1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án TLV : Tuần 1-30

117 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

GV:Nguyễn Thị Thu TUẦN : Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU: -Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh -Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Tiếng Việt 5, tập ( có) -Bảng phụ ghi sẵn +Nội dung phần ghi nhớ +Bảng phụ trình bày cấu tạo Nắng trưa III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động học Hoạt động dạy I.MỞ ĐẦU - G v nói nội dung chương trình để HS nắm sơ qua II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét *Hoạt động: hướng dẫn HS làm BT1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -1 HS đọc thành tiếng trước lớp tập -Hỏi: Hoàng hôn thời điểm -Hoàng Hôn thời gian cuối buổi chiều, ngày? mặt trời lặn -GV: Sông Hương dòng sông thơ mộng, hiền hòa chảy qua thành phố Huế Chúng ta tìm hiểu xem tác giả quan sát dòng sông theo trình tự nào? Cách quan sát có hay? -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ cụ - 4HS ngồi bàn tạo thành thể sau: nhóm trao đổi, thảo luận, viết câu trả + Đọc thầm văn lời giấy + trao đổi để tìm phần mở bài, thân - bài, kết +xác định đoạn văn phần nội dung đoạn văn -GV mời 1nhóm trình bày kết thảo -Một nhóm HS dán phiếu lên bảng, đọc GV:Nguyễn Thị Thu luận, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến -Nhận xét, kết luận lời giải -Em có nhận xét phần thân văn “ Hoàng hôn sông Hương”? phiếu, nhóm khác bổ sung ý kiến thống -HS nêu : Đoạn thân văn có đoạn là: Đoạn 2: Mùa thu hai hàng cây: tả thay đổi màu sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn Đoạn 3: Phía bên sông chấm dứt: Tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn *Hoạt động 2: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HSđọc thành tiếng trước lớp -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS trao đổi, thảo luận, viết theo yêu cầu sau: câu trả lời vào +Đọc văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoàng hôn sông Hương +Xác định thứ tự miêu tả +So sánh thứ tự miêu tả hai văn với -1 nhóm HS trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến *Giống : Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung cảnh vật miêu tả cho nhận xét *Khác nhau: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh theo thứ tự: +Giới thiệu mùa sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng +Tả màu vàng khác cảnh, vật +Tả thời tiết, hoạt động người Bài hoàng hôn sông Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian thứ tự: *Nêu nhận xét chung yên tónh Huế lúc hoàng hôn *Tả thay đổi màu sắc yên tónh Huế lúc hoàng hôn *Tả hoạt động người bên sông, mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến thành phố lên đèn *Tả thức dậy Huế sau hoàng hôn 3.Rút ghi nhớ -GV hỏi: Qua ví dụ em thấy: +Bài văn tả cảnh gồm có phần -HS trả lời nào? +Nhiệm vụ phần GV:Nguyễn Thị Thu văn tả cảnh gì? *Ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -HS tiếp nối đọc Luyện tâp -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -2 HS nối tiếp đọc thành tiếng tập văn Nắng trưa -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với -2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, hướng dẫn sau: ghi câu trả lời giấy +Đọc kỹ văn Nắng trưa +Tìm nội dung phần +Xác định trình tự miêu tả văn : đoạn phần thân nội dung đoạn -Gọi nhóm lên bảng trình bày kết - nhóm báo cáo, nhóm khác bổ thảo luận Yêu cầu HS khác bổ sung ý sung ý kiến thống giải kiến -Kết luận : Bài văn Nắng trưa gồm có phần : +Mở : Nắng xuống mặt đất: Nêu nhận xét chung nắng trưa +Thân bài: Buổi trưa ngồi nhà ruộng chưa xong: Cảnh vật nắng trưa -Thân có đoạn: Đoạn 1: Buổi trưa ngồi nhà bốc lên : Hơi đất nắng trưa dội Đoạn 2: Tiếng xa vắng mi mắt khép lại: Tiếng võng đưa câu hát ru em nắng trưa Đoạn 3: Con gà lặng im: cối vật nằm nắng trưa Đoạn 4: Ấy mà chưa xong: Hình ảnh người mẹ nắng trưa +Kết bài: Thương mẹ nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghó người mẹ 3)Củng cố, dặn dò: -Hỏi : Bài văn tả cảnh có cấu tạo nào? -Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, phân tích cấu tạo văn Nắng trưa vào -Yêu cầu HS nhà quan sát cảnh vật nơi ở, công viên, đường phố, ruộng đồng vào buổi sáng buổi trưa, chiều Ghi lại kết quan sát vào giấy chuẩn bị : Luyện tập tả cảnh GV:Nguyễn Thị Thu Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU: -Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cánh đồng HS hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh -Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Tiếng Việt 5, tập -Tranh, ảnh rừng tràm -Những ghi chép dàn ý HS lập sau quan sát cảnh buổi ngày III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV gọi HS lên bảng kiểm tra ghi nhớ cấu tạo văn tả cảnh -GV nhận xét cho điểm II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm Hoạt động 1: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập Sau gv giao viêc : +Các em đọc thầm đoạn văn Buổi sớm cánh đồng +Tìm vật tả buổi sớm mùa thu + Chỉ rõ tác giả dùng giác quan để quan sát +Tìm chi tiết thể tinh tế tác giả -Yêu cầu HS làm theo cặp -HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu -GV hướng dẫn, giúp đỡ HS hỏi gặp khó khăn; yêu cầu HS ghi lại ý câu trả lời -Gọi HS trình bày nối câu -HS trả lời, HS bổ sung ý kiến hỏi: a)Tác giả tả vật buổi a)Những vật miêu tả: cánh đồng sớm mùa thu? buổi sớm: đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh ra, GV:Nguyễn Thị Thu bó hoa huệ người bán hàng; bầy sáo liệng cánh đồng ; mặt trời mọc b)Tác giả quan sát vật b)Tác giả quan sát vật xúc giác , giác quan nào? thị giác c)Tìm chi tiết thể quan sát +Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi tinh tế tác giả Tại em lại cho khăn quàng đỏ mái tóc xoã quan sát tinh tế? ngang vai Thủy Tác giả cảm nhận giọt mưa rơi tóc, nhẹ +Giữa đám mây xám đục, vòm trời khoảng vực xanh vòi vọi Tác giả quan sát thị giác, cảm nhận màu sắc vòm trời, đám mây +Những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé em ướt lạnh Tác giả cảm nhận vật da, thấy ướt lạnh bàn chân -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu, cảm nhận quan sát tinh tế tác giả Kết luận : Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng cảnh vật Để có văn miêu tả hay, chân thực, phải biết cách quan sát, cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác liên tưởng Để chuẩn bị viết văn tốt em tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh *Hoạt động 2: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc kết quan sát cảnh buổi ngày ( giao từ tiết trước) -Nhận xét, khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt -Tổ chức cho HS làm tập cá nhân ; GV giúp đỡ HS gặp khó khăn -1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tiếp nối đọc - HS lập dàn ý vào bảng phụ , lớp làm vào GV:Nguyễn Thị Thu Gợi ý câu hỏi: +Mở : Em tả cảnh đâu? Vào thời gian nào? Lí em chọn cảnh vật để miêu tả gì? +Thân : Tả nét bật cảnh vật *Tả theo thời gian *Tả theo trình tự phận +GV kết luận: Nêu cảm nghó, nhận xét em cảnh vật Tả cảnh có người, vật Hoạt động người , chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động Khi quan sát em cảm nhận vật nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác -Chọn HS làm tốt trình bày dàn ý - HS dán phiếu lên bảng, HS khác đọc nêu ý kiến bạn -Cùng HS nhận xét, sửa chữa 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn chuẩn bị Luyện tập tả cảnh GV:Nguyễn Thị Thu TUẦN 2: Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU: -Biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh ( Rừng trưa, chiều tối) -Biết chuyển phần dàn ý lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi chiều ngày II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Tiếng Việt 5, tập ( có) -Tranh, ảnh rừng tràm ( có) -Những ghi chép dàn ý HS lập sau quan sát cảnh buổi ngày III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV gọi HS trình bày dàn ýthể kết -HS trả quan sátcảnh buổi ngày cho nhà tiết trước -GV nhận xét cho điểm II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động 1: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -Gv giao viêc:: + Các em đọc kó văn +Gạch chân hình ảnh em thích +Giải thích em lại thích hình ảnh -Gọi HS trình bày theo câu hỏi gợi ý -2 HS tiếp nối đọc văn -2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm theo hướng dẫn -Tiếp nối phát biểu Mỗi HS nêu GV:Nguyễn Thị Thu hình ảnh mà thích -Gv nhận xét Hoạt động 2: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS giới thiệu cảnh định - đến HS tiếp nối giới thiệu tả cảnh định tả -G v giao việc: + em xem lại dàn ý + Sử dụng dàn ý em lập, chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn Em miêu tả theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm - Lưu ý : Đây đoạn phần thân phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn -Gọi 3HS đọc GV HS sữa chữa thật kó lỗi dùng từ diễn đạt cho HS ( có) -Cho điểm HS viết đạt yêu cầu -Gọi HS lớp đọc đoạn văn viết GV sửa lỗi cho HS Cho điểm HS viết đạt yêu cầu -3 HS làm vào giấy khổ to Các HS khác làm vào -3 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi, sửa chữa cho bạn - đến HS đọc đoạn văn viết 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn, mượn văn bạn cô chữa để tham khảo quan sát, ghi lại kết quan sát mưa Chuẩn bị Luyện tập làm báo cáo thống kê GV:Nguyễn Thị Thu Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ MỤC TIÊU: -Dựa theo Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày số liệu thống kê tác dụng số liệu thống kê ( giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt kết có tính so sánh) -Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu tổ HS lớp Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Tiếng Việt 5, tập ( có) -Bút dạ, số tờ phiếu ghi mẫu thống kê BT2 cho HS nhóm thi làm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh -HS đọc buổi ngày viết lại hoàn chỉnh -GV nhận xét cho điểm I.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: -GV hỏi: - HS nêu ý kiến: +Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta +Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? biết Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời +Dựa vào đâu em biết điều đó? +Dựa vào bảng thống kê số liệu khoa thi triều đại Hướng dẫn HS luyện tập *Hoạt dộng 1: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu tập -2 HS tiếp nối đọc thành tiếng yêu -Gv giao việc : cầu trước lớp + Các em đọc lại Nghìn năm văn - HS tạo thành nhóm trao đổi, hiến thảo luận, ghi câu trả lời giấy +Trả lời câu hỏi a, b , c nháp -GV tổ chức cho HS điều khiển -1 HS hỏi, HS nhóm trả lời ( câu lớp hoạt động hỏi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến) -Gv nhân xét, hỏi : GV:Nguyễn Thị Thu + Các số liệu thống kê trình +trình bày bảng số liệu ; bày hình thức nào? + nêu số liệu + Các số liệu thống kê nói có tác -Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng dụng gì? so sánh số liệu triều đại -tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Hoạt động 1: Bài -Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS tự làm -1HS làm bảng phụ HS lớp kẻ bảng, làm vào -Gọi HS nhận xét bạn làm bảng -HS nêu ý kiến bạn làm / sai Nếu sai sửa lại cho -Nhận xét, khen ngợi HS lập bảng nhanh, đẹp -GV nêu câu hỏi: +Nhìn vào bảng thống kê em biết - HS trả lời điều gì? +Tổ có nhiều HS khá, giỏi nhất? +Tổ có nhiều HS nữ nhất? +Bảng thống kê có tác dụng gì? +Bảng thống kê giúp ta biết số liệu xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh số liệu - nhận xét câu trả lời HS 3)Củng cố, dặn dò: -Bảng thống kê có tác dụng -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà lập bảng thống kê số người gia đình em : số người, số nam, số nữ -Dặn HS tiếp tục tập quan sát mưa, ghi lại kết quan sát để chuận bị làm tốt tập lập dàn ý Chuẩn bị Luyện tập tả cảnh 10 GV:Nguyễn Thị Thu - GV lưu ý HS cách viết đoạn văn ngắn ->2HS làm bảng phụ -> em trình bày ->Lớp nhận xét theo gợi ý bảng – bổ sung (nếu cần ) - Gợi ý nhận xét : + Đoạn văn viết yêu cầu đề chưa? + Bạn có sử dụng biện pháp tu từ không? + Chữ viết cách trình bày bạn ? - GV chấm số em => GV nhận xét sửa chữa - Yêu cầu HS ngồi bàn đổi chéo để học tập bổ sung cho - Gọi số em giới thiệu hay bạn thiếu sót cần bổ sung - Gọi HS giỏi đọc làm - 1HS đọc – lớp theo dõi nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua - Đặt câu văn có sử dụng biện pháp so sánh nhâ hoá để tả phận vật em yêu thích - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào chi tiết hình ảnh so sánh Chim hoạ mi hót mà em thích, giải thích sao? - Chuẩn bị nội dung cho tiết “Viết văn tả vật em yêu thích”, chọn vật yêu thích, quan sát, tìm ý - HS thi đua đọc câu văn mà đặt để miêu tả phận vật 5’ 1’ 103 GV:Nguyễn Thị Thu Tiết 60 : I Mục tiêu: Kiến thức: TẢ CON VẬT( Kiểm tra viết) - Dựa kết tiết ôn luyện văn tả vật, học sinh viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Rèn kó tự viết tả vật giàu hình ảnh, cảm xúc - Giáo dục học sinh yêu thích vật xung quanh, say mê sáng tạo Kó năng: Thái độ: II Chuẩn bị: - Giấy kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số vật III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4’ 1’ Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước nhà nội dung cho tiết Viết văn tả vật em yêu thích – chọn vật yêu thích, quan sát, tìm ý Giới thiệu mới: Trong tiết Tập làm văn trước, em ôn tập văn tả vật Qua việc phân tích nội dung văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, em khắc sâu kiến thức thể loại văn tả vật: cấu tạo, cách quan sát, chi tiết hình ảnh … Trong tiết học hôm nay, em tập viết hoàn chỉnh văn tả vật mà em yêu thích Hướng dẫn:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Phướng pháp: Thực hành - Giáo viên nhận xét nhanh 33’ - Hs lắng nghe Hoạt động lớp -1 học sinh đọc đề SGK  Hoạt động 2: Học sinh làm Phương pháp: Luyện tập - Giáo viên thu lúc cuối Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết làm học sinh - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập 104 - Cả lớp suy nghó, chọn vật em yêu thích để miêu tả - – học sinh tiếp nối nói đề văn em chọn - học sinh đọc thành tiếng gợi ý (lập dàn ý) - Cả lớp đọc thầm theo Hoạt động cá nhân - Học sinh viết dựa dàn ý lập GV:Nguyễn Thị Thu văn tả cảnh” 1’ KÝ DUYỆT Khối trưởng Ban giám hiệu TUẦN 31 Tiết 61 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH 105 GV:Nguyễn Thị Thu I Mục tiêu: Kiến thức: - Liệt kê văn tả cảnh học học kì Trình bày dàn ý văn - Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả Kó năng: - Rèn kó quan sát, phân tích Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: - Giấy khổ to liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc viết học kì + HS: – Liệt kê văn tả cảnh học học kì III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cu õ: - Nêu cấu tạo văn tả - 3- 4HS trả lời cảnh ? Giới thiệu mới: Trong tiết Tập làm văn trước, em ôn tập thể loại văn tả vật Tiết học hôm giúp em ôn tập văn tả cảnh để em nắm vững cấu tạo văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết văn tả cảnh, tình cảm, thái độ người miêu tả cảnh tả Hướng dẫn :  Hoạt động 1: Trình bày dàn ý văn Phương pháp: Phân tích, thảo luận 106 GV:Nguyễn Thị Thu Văn tả cảnh thể loại em Hoạt động nhóm đôi học HK1 Nhiệm vụ em liệt kê văn tả cảnh em viết, đọc tiết Tập làm văn HK1 Sau đó, lập - học sinh đọc yêu cầu dàn ý cho văn tập - Học sinh làm việc theo cặp - - Giáo viên nhận xét - Học sinh phát biểu ý kiến - Treo bảng phụ liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc, viết - Dựa vào bảng liệt kê, học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý văn đọc đề văn chọn Giáo viên nhận xét - Nhiều học sinh tiếp nối trình bày dàn ý văn  Hoạt động 2: Phân tích trình tự - Lớp nhận xét văn, nghệ thuật quan sát Hoạt động lớp thái độ người tả Phươngipháp: Động não * Lờ giải: HS Chí yêu theo trình tự + Bài văn miêu tả buổi sáng Thành-phố Hồđọc Minh cầu bàithời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ- HS lớp đọc thầm, đọc lướt + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sátbài hvăn,rấsuy nghó để trả lời lại cản vật t tinh tế (học sinh phát biểu tự do, em nêu chi tiết thể quan sát tinh tế tác câu hỏi giả, có thể, giải thích em thấy sư quan sát tinh tế) - HS phát biểu ý kiến Cả lớp Ví dụ: Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng - Gián lan khắnhận ng gian nhưlại lờiphấn nhà cao tầng trà o viên p khô xét, chốt nthoa nhận xét giảnh phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét / Màn đêm mở ảo i lắng dần chìm vào đất / Thành phố bồng bềnh nỗi biển sương / Những vùng xanh oà tươi nắng sớm / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan nhanh thưa thớt tắt / Ba đèn đỏ tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố bị hạ thấp kéo gần lại / Mặt trời lên chậm chậm, lơ lửng bóng bay mềm mại + Câu cuối bài: “Thành phố đẹp quá! Đẹp đi!” câu cảm thán thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố 107 GV:Nguyễn Thị Thu Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà viết lại câu văn miêu tả đẹp Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh - Chuẩn bị: Ôn tập văn tả cảnh Tiết 62 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Trên sở hiểu biết có thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập dàn ý sáng rõ, đủ phần, đủ ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng Kó năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn 108 GV:Nguyễn Thị Thu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2-3 học - HS trình bày sinh trình bày dàn ý văn tả cảnh Giới thiệu mới: Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh , giúp em nắm cấu tạo văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát miêu tả thực hành lập dàn ý văn tả cảnh Sau đó, dựa dàn ý lập, trình bày miệng văn Hướng dẫn:  Hoạt động 1: Lập dàn ý Phướng pháp: Thảo luận - học sinh đọc to, rõ yêu cầu – đề Gợi ý - Giáo viên lưu ý học sinh: + Về đề tài: Các em chọn tả cảnh nêu Điều quan trọng, phải cảnh em muốn tả thấy, đả ngắm nhìn, quen thuộc + Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh - Nhiều học sinh nói tên đề tài chọn - Học sinh làm việc cá nhân - Mỗi em tự lập dàn ý cho văn nói theo gợi ý SGK (làm nháp viết vào 109 GV:Nguyễn Thị Thu - Giáo viên phát riêng giấy khổ vở) to bút cho 3, học sinh - Những học sinh làm (chọn tả cảnh khác nhau) dán kết lên bảng lớp: trình bày - Cả lớp nhận xét - 3, học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý - Giáo viên nhận xét nhanh bị lặp  Hoạt động 2: Trình bày miệng Phương pháp: Thuyết trình Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … - Giáo viên nhận xét nhanh Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh trình bày tốt văn miệng - Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý lập, viết lại văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp Hoạt động cá nhân - Những học sinh có dàn ý bảng trình bày miệng văn - Cả lớp nhận xét - Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày làm văn nói TUẦN 32 110 GV:Nguyễn Thị Thu Tiết 63 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kó văn tả vật - Làm quen với việc tự đánh giá thành công hạn chế viết Kó năng: - Rèn kó làm tả vật Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ Phiếu học tập ghi nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá làm tập viết đoạn văn hay III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học Giới thiệu mới: Trả văn tả vật Hướng dẫn:  Hoạt động 1: Gv nhận xét, Hoạt động lớp đánh giá chung kết viết lớp Phương pháp: Phân tích - Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả vật mà em yêu - HS đọc đề thích) - Kiểu tả vật - GV hướng dẫn HS phân tích đề - Đối tượng miêu tả ( vật với đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngoài, hoạt - Gv nhận xét chung viết động) lớp 111 GV:Nguyễn Thị Thu * Ưu điểm : Đa số : + Xác định yêu cầu đề + Bố cục văn rõ ràng, diễn đạt gọn gàng , biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa hợp lí,chữ viết rõ ràng, cách trình bày quy định… * Thiếu sót, hạn chế : số sai lỗi tả nhiều, viết lủng củng, nghèo ý, chưa biết tả kó phận tiêu biểu vật, chưa nêu tình cảm thân vật * Thông báo kết điểm số cụ thể – theo phân loại → Giáo viên trích đọc số đoạn văn, văn hay học sinh - HS lắng nghe, ghi chép nhanh Sau đọc đoạn trả lời hay, GV dừng lại nêu vài câu hỏi gợi ý để HS tìm điểm thành công đoạn văn + Nêu số thiếu sót gặp nhiều viết Chọn số thiếu sót điển hình, tổ chức cho HS chữa lớp - Thông báo điểm số HS  Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá viết Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đánh giá - GV trả cho HS - Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn - Học sinh tự đánh giá viết theo gợi ý (SGK), tìm lời giải 112 GV:Nguyễn Thị Thu lỗi sửa lỗi làm dựa dẫn cụ thể GV - Học sinh đổi cho nhau, giúp soát lỗi sửa lỗi - 4, HS tự đánh giá viết  Hoạt động 3: HS viết lại trước lớp đoạn Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành Mỗi HS tự xác định đoạn văn để viết lại cho tốt - 1- HS đọc đoạn văn vừa viết lại - Cả lớp nhận xét - - GV nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết lớp, viết lại vào Những HS viết chưa đạt yêu cầu nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt - Chuẩn bị: Làm văn tả cảnh Tiết 64 : VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày Kó năng: - Rèn kó hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say 113 GV:Nguyễn Thị Thu mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với cảnh gợi từ đề văn: nhà vùng thôn quê, thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân thu hoạch mùa, đường phố đẹp (phố cổ, phó đại), công viên khu vui chơi, giải trí III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Nêu lại cấu tạo văn tả cảnh - Khi làm văn cần lưu ý ? Giáo viên nhận xét chung Giới thiệu mới: Viết văn tả cảnh theo đề văn SGK  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - học sinh đọc lại đề văn - Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại  Hoạt động 2: Học sinh làm - HS chọn đề viết Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành Tổng kết - dặn dò: -Thu - Nhận xét tiết học - Học sinh viết theo dàn ý lập - Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp 114 GV:Nguyễn Thị Thu - Yêu cầu học sinh nhà đọc trước Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn lựa chọn để lập dàn ý với ý riêng, phong phú - Chuẩn bị: Ôn tập văn tả người Tiết 62 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Trên sở hiểu biết có thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập dàn ý sáng rõ, đủ phần, đủ ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng Kó năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2-3 học - HS trình bày sinh trình bày dàn ý văn tả cảnh Giới thiệu mới: Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh , giúp em nắm cấu tạo văn tả cảnh, 115 GV:Nguyễn Thị Thu trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát miêu tả thực hành lập dàn ý văn tả cảnh Sau đó, dựa dàn ý lập, trình bày miệng văn Hướng dẫn:  Hoạt động 1: Lập dàn ý Phướng pháp: Thảo luận học sinh đọc to, rõ yêu cầu – đề Gợi ý - - Giáo viên lưu ý học sinh: + Về đề tài: Các em chọn tả cảnh nêu Điều quan trọng, phải cảnh em muốn tả thấy, đả ngắm nhìn, quen thuộc + Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh - Nhiều học sinh nói tên đề tài chọn - Học sinh làm việc cá nhân - Mỗi em tự lập dàn ý cho văn nói theo gợi ý SGK (làm nháp viết vào - Giáo viên phát riêng giấy khổ vở) to bút cho 3, học sinh - Những học sinh làm dán kết lên bảng lớp: trình (chọn tả cảnh khác nhau) bày - Cả lớp nhận xét - 3, học sinh trình bày dàn ý - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý - Giáo viên nhận xét, bổ sung bị lặp - Giáo viên nhận xét nhanh 116 GV:Nguyễn Thị Thu  Hoạt động 2: Trình bày miệng Phương pháp: Thuyết trình Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … - Giáo viên nhận xét nhanh Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh trình bày tốt văn miệng - Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý lập, viết lại văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp Hoạt động cá nhân - Những học sinh có dàn ý bảng trình bày miệng văn - Cả lớp nhận xét - Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày làm văn nói 117 ... -Kết luận : Bài văn Nắng trưa gồm có phần : +Mở : Nắng xuống mặt đất: Nêu nhận xét chung nắng trưa +Thân bài: Buổi trưa ngồi nhà ruộng chưa xong: Cảnh vật nắng trưa -Thân có đoạn: Đoạn 1: Buổi... hỏi: a)Tác giả tả vật buổi a)Những vật miêu t? ?: cánh đồng sớm mùa thu? buổi sớm: đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh ra, GV:Nguyễn Thị Thu bó hoa huệ người bán hàng; bầy sáo liệng cánh... MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm tập: *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm -Gọi HS đọc phân vai truyện -5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng -Nghe trả lời câu hỏi:

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Bảng phụ trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. 0 - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. 0 (Trang 1)
-GV gọi 2HS lên bảng kiểm tra ghi nhớ của cấu tạo bài văn tả cảnh -GV nhận xét và cho điểm. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
g ọi 2HS lên bảng kiểm tra ghi nhớ của cấu tạo bài văn tả cảnh -GV nhận xét và cho điểm (Trang 4)
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, chiều tối). - Giáo án TLV : Tuần 1-30
i ết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, chiều tối) (Trang 7)
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT1). -Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT1). -Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp (Trang 13)
-Yêu cầu HS tự làm bài. -3HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp viết - Giáo án TLV : Tuần 1-30
u cầu HS tự làm bài. -3HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp viết (Trang 14)
bài ở bảng phụ để có 1 dàn ý mẫu. -HS đã làm vào bảng phụ, đọc rõ dàn ý của mình cho các bạn theo dõi. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
b ài ở bảng phụ để có 1 dàn ý mẫu. -HS đã làm vào bảng phụ, đọc rõ dàn ý của mình cho các bạn theo dõi (Trang 16)
-Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn cho HS. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
reo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn cho HS (Trang 21)
-Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn ( nếu có) cho từng HS. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
reo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn ( nếu có) cho từng HS (Trang 42)
làm vào bảng phụ. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
l àm vào bảng phụ (Trang 48)
-Bảng phụ ghi văn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ ghi văn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản một cuộc họp (Trang 50)
lí do của từng trường hợp lên bảng. -HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
l í do của từng trường hợp lên bảng. -HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời (Trang 51)
-1HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào vở. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
1 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào vở (Trang 55)
-Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
i HS làm ra giấy dán lên bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến (Trang 59)
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ ghi các đề bài (Trang 62)
-Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
t số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp (Trang 63)
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1 (Trang 65)
-Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
c 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể (Trang 66)
+Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ viết sẵn 2 cách kết (Trang 67)
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: - Giáo án TLV : Tuần 1-30
i áo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: (Trang 72)
+ GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK (Trang 76)
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật (Trang 78)
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làmbài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
c tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làmbài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2 (Trang 83)
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật (Trang 90)
-Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối (Trang 91)
-GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo bài văn tả cây cối – Gọi HS đọc lại. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
treo bảng phụ có ghi cấu tạo bài văn tả cây cối – Gọi HS đọc lại (Trang 92)
Gạch 1 gạch dưới hình ảnh so sánh ,2 gạch dưới hình ảnh nhân hoá. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
ch 1 gạch dưới hình ảnh so sánh ,2 gạch dưới hình ảnh nhân hoá (Trang 94)
-Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
i áo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải (Trang 102)
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc (Trang 104)
-Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
reo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết (Trang 107)
+ GV: -Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. - Giáo án TLV : Tuần 1-30
Bảng ph ụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay (Trang 111)
w