúng trình tự quy định, hàng quý lập bảng trích khấu hao tài sản cố định vào giá. - Phối hợp cùng Phòng tổ chức lao động lập bảng phân bổ tiền lơng, trích bảo hiểm xã hội, trích bảo hiểm y tế vào giá thành và báo nợ cho các xí nghiệp, trung t©m.

Các phần hành Kế toán tại đơn vị

- Nguyên tắc đánh giá Tài sản cố định: đánh giá theo nguyên tắc giá trị còn lại - Phơng pháp khấu hao: áp dụng phơng pháp khấu hao đích danh theo từng danh mục tài sản và theo tỷ lệ bình quân hiện hành đã đăng ký. - Nguyên tắc đánh giá: Giá trị vật t, hàng hoá nhập, xuất, tồn kho đợc đánh giá. - Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo giá trị thực tế đích danh.

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phơng pháp kê khai th- ờng xuyên. Kế toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng và tình hình thanh toán với ngời lao động. Doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động hợp đồng tuỳ vào trờng hợp và điều kiện lao động mà áp dụng hình thức trả lơng phù hợp.

Các hình thức chủ yếu mà doanh nghiệp áp dụng để tính tiền lơng cho công nhân viên là: Hình thức tiền lơng theo thời gian, tiền lơng theo sản phẩm, tiền lơng theo hình thức khoán thu nhập. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đợc tính theo tỷ lệ quy định trên lơng quân hàm, thâm niên, phụ cấp chức vụ đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp và tiền lơng cấp bậc đối với công nhân viên. - Chi phí quản lý doanh nghiệp theo tỷ lệ bình quân trên chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn (lãi gộp).

Quy trình hạnh toán Kế toán của từng phần hành cụ thể

Tổng cộng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ đợc đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh (đợc lập trên cơ sở số phát sinh số d cuối kỳ các tài khoản 211, 213 trên sổ cái). Cuối tháng cộng sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết cho các đối tợng, đối chiếu với kế toán tổng hợp với số liệu trên sổ cái để đảm bảo tính chính xác giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. + Sổ kế toán chi tiết: Do kế toán mở và ghi, đợc mở theo kho do mình phụ trách tơng ứng với thẻ kho, cơ sở để ghi là các chứng từ Nhập – xuất, mỗi chứng từ ghi một dòng cuối tháng lập bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn (Bảng kê nhập – xuất – tồn) đối chiếu số lợng với thẻ kho và giá trị với bộ phận kế toán tổng hợp.

Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ vừa dùng để quản lý Chứng từ ghi sổ. Sổ này do kế… toán tổng hợp ghi, mỗi Chứng từ ghi sổ đợc ghi vào sổ này theo từng nghiệp vụ, cuối tháng cộng sổ tính d cuối kỳ, lấy số liệu lập bảng cân đối số phát sinh. Cuối tháng khoá sổ cái tính d cuối kỳ các tài khoản 152, 153, trên sổ cái, cộng… sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng cộng trên sổ Chứng từ ghi sổ đợc đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh (đợc lập trên cơ sở số phát sinh số d cuối kỳ các tài khoản trên sổ cái).

Cuối tháng cộng sổ chi tiết thanh toán, lập Bảng tổng chi tiết thanh toán, đối chiếu với kế toán tổng hợp với số liệu trên sổ cái các tài khoản 334, 335, 338 để đảm bảo tính chính xác giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Cuối tháng cộng sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh, lập bảng tính giá thành và các bảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu với kế toán tổng hợp với số liệu trên sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154, để đảm bảo tính chính xác giữa kế toán tổng hợp… và kế toán chi tiết. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ vừa dùng để quản lý chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với phần ghi theo đối t- ợng.

Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ Cái. - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có nội dung phản ánh vốn bằng tiền theo trình tự thời gian, sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ vừa để quản lý Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ Cái.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái các tài khoản 111, 112 và Bảng tổng hợp chi tiết về thu chi tiền mặt và tiền gửi đợc dùng để lập các Báo cáo tài chÝnh. - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có nội dung phản ánh vốn chủ sở hữu theo trình tự thời gian, sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ vừa để quản lý Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ Cái.

Sổ chi tiết tiền mặt tại quỹ (sổ chi tiết tiền gửi ngõn hàng): đợc mở để theo dừi chi tiết số tiền thu chi tồn tại quỹ hoặc tại ngân hàng tơng ứng với từng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ Cái.

Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình hạch toán kế toán
Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình hạch toán kế toán