Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Bank for Investment and Development for Vietnam, tên gọi tắt là: BIDV)
Trang 1I TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
1 Lịch sử ra đời và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Bankfor Investment and Development for Vietnam, tên gọi tắt là: BIDV) đượcchính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTgcủa Thủ tướng Chính phủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Đếnnay, BIDV đã có hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành đó là một chặngđường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng và gắn với từngthời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước củadân tộc Việt Nam Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiếntranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957-1965); Thực hiên hainhiệm cụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc
Mỹ ở niềm Bắc; Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụcông nhiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990- nay) Dù ở bất cứ đâu, trongbất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thànhtốt nhiệm vụ của mình- là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tàichính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước
Theo dòng thời gian ngân hàng có những tên gọi khác với các thời kỳkhác nhau:
Thời kỳ từ 1957- 1980: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
Ngày 26/04/1957, ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tàichính) được thành lập theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ
Ra đời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục
và phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch,xây dựng những tiền đề ban đầu của CNXH, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn kiến thiết cơ bản,
hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhànước… Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biêt đối với đời sống sản xuấtcủa nhân dân miên Bắc khi đó đã được xây dựng nên từ vốn cấp phát củaNgân hàng Kiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Nhàmáy Xi măng Hải Phòng; Xây dựng các trường Đại học: Bách Khoa, Kinhtế- Kế hoạch, Thuỷ lợi… Bên cạnh đó Ngân hàng đã cung ứng vốn cấp phát
để kiến thiết những cơ sở công, những công trình xây dựng cơ bản phục vụdân sinh và góp phần thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc Hàng trăm
Trang 2công trình đã được xây dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao- Xà- Lá,khu công nghiệp Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên,…
Thời kỳ từ 1981- 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
Ngày 24/06/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tênthành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam theo Quyết địn số 259-CP của Hội đồng Chính phủ
Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quantrọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơbản nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tănglên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau một thời gian ngắn,Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từtrung ương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơbản không bị ách tắc Bên cạnh đó ngân hàng cũng đảm bảo cung ứng vốnlưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vịi xây lắp nhanhtiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất
Thời kỳ này, nhờ có vốn cấp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng màhàng loạt những công trình to lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả tronglĩnh vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi như: Côngtrình thuỷ điện Sông Đà; Cầu Chương Dương; Nhà máy xi măng Bỉm Sơn,Hoàng Thạch;…
Thời kỳ từ 1990- nay: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổitên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-
CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đây là thời kỳ thực hiện đường lốimới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Do vậy, nhiệm vụ của BIDVđược thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự ánthuộc chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dàihạn để cho vay đầu tư phát triển; Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển
Ngày 01/01/1995 đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản củaBIDV khi được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàngthương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước Nhờ đó kết quảhoạt động trong giai đoạn đổi mới của BIDV rất khả quan được thể hiện ởmặt sau:
Tự lo vốn để phục vụ đẩu tư phát triển: BIDV đã chủ động sáng tạo,
đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vố bằng VNĐ vàngoại tệ Ngoài các hình thức huy động vốn trong nước, BIDV còn huy độngvốn nước ngoài, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hìnhthức vay vốn khác nhau
Trang 3Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Công nghiệp hoá- hiện đạihoá: Với nguồn vốn huy động được thông qua nhiều hình thức, BIDV đã tậptrung cho những chương trình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành thenchốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, Các khu công nghiệp,… vớidoanh số cho vay đạt 35.000 tỷ
Hoàn thành các nhiệm đặc biệt: Thực hiên chủ trương của Chính phủ
về đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện vềkinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Lào, BIDV đã nỗ lực phốihợp với Ngân hàng Ngoại thưong Lào nhanh chóng thành lập Ngân hàngliên doanh Lào- Việt với mục tiêu “góp phần phát triển nền kinh tế của Lào,góp phần phát triển hệ thống tài chính và ngân hàng của Lào, hỗ trợ quan hệthương mại cho doanh nghiệp hai nước qua đó thúc đẩy hợp tác quan hệkinh tế toàn diện giữa hai nước” BIDV cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụđược Chính phủ giao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lươngthực, hỗ trợ cà phê,…
Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thươngmại: Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như: thanh toán quốc tế,thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối, xây dựng và hìnhthành các sản phẩm- dịch vụ mới… BIDV còn là ngân hàng đi đầu trongviệc thành lập ngân hàng liên doanh với nước ngoài đề phục vụ phát triểnkinh tế đất nước (thành lập ngân hàng liên doanh VID PUBLIC tháng05/1992)
Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệthống: vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hôi sở chính
và các đơn vị thành viên Công tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạocán bộ phát triển công nghệ và hoàn thiện các sản phẩm hiện có, tiếp nhậnchuyển giao công nghệ để đưa vào sử dụng những sản phẩm- dịch vụ mới vàtriển khai đều có kết quả theo tiến độ dự án hiên đại hoá công nghệ ngânhàng tiếp tục được thực hiện có hiệu quả
Xây dựng ngành vững mạnh: từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộkhi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển Đến nay BIDV đã cómột bước tiến dài với mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ phù hợpvới mô hình tổng công ty nhà nước
Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao: đến30/06/2007, BIDV đã đạt quy mô hoạt động vào loại khá, với tổng tài sảnđạt hơn 202.000 tỷ đồng, quy mô hoạt động tăng gấp 10 lần so với năm
1995 BIDV đã và đang ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng đồng bộ cho lực lượng chủ công của nền kinh tếđồng thời cũng khẳng định giá trị của thưong hiệu BIDV trong lĩnh vực phục
vụ các dự án, chương trình lớn của đất nước
Trang 4Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn: BIDV đã tích cựcchuyển dịch cơ cấu khách hàng để giảm tỷ trọng nợ tín dụng trong kháchhàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân vàkhách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Lành mạnh hoá tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt: BIDV
đã chủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinh doanh, làngân hàng tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế Trong năm
2006, BIDV là ngân hàng đầu tiên thuê Tổ chức định hạng hàng đầu thế giớiMoody’s thựuc hiện định hạng tín nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốcgia Cùng với sự tư vấn của Earns&Young, BIDV đã triển khai thực hiệnxếp hàng tín dụng nội bộ với chuẩn mực quốc tế
Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điềuhành theo tiêu thức Ngân hàng hiên đại: một trong những thành công có tínhquyết định đến hoạt động hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tronggiai đoạn này là: củng cố và phát triển mô hình tổ chức của hệ thống, hìnhthành và phân định rõ theo 4 khối chức năng: khối ngân hàng, khối công tytrực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, làm tiền đề quan trọngcho việc xây dựng đề án cổ phần hoá
Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phốisảc phẩm: Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chất hhiệnđại tương xứng vói tầm vóc , quy mô và vị thế hoạt động của ngân hàng,tong năm 2004-2005, BIDV đã thực hiện triển khai một cách bài bản quyhoạch và có ké hoạnh đầu tư hệ thống tháp văn phòng BIDV với tổng diệntích sàn trên 600.000m2, vận hành dự án BIDV Tower tại 194 Trần QuangKhải, Hà Nội, đồng thời với mục tiêu phát triển mạng lưới, kênh phân phối
để tăng trưởng các hoạt động kinh doanh, cung cấp sản phẩm, dịch vụ đồngthời nâng cao hiệu quả quảng bá va khẳng định thương hiệu của ngân hàngBIDV
Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhânlực: BIDV đã liên tục tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ có tri thức và kỹ năngđáp ứng các yêu cầu của hội nhập Toàn hệ thống đã thực chi một chính sách
sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trả công xứng đáng với năng lực và kếtquả làm viếc của mỗi cá nhân đồng thời tạo ra môi trường làm việc cạchtranh có văn hoá, khuyến khích đươc sức sáng tạo của các thành viên…
Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hoá BIDV: BIDV đã chủ độngxây dựng đề án cổ phần hoá BIDV, trình và được chính phủ chấp thuận Nỗlực nâng cao năng lực tài chính bằng việc phát hành 3.200 tỷ đồnh trái phiếutăng vốn cấp 2; minh bạch hoá hoạt động kinh doanh với việc thực hiện vàcông bố kết quả kiểm toán quốc tế, Thực hiện định hành tín nhiệm và đạtmức trần quốc gia do Moody’s đánh giá…
Trang 5Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển theo mô hình Tập đoàn:Được sự chấp thuận của chính phủ, BIDV đang xây dưng đề án hình thànhTập đoàn Tài chính với 4 tru cột là Ngân hàng-Bảo hiểm- Chứng khoán-Đầu
tư Tài chính trình thủ tướng xem xét và quyết định
2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nướchạng đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Ngoài việc hoạtđộng đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại, BIDV còn đượcphép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng vàphi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn,các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước Bao gồm các hoạtđộng chính trong kinh doanh ngân hàng như:
Hoạt động tín dụng: BIDV cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu tíndụng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Hoạt động đầu tư: được đẩy manh làm đa dạng hoá các kênhcung cấp vốn cho nền kinh tế với tổng vốn đầu tư gần 2.000 tỷ VNĐ trongnăm 2007 Đăc biệt là với những dự án lớn, trọng điểm quốc gia: Công ty
Cổ phần cho thuê máy bay Việt Nam (VALC), dự án BIDV InternationalHongKong,…
Ngoài ra, BIDV đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động dịch vụ
và phát triển sản phẩm như: trong năm 2007 BIDV đã đưa ra 27 sản phẩmvới các tiện ích đa dạng phù hợp theo từng nhóm khách hàng: sản phẩm vềthẻ, dịch vụ thanh toán hoá đơn, dịch vụ chuyển tiền kiều hối WesternUnion, dịch vụ BSMS,… Bên cạnh đó BIDV đang tiếp tục đẩy mạnh hoạtđộng kinh doan đối ngoại, thực hiện ký kết hợp tác chiến lược với các tậpđoàn lớn trên thế giới: AIG, City, IBM, Boeing,…
Đặc biệt trong năm 2007, với sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về
đề án hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng với hai trụ cột chính là ngânhàng và bảo hiểm sau khi đã cổ phần hoá Như vậy, theo xu thế của sự pháttriển, định hướng kinh doanh của BIDV từ năm 2008- 2010 sẽ mở rộng cáclĩnh vực kinh doanh tài chính bao gồm: kinh doanh ngân hàng, kinh doanhbảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh đầu tư tài chính và cho thuêtài chính
3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước.Hiện nay, cơ cấu tổ chức của BIDV đang có sự thay đổi và hoàn chỉnh theochương trình liên kết kỹ thuật nhằm hỗ trợ tái cơ cấu BIDV (gọi tắt là dự ánTA) do quỹ ASEM tài trợ dưới sự quản lý của Ngân hàng thế giới, đượcthực hiện bởi các chuyên gia tư vấn nước ngoài đén từ những tập đoàn ngân
Trang 6hàng tài chính có uy tín và thành công trên thế giới Theo đó, quá trình tái cơcấu chuyển đổi BIDV từ một ngân hàng truyền thống thành một ngân hànghợp nhất theo hướng ngân hàng đa năng, hiện đại Chuyển đổi từ một hệthống mang tính phân tán sang mô hình hệ thống theo hướng tập trung hoá.
Việc chuyển đổi mô hình hoạt động đối với BIDV nhằm mục tiêu tạodựng một mô hình tổ chức phù hợp với luật pháp, tập quán kinh doanh ViệtNam, đáp ứng được yêu cầu quản lý Ngân hàng thương mại theo thông lệ vàchuẩn mực quốc tế Đồng thời làm tăng vị thế, uy tín và giá trị của BIDV,BIDV sẽ trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.Ngoài ra, việc chuyển đổi mô hình hoạt động giúp cho BIDV có thể chủđộng tiếp nhận vốn, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý phục vụ hiệuquả cho chiến lược cạnh tranh và phát triển sản phẩm
Giữ vai trò chủ chốt trong các hoạt động tư vấn của dự án TA, tư vấncấu phần chuyển đổi hoạt động quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức cónhiệm vụ thiêt yếu là trợ giúp BIDV tái cấu trúc bộ máy tổ chức và quản trịngân hàng Về cơ bản, mô hình tổ chức của BIDV được chuyển đổi theohướng sau:
Hội sở chính (HSC) sẽ kiểm soát các sản phẩm tài chính chotừng nhóm khách hàng mục tiêu thông qua các kênh phân phối, trực tiếpkinh doanh một số hoạt động chiến lược như: kinh doanh tiền tệ, tính dụngmón lớn,tín dụng, tài trợ thương mại,…
Các chi nhánh được coi như một kênh phân phối và bán hàngcho HSC
Đảm bảo phân tách trách nhiệm rõ rệt các khối kinh doanh(front office) hoạt động trên nguyên tắc cơ bản là giao dịch, thương lượngvới khách hàng
Tập trung hoá một số chức năng về HSC như: tổ chức cán bộ,kinh doanh tiền tệ, công nghệ thông tin, kiểm tra nội bộ,
Như vậy, mô hình tổ chức hội sở chính được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 7Với sơ đồ trên, hội sở chính sau khi đổi mới mô hình hoạt động sẽgồm 7 khối Đó là:
Khối Ngân hàng Bán buôn
Khối Bán lẻ và mạng lưới
Khối vốn và Kinh doanh vốn
Khối Quản lý rủi ro
Trang 84 Cơ sở vật chất
Mạng lưới hoạt động rộng lớn khắp 64 tỉnh/ thành phố với 103 chinhánh và sở giao dịch, 228 phòng giao dịch, 162 điểm giao dịch/ quỹ tiếtkiệm
Toàn hệ thống đạt được 1000 máy ATM đặt ở các trung tâm thươngmại, tài chính ngân hàng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời và hiệu quả cácsản phẩm
Mạng lưới chấp nhận thẻ POS phát triển được 425 điểm tại 24tỉnh/thành phố
Tham gia vào hệ thống Banknet
Mục tiêu là xây dựng mạng lưới hoạt động năng động, độ phủ lớn phùhợp với việc xây dựng và phát triển một tập đoàn tài chính Trong đó chútrọng xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng bán buônbán lẻ toàn diện, trọn gói Vẫn tập trung tại các thành phố lớn, các trung tâmkinh tế của cả nước Điều đó nhằm phù hợp với tình hình và xu hường pháttriển kinh tế giữa các vùng miền của Việt nam Đảm bảo sao cho xây dựngphát triển phải tính đến sự hiệu quả và giảm rủi ro trong hoạt động kinhdoanh
Phát triển và mở rộng hệ thống mạng lưới quốc tế tại các thị trườngkhác nhau trên thế giới: Nga, Châu Âu, Mỹ, Nhật,… Đồng thời phát triểnmạng lưới phi ngân hàng thông qua liên doanh đầu tư góp vốn: Vietnam-Russia Bank,…
5. Nguồn lao động
Phát triển nguồn nhân lực, kiện toàn nhân sự lãnh đạo chủ chốt Trongnăm 2007, toàn hệ thống có 11.585 người trong đó Hội sở chính 726 người,tuổi đời bình quân là 33 (năm 2006 là 34), có trên 56% cán bộ dưới 30 tuổi,cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học đạt trên 78,5%, có bằng B tiếngAnh trở lên chiếm 71%, 246 cán bộ được đào tạo chính trị cao cấp và cửnhân
II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA BIDV
Trang 91 Quy mô và năng lực tài chính
Chất lượng tài sản:
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàngthương mại lớn thứ nhì Việt Nam (sau Agribank) tính theo tổng số lượng tàisản, ngân hàng số một Việt Nam về doanh thu và là doanh nghiệp lớn thứ tưViệt Nam theo báo cáo của UNDP năm 2007
Tính đến ngày 31/12/2007 tổng tài sản của BIDV theo chuẩn mực kếtoán quốc tế đạt 201.382 tỷ VNĐ (12,5 tỷ USD), tăng 27% so với năm 2006.Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thì tăng trưởng tổng tài sản củaBIDV đứng thứ 3 trong hệ thống ngân hàng Chất lượng tài sản của ngânhàng được nâng cao một cách bền vững trong vòng 5 năm qua, thể hiện cơcấu tài sản ngày càng chuyển biến hợp lý và hiệu quả hơn Cụ thể:
Tài sản có tính thanh khoản cao bao gồm tiền mặt và tiền gửithanh toán tại 31/12/2007 là 12.716 tỷ VNĐ, giảm 11.690 tỷ so với năm
2006 Tỷ trọng tài sản thanh khoản trong tổng tài sản cuối kỳ năm 2007 cũng
đã giảm hơn so với năm trước là 9,1%
Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các tổ chức tín dụng khác đạt24.004 tỷ VNĐ, chiếm 11,9% tổng tài sản, tăng 6.577 tỷ VNĐ so với năm2006
Đầu tư chứng khoán đạt 30.312 tỷ VNĐ chiếm 15,05% tăng14.298 tỷ VNĐ so với năm trước và tập trung chủ yếu vào đầu tư trái phiếuChính phủ và tín phiếu kho bạc Nhà nước, công trái,…
Trang 10 Tổng dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng sau khi trừ dựphòng rủi ro tín dụng chiếm 62% trong tổng tài sản Trong đó, ngân hang đãgiảm mức cho vay doanh nghiệp nhà nước xuống 34.258 tỷ VNĐ, làm tỷtrọng cho vay doanh nghiệp nhà nước trong tổng dư nợ giảm tử 35% xuống26%.
Bên cạnh đó, cơ cấu khách hàng đã được chuyển dịch phù hợp với xuhướng phát triển hiện nay, đó là ưu tiên phát triển tín dụng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tăng tỷ trọng chovay ngắn hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung và dài hạn Cho vay theo ngànhnghề cũng dần đẩy mạnh sang các lĩnh vực sinh lời cao, hạn chế cho vay rủi
ro Trong những năm tiếp theo, ngân hàng tiếp tục triển khai và hoàn thiện
hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý
nợ xấu như: đánh giá khách hàng và phân nợ chính xác theo thông lệ quốc
tế, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng với từng đối tượng khách hàng…
Từ năm 2007, ngân hàng đã thực hiện thành công việc kiểm soát chấtlượng tín dụng và xử lý nợ xấu như: đánh giá khách hàng và phân loại nợchính xác theo thông lệ quốc tế, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng tớitừng khoản vay, từng khách hàng… Nhờ vậy, tính đến thời điểm 31/12/2007
tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo kiểm toán là 3,98% So sánh tỷ lệ nợ xấu của 2007với tỷ lệ nợ xấu của 2006 (9,6%) có thể thấy nỗ lực cũng như hiệu quả trongviệc kiểm soát chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu
Tuy nhiên, một điều cần chú ý là mức dư nợ cần chú ý đặc biệt dù đãgiảm mạnh 14% so với năm 2006 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao (23,4%).Dẫu vậy, với nỗ lực tăng cường kiểm soát tín dụng mạnh mẽ của toàn hệthống, kết quả về nợ xấu giảm đáng kể trong năm qua thể hiện phần nàohướng đi đúng đắn của ngân hàng trong quản lý rủi ro, nâng cao chất lượnghoạt động của ngân hàng
Bảng 1: Hoạt động cho vay của BIDV 2006-2007
Phân loại dư nợ 2006 (triệu đồng) 2007 (triệu đồng)
Trang 11Nguồn vốn:
Vốn cấp I năm 2007 đạt 10.276 tỷ VNĐ, tâng 3.628 tỷ so với năm
2006 Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận phát hành trái phiếu tăng vốn cấp
II với khối lượng: 3.250 tỷ VNĐ Với mức vốn cấp II này, ngân hàng vừađảm bảo mức an toàn vốn vừa theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.Tổng vốn cấp I và vốn cấp II đều tăng đảm bảo tăng hệ số an toàn vốn(CAR) của ngân hàng
(Theo báo cáo thường niên của BIDV năm 2007)
Hệ số CAR một thước đo chính khả năng của ngân hàng chống đỡ rủi
ro không được dự tính mà không làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản củangân hàng Đến năm 2007 tỷ lệ này của BIDV là 6.7%- Theo quy định củaNgân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng phải duy trì hệ số CAR ở mức tốithiểu là 8% và có thời gian 3 năm Điều này cho thấy đến năm 2007 khảnăng của BIDV trong việc thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặtvới các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành có được tăng lên quacác năm cùng với số vốn tăng lên, song khả năng này chưa cao
Trong những năm gần đây sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngânhàng ngày càng gay gắt Tuy nhiên có thể thấy tổng tài sản và vốn chủ sởhữu của toàn bộ hệ thống BIDV đều tăng lên sau mỗi năm, năm sau tăngnhanh hơn năm trước Tổng tài sản của toàn hệ thống năm 2007 là 201.382
tỷ VNĐ và vốn chủ sở hữu là 8.405 tỷ VNĐ Tốc độ phát triển trung bìnhtổng tài sản trong giai đoạn từ năm 2002 – 2007 là khoảng 123%/năm và tốc
độ phát tiển trung bình của vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này là138%/năm Trong đó đối với vốn chủ sở hữu có 2 năm tăng đột biến là năm
2003 khi tốc độ phát triển là 186% và năm 2007 khi tốc độ phát triển lên đên189% Điều đó cho thấy sự chuyển mình khi vốn chủ sở hữu bắt đầu tăng từnăm 2002 và có bước đột phá và năm 2007
Trang 12Khả năng thanh khoản:
Mặc dù ngân hàng có một số hạn chế trong vấn đề thanh khoản do đặcthù là ngân hàng đầu tư nên thường xuyên có khoản đâu tư dự án dài hạn với
số vốn rất lớn, tuy nhiên khả năng thanh khoản của BIDV đã được cải thiện
từ năm 2003 tới nay tỷ lệ dư nợ/ tiền gửi giảm dần từ 106,4% (2003) còn97,5 %, (2007) nhờ tăng mức huy động vốn tiền gửi của khách hàng Điềunày phù hợp hơn với chiến lược phát triển nguồn vốn cơ bản của ngân hàng
Bên cạnh đó, công tác quản lý thanh khoản của ngân hàng đang đượccải thiện, đặc trưng là việc thiết lập cơ chế kiểm soát và theo dõi hợp lý tìnhtrạng thanh khoản hàng ngày và dài hạn Theo đó, tỷ lệ khe hở thanh toánlũy kế ( tài sản có đến hạn – tài sản nợ đến hạn/ tổng tài sản) luôn trong biên
độ cho phép theo quy định của ALCO là +/-3%
Bảng 3:Khả năng thanh khoản của BIDV
Các chỉ số thanh khoản (%) 2006 2007
Tài sản thanh khoản/ Tổng nợ phải trả 15,9 6,6Tiền gửi khách hàng/ Tổng nợ phải trả 69,3 70,3
(Theo báo cáo thường niên của BIDV năm 2007)
Trang 13Rủi ro thanh khoản của ngân hàng ở mức được kiểm soát do tăngtrưởng tỉền gửi (nguồn vốn cơ bản) khá ổn định Các tài sản không thanhkhoản của ngân hàng được hỗ trợ bởi các nguồn ổn định từ bên ngoài kháchhàng và các quỹ tiền gủi của các cơ quan chính phủ, nhiều hơn là các nguồnnhạy cảm và không ổn định như nguồn từ thị trường vốn ngắn hạn và vayliên ngân hàng.
Khả năng sinh lời:
Khả năng sinh lời được thể hiện qua 2 hệ chỉ số: ROaA và ROaE Hệ
số thể hiện khả năng sinh lời của tài sản (ROaA) có sự tăng đều qua các năm
từ 2002 – 2007 và đạt 0.89% năm 2007 Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu(ROeE) cũng tăng qua các năm đặc biệt tăng nhanh trong năm 2006(14,23%) năm 2007(25.01%) Trong khi hệ số này trung bình của toàn hệthống các ngân hàng thương mại cổ phần là ROaA là 1,51% và ROeE là16,25%
Bảng 4: Khả năng sinh lời BIDV
Các chỉ số sinh lời (%) 2006 2007
Lợi nhuận ròng (triệu VNĐ) 538.996 1.604.745
Thu nhập lãi ròng/ tổng thu nhập
(Theo báo cáo thường niên của BIDV năm 2007)
Dù chịu sự cạnh tranh gay gắt trong những năm qua, khả năng sinh lờicủa ngân hàng vẫn tăng trưởng khá tốt Lợi nhuận ròng của BIDV trong năm
2007 là 1.605 tỷ VNĐ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân ROaAcủa ngân hàng có xu hướng tăng đều qua các năm, năm 2007 tỷ lệ này là0,89% đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, tuy nhiên vẫn thấphơn so với thông lệ quốc tế
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân RoaE cũng có sự cảithiện rõ rệt qua các năm Các chỉ số này là rất tích cực khi tính đến nhiềuyếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng
Thu nhập từ các hoạt động phi lãi suất của ngân hàng tăng 37,4% sovới năm 2006 cho thấy ngân hàng đang cố gắng đa dạng nguồn thu nhập.Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/ Tổng tài sản vẫn chưa được cải thiện.Thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu hoạt động, trên 60%,
Trang 14một tỷ lệ vẫn còn khá cao so với tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng hiện đạingày nay.
Hiệu quả hoạt động:
Các chỉ số về chi phí hoạt động là một điểm mạnh trong hoạt độngngân hàng Chi phí hoạt động/Tổng tài sản và chi phí hoạt động/dư nợ tươngđối tốt so với tiêu chuẩn khu vực và trên thế giới, thể hiện cơ cấu chi phítrong hoạt động ngân hàng là thấp hơn so với các ngân hàng khác Mặc dùcác chỉ số này có xu hướng tăng qua các năm, song tốc độ tăng không lớn
Khi so sánh chi phí hoạt động của BIDV với thu nhập hoạt động, tỷ sốnày cũng cho thấy mức độ hiệu quả hoạt động của ngân hàng vẫn ở mức tốt(mặc dù giảm dần qua các năm) và tốt hơn nhiều mức tiêu chuẩn hoạt độngngân hàng (50-60%)
Sắp tới, BIDV phải tăng chi phí để nâng cao năng lực, bảo vệ thị phầntrước những ngân hàng mới thì thu nhập từ hoạt động đã hoàn toàn bù đắpđược khoản chi phí tăng lên này
Bảng 5: Hiệu quả hoạt động của BIDV
Các chỉ số hiệu quả hoạt động (%) 2006 2007
Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt
2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh
Trong bối cảnh nền kình tế hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàngngày một gay gắt, BIDV không ngừng hoàn thành toàn diện, đồng bộ vàvượt trội kế hoạch để khẳng định vị trí và vị thế của mình Với bề dàytruyền thống, quy mô và khả năng tài chính của một ngân hàng lớn, hoạtđộng kinh doanh của BIDV rất đa dạng và phong phú trong lĩnh vực tàichính– ngân hàng