1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TLV 5

108 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh Tiết 1 – Tuần 1 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cảnh. 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ - Giấy khổ to, bút dạ. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu: Mục tiêu phân môn tập làm văn là luyện cho các em kó năng nói, viết thành đọan văn, bài văn tả cảnh, tả người và các loại văn khác. * Giới thiệu bài: Cấu tạo của bài văn tả cảnh • HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài: Hoàng hôn trên sông Hương ( SGK ) - Đọc thầm phần chú giải từ khó trong bài. - GV giải nghóa thêm từ hoàng hôn ( thời gian cuối buổi chiều khi mặt trời mới lặn ) - GV giới thiệu sông Hương - GV tổ HS hoạt động theo nhóm với yêu cầu: đọc thầm bài văn và tìm các phần: mở bài, thân bài, kết luận. + GV phát đồ dùng – HS điền nội dung từng đoạn vào giấy roky – Gv theo dõi hướng dẫn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng – cách trình bày của từng nhóm. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT – GV nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ thự miêu tả của hai bài văn. - Lớp lắng nghe - 1 HS đọc trước lớp - Lớp đọc thầm - Chia lớp thành 4 nhóm - Bài văn có 3 phần: + Mở bài: ( đoạn 1 ): Cuối buổi chiều …. Yên tónh này: lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tónh. + Thân bài: ( đoạn 2,3 ): Mùa thu ….chấm dứt: sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Kết bài: đoạn còn lại: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy. Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - HS trao đổi theo cặp và báo cáo – Lớp, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. • HOẠT ĐỘNG 2: Rút ghi nhớ - Qua ví dụ trên em thấy bài văn tả cảnh gồm có những phần nào ? - Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì ? • HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu và nội dung bài “ Nắng trưa” - Xác đònh từng phần của bài văn. - Tìm nội dung chính từng phần - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét – GV chốt trên bảng phụ treo trên bảng. • HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Khác nhau: +Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa theo thứ tự: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê là màu vàng; tả các màu vàng khác nhau của cảnh vật; tả thời tiết hoạt động của con người. +Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả theo thứ tự: Nêu nhận xét chung về sự yên tónh của Huế lúc hoàng hôn; tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn; Tả hoạt động con người; Tả sự thức dậy của Huế. - 3 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ SGK - Kết hợp lớp đọc thầm - Cá nhân phát biểu Bài văn “ Nắng trưa” gồm 3 phần + Mở bài: (Câu đầu): nhận xét chung về nắng trưa. + Thân bài: ( 4 đoạn ) Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa. Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. + Kết bài: ( Câu cuối ): cảm nghó về mẹ. - Hoạt động chung • Rút kinh nghiệm và bổ sung: Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh Tiết 2 – Tuần 1 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn: “ Buổi sớm trên cánh đồng” HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát. 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh: Vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng. - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày mà GV dặn dò tiết trước. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * KTBC: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cảnh. * Giới thiệu bài: • HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài 1. - Đọc thầm bài: : “ Buổi sớm trên cánh đồng - Yêu cầu HS trình bày theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? + Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? - HS nhận xét – GV chốt ý đúng. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( GV giao từ tiết trước ) - Nhận xét – khen ngợi. - GV treo tranh. - Tổ chức HS làm bài tập cá nhân – Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. - HDHS theo hệ thống câu hỏi: + Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu ? vào thời gian nào trong ngày ? Lí do em chọn cảnh vệ để miêu tả là gì ? + Thân bài: tả những nét nổi bật của cảnh vật: Tả theo thời gian, tả từng bộ phận. + Kết bài: Nêu cảm nghó, nhận xét của em về cảnh. - HS trình bày – GV , HS nhận xét sửa sai ( nếu có ) - Chọn HS làm tốt trình bày dàn ý của mình trước lớp. • HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà hoàn thành dàn ý và viết vào vở, chuẩn bò tiết làm văn tả cảnh. - 3 HS - 1 HS đọc trước lớp - Lớp đọc thầm - Đôi bạn thảo luận - 1 HS - HS quan sát tranh - Lớp làm bài vở. - 1 HS - Hoạt động cả lớp Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh • Rút kinh nghiệm và bổ sung: Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh Tiết 3 – Tuần 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và Chiều tối. 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * KTBC: Gọi HS trình bày dàn ý kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết TLV trước. * Giới thiệu bài: • HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS làm bài tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài - Yêu cầu HS gạch chân những hình ảnh mà em thích, giải thích tại rao ? - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm những hình ảnh đẹp chẳn hạn: +Những thân cây tràm …… đầu lá rủ phất phơ. + Trong biển lá xanh rờn… dưới ánh mặt trời. +Bóng tối như bức màn mỏng….mọi vật. +Trong im vắng, hương vườn… trườn theo những thân cành. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình đònh tả. - Lưu ý HS sử dụng dàn ý đã lập ở tiết trước . - HS cả lớp viết bài vào bở. - HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - GV chấm điểm một số bài – Nhận xét về nội dung từng bài viết, hình thức, những sai sót về lỗi chính tả ( nếu có ) • HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài luyện tập tả cảnh . - 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý – lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HS nêu , giải thích trước lớp - Lớp đọc thầm - 3 ,5 HS giới thiệu. - HS viết đoạn văn tả cảnh vào vở. - 3 HS - Hoạt động chung cả lớp • Rút kinh nghiệm và bổ sung: Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh TIẾT 4 – TUẦN 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Qua phân tích bài văn “ Mưa rào”, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trongmột bài văn tả cảnh. 2. Biết lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. - Giấy khổ to, bút dạ. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * KTBC: GV kiểm tra vở HS, về việc lập báo cáo thống kê số người ở khu em ở. * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. • HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS làm bài tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm với hướng dẫn sau: + Đọc kó bài văn “ Mưa rào”. + Trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi SGK. + Viết câu trả lời vào giấy nháp. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. d. Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ? ( bằng mắt, bằng tai, bằng cảm giác của làn da, bằng mũi ngửi ) - Em có nhận xét gì về cách quan rát và dùng từ trong khi miêu tả của tác giả ? * Bài tập 2: - Kiểm tra 5 HS. - Lắngnghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc.( 1 HS đọc bài văn, 1 HS đọc câu hỏi ( SGK ). - Nhóm đôi thảo luận, trả lời theo nội dung: a. Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: + Mây: nặng,đặc xòt, lổm ngổm đấy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xòt. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, khi mưa xuống gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. b. Những từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thú cơn mưa: + Tiếng mưa: Lúc đầu: lẹt đẹt….lẹt đẹt, lách tách; về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ. + Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, laovào trong bụi cây, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tảo trắng xoá. c. Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời, trong và sau trận mưa: + Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy; Con gàsống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - HS nêu yêu cầu BT - GV kiểm tra việc HS chuẩn bò cho tiết học: quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa đã dặn dò trong tiết học trước. - HS tự lập dàn ý vào vở theo HD sau: + Mở bài cần nêu những gì ? ( dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến ) + Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào ? ( thời gian, từng cảnh vật trong cơn mưa ) + Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp trong cơn mưa ? ( mây, gió, bầu trời, con vật, cây cối, con người,…) - Phần kết bài em nêu những gì ? ( Nêu cảm xúc hay cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa ). - Gọi 2 HS làm bảng phụ báo cáo trên bảng về dàn ý của mình – HS, GV nhận xét. • HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài luyện tập tả cảnh . chỗ trú; Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm- những tiếng sấm. + Sau trận mưa: Trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran, phía đông một mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. - 1 HS nêu - HS cả lớp làm vở, 2 HS khá giỏi làm bài trên bảng phụ. - Hoạt động chung cả lớp • Rút kinh nghiệm và bổ sung: Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh TIẾT 5 – TUẦN 3 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT 1 – SGK) - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS trong lớp. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KTBC: - GV kiểm tra vở HS, về dàn ý tả cơn mưa trong tiết trước. - HS đọc dàn ý và đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong tiết trước. * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. • HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS làm bài tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. + Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ? - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận, để xác đònh nội dung chính của mỗi đoạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét – GV chốt. - GV yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn ( trong số 4 đoạn đã cho ) bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu chấm với HD sau: + Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở – Nhắc HS viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn. - HS đọc bài làm trước lớp. - HS, GV nhận xét – tuyên dương đoạn văn viết hay. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa ở tiết trước để viết thành một đoạn văn với HD như sau: + Em chọn đoạn văn nào để viết ? - Kiểm tra 5 HS. - Lắngnghe. - 1 HS nêu – lớp đọc thầm. + Bạn Quỳnh Liên tả quang cảnh sau cơn mưa. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: nh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. + Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa. + Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết, hình ảnh tả gà tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa. + Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. + Đoạn 4: Viết thêm hoạt động của con người trên đường phố. - Cả lớp viết bài. - 5 HS đọc đoạn văn của mình viết. - 1 HS nêu – lớp lắng nghe. Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét ghi điểm những bài viết đạt yêu cầu. • HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành đoạn văn tả cơn mưa, chuẩn bò bài sau: “ Luyện tập tả cảnh”. ( quan sát, ghi lại những điều quan sát để lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học. - HS chọn tuỳ thích chẳn hạn: + Viết đoạn văn tả quang cảnh trước khi cơn mưa đến. + Viết đoạn văn tả cơn mưa. + Viết đoạn văn tả hoạt động của con người sau cơn mưa. - Cả lớp viết bài vào vở. - 5 đến 7 HS đọc bài viết của mình. - Hoạt động chung cả lớp • Rút kinh nghiệm và bổ sung: Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 Trường TH Hoàng Văn Thụ GV: Hoàng Đức Minh TIẾT 6 – TUẦN 3 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Từ kết quả quan sát cảnh trường của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép của HS sau khi quan sát cảnh trường học. - Giấy khổ to, bút dạ. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * KTBC: GV kiểm tra ketá quả quan sát mà các em đã chuẩn bò ở nhà theo lời dặn dò cuối tiết học trước. * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. • HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS làm bài tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu và phần lưu ý SGK. - GV nêu câu hỏi giúp HS xác đònh các việc cần làm khi thực hiện lập dàn ý: + Cảnh em miêu tả là cảnh gì ? + Thời gian em quan sát là lúc nào ? + Em tả những phần nào của cảnh trường ? + Tình cảm của em với mái trường như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự lập dàn ý. - HS khá trình bày dàn ý trên bảng lớp, GV và HS cùng nhận xét, bổ sung cho dàn ý mẫu ví dụ như sau: Mở bài: Giới thiệu bao quát: + Trường em mang tên anh hùng … + Ngôi trường khang trang, nằm tại trung tâm xã Thân bài: tả từng phần của ngôi trường: + Từ xa nhìn thấy ngôi trường nhỏ bé, ẩn mình dưới tán cây phượng to lớn. + Tường sơn màu vàng rất sang trọng + Sân trường đầy bóng cây mát rượi, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong nắng. + Ngôi trường có 2 dãy lầu rất khang trang., các phòng học thoáng mát + cây trong sân trường tươi tốt. Kết bài: Em rất yêu quý và tự hào về ngôi trường * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV lưu ý HS nên chọn viết một đoạn văn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn. - Kiểm tra HS. - Lắngnghe. - 1 HS nêu - HS cả lớp làm vở, 2 HS khá giỏi làm bài trên bảng phụ. - Hoạt động chung cả lớp Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 . sung cho dàn ý mẫu ví dụ như sau: Mở bài: Giới thiệu bao quát: + Trường em mang tên anh hùng … + Ngôi trường khang trang, nằm tại trung tâm xã Thân bài: tả từng phần của ngôi trường: + Từ xa. theo sắc màu của trời mây. + Quan sát bầu trời và mặt đất khi trời xanh thẳm, trời rải mây trắng nhạt, trời âm u, trời ầm ầm dông gió. + Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xòt, đục ngầu. -. nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( GV giao từ tiết trước ) - Nhận xét – khen ngợi. - GV treo tranh. - Tổ chức HS làm bài tập cá nhân – Lập dàn

Ngày đăng: 20/05/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w