Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
149 KB
Nội dung
Tập làm văn Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn mở bài) I- Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. 2. Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ hoặc một tờ phiếu viết kiến thức đã học về hai kiểu mở bài: + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp ngời hay sự vật định tả. + Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu ngời định tả. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS1 đọc phần lệnh và đoạn mở bài a(Mba), HS 2 đọc đoạn mở bài b(MBb) và chú giải từ khó). - HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của hai cách Mba và MBb. GV nhận xét, kết luận: + Đoạn Mba - mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp ngời định tả (là ngời bà trong gia đình). + Đoạn MBb - mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu ngời đợc tả (bác nông dân đang cày ruộng). Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bớc sau: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tợng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về ngời đó. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. Cụ thể, cần trả lời các câu hỏi: Ngời em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với ngời ấy nh thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy ngời ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngỡng mộ ngời ấy nh thế nào? + Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. GV nhắc HS: cần viết một mở bài theo kiểu trực tiếp, một mở bài theo kiểu gián tiếp. - Năm, bảy HS nói tên đề bài em chọn. - HS viết các đoạn mở bài. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 - 3 HS. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay. - GV mời những HS làm bài trên khổ giấy to, dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV cùng phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả ngời. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đợc những đoạn mở bài hay. Yêu cầu những HS viết đoạn MB cha đạt về nhà hoàn chỉnh lại. Tập làm văn Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài) I- Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. 2. Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ hoặc một tờ phiếu viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về hai kiểu kết bài: + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với ngời đ- ợc tả. + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả, suy rộng ra các vấn đề khác. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2, 3. III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc các đoạn mở bài (BT2, tiết TLV trớc) đã đợc viết lại. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung BT1. - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của kết bài a (Kba) và kết bài b (KBb). GV nhận xét, kết luận: + Đoạn Kba - kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với ngời đợc tả. + Đoạn KBb - kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những ngời nông dân đối với XH. Bài tập 2: - Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của BT và đọc lại 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả ngời (dựng đoạn mở bài). - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Năm, bảy HS nói tên đề bài mà các em chọn. - HS viết các đoạn kết bài. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 - 3 HS. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. - GV mời những HS làm bài trên giấy, lên dán bài lên bảng lớp, trình bày kết qủa. Cả lớp và GV cùng phân tích, nhận xét đoạn viết. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả ngời. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài cha đạt về nhà hoàn chỉnh lại các đoạn viết; cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tuần 20. Tập làm văn tả ngời (Kiểm tra viết) I- Mục đích, yêu cầu: HS viết đợc một bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II- Đồ dùng dạy - học: - Giấy kiểm tra hoặc vở. - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn. VD: ảnh chụp một ca sĩ hoặc một nghệ sĩ hài đang biểu diễn. Tranh minh hoạ nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn; cô bé quàng khăn đỏ III- Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài: - GV mời 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK: + Tả một ca sĩ đang biểu diễn. + Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. + Hãy tởng tợng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã học. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Các em cần suy nghĩ để chọn đợc trong 3 đề bài đã cho 1 đề hợp nhất với mình. + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu chọn tả một nghệ sĩ hài thì chú ý tả gây cời của nghệ sĩ đó. Nếu chọn tả một nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung, tởng tợng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt ) khi miêu tả. + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng đợc, viết hoàn chỉnh bài văn tả ngời. - Một vài HS nói đề bài mình lựa chọn; nêu những điều mình cha rõ, cần thầy (cô) giải thích (nếu có). (VD: Em chọn đề 1. Em sẽ tả ca sĩ Trọng Tấn đang biểu diễn./ Em chọn đề 2. Nghệ sĩ hài mà em yêu thích nhất là nghệ sĩ Quang Thắng./ Em chọn đề 3. Em rất thích nhân vật Gu-li-vơ trọng truyện Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon - truyện ở sách Tiếng Việt 4. Em sẽ t- ởng tợng và tả lại nhân vật Gu-li-vơ/) 3. HS làm bà. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung tiết TLV Lập chơng trình hoạt động. Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I- Mục đích, yêu cầu: 1. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chơng trình hoạt động (CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung. 2. Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II- Đồ dùng dạy - học: - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to cho các nhóm lập CTHĐ. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (SGV/36) 2. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV giải nghĩa cho HS hiểu: việc bếp núc (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống). - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV hớng dẫn HS trả lời lần lợt các câu hỏi: - Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? (Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.) HS trả lời xong câu hỏi a, GV gắn lên bảng tấm bìa 1: - Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào? HS trả lời xong câu hỏi b, GV gắn lên bảng tấm bìa 2: - Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan. HS trả lời xong câu hỏi c, GV gắn lên bảng tấm bìa 3: Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của BT2. Cả lớp theo dõi SGK. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT2: BT2 yêu cầu mỗi em đặt vị trí mình là lớp trởng Thuỷ Minh, dựa theo câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể kết hợp với tởng tợng, phỏng đoán riêng, lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trong câu chuyện (với đầy đủ 3 phần: Mục đích - Phân công chuẩn bị - Chơng trình cụ thể). HS có thể bổ sung tiết mục văn nghệ không có trong câu chuyện. - GV chia lớp thành 5 - 6 nhóm; phát bút dạ và giấy cho các nhóm làm bài. Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách trình bày chơng trình của từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS và nhóm HS làm việc tốt; nhắc HS chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Lập chơng trình hoạt động, tuần 21. Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I- Mục đích, yêu cầu: Biết lập chơng trình cho một hoạt động cụ thể. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn: + Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ: Mục đích - Phân công chuẩn bị - Chơng trình cụ thể (thứ tự các việc làm) + Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ: Trình bày có đủ 3 phần của CTHĐ không? Mục đích có rõ không? Nêu việc có đầy đủ không? Phân việc có rõ ràng không? Chơng trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần Phân công chuẩn bị không? - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập CTHĐ. III- Các hoạt động dạy - học: I - Mục đích II- Phân công chuẩn bị III- Chơng trình cụ thể A- Kiểm tra bài cũ: HS nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học trớc, dựa theo mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các em đã luyện tập lập CTHĐ của buổi sinh hoạt trong câu chuyện đó. Trong tiết học này, các em sẽ tự lập chơng trình cho những hoạt động khác. 2. Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc to, rõ đề bài - GV nhắc HS lu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho một hoạt động khác mà trờng mình dự kiến sẽ tổ chức. VD: Một buổi cắm trại; một buổi ra quân của các công dân nhỏ tuổi giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ; - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chơng trình. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ, một HS nhìn bảng đọc lại. b) HS lập CTHĐ - HS tự lập CTHĐ vào vở hoặc VBT. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 4-5 HS (chọn những HS lập CTHĐ khác nhau). - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng. - Một số HS đọc kết quả làm bài. Những HS làm bài trên giấy trình bày. Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những HS và nhóm HS lập CTHĐ tốt. - Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của nhóm mình, viết lại vào vở. Tập làm văn Trả bài văn tả ngời I- Mục đích, yêu cầu: 1. Rút đợc kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại đợc một đoạn văn cho hay hơn. II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả ngời) đầu tuần 20. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trớc lớp III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết TLV trớc. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả ngời); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những u điểm chính. VD: + Xác định đúng đề bài (tả một ca sĩ đang biểu diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tởng tợng và tả lại một nhân vật trong một truyện em đã đọc theo tởng tợng). + Bố cục (đầy đủ,hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS. a) Hớng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GVđọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp (hoặc ngoài lớp). - HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại(có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại. Tập làm văn ôn tập văn kể chuyện I- Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1 (xem phần lời giải BT1) - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2. III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: GV chấm đoạn văn viết lại của 4 - 5 HS (sau tiết Trả bài văn tả ngời). B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS các nhóm làm bài. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết: 1. Thế nào là kể chuyện? 2. Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào? 3. Bài văn KC có cấu tạo nh thế nào? - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. - Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua: + Hành động của nhân vật. + Lời nói, ý nghĩa của nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn KC có cấu tạo 3 phần: + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng) Bài tập 2: - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?, HS2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp đọc thầm nội dung BT, suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT. - GV dán 3 - 4 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3-4 HS thi làm đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải: a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật? Bốn. b) Tính cách của các nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào? Cả lời nói và hành động. c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? Khuyên ngời ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn KC. Chuẩn bị cho tiết học TLV tới (Viết bài văn kể chuyện). Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) I- Mục đích, yêu cầu: Dựa vào những hiểu biết kĩ năng đã có, HS viết đợc hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II- Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết đợc những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. 2. Hớng dẫn HS làm bài: - Một HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn (VD: Em muốn kể một kỷ niệm khó quên về tình bạn giữa em với bạn Hơng - một bạn thân của em hồi em còn học lớp 3./ Tôi rất khâm phục ông Giang Văn Minh trong truyện Trí dũng song toàn. Tôi sẽ kể câu chuyện về ông, về niềm khâm phục, kính trọng của tôi với ông./ Tôi rất thích truyện cổ tích Thạch Sanh, tôi sẽ kể lại câu chuyện này theo lời nhân vật Thạch Sanh./) - GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có). 3. HS làm bài: 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trớc đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I- Mục đích, yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. II- Đồ dùng dạy - học: 1. Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ. 2. Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. 3. Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS tập CTHĐ. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (SGK/86) 2. Hớng dẫn HS lập CTHĐ: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Hai HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu. - GV nhắc HS chú ý: + Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức. Khi lập một CTHĐ, em cần tởng tợng mình là liên đội trởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Khi chọn hoạt động để lập chơng trình, nên chọn hoạt động em đã biết tham gia. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chơng trình. - GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ, HS đọc lại. b) HS lập CTHĐ - HS lập CTHĐ vào vở hoặc VBT. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 4-5 HS (chọn những HS lập CTHĐ khác nhau). - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Một số HS đọc kết quả làm bài. Những HS làm bài trên giấy trình bày. Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung,hoàn chỉnh, xem nh mẫu. - Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm. - Cả lớp bình chọn ngời đợc lập bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I- Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho. 2. Nhận thức đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Kể chuyện); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trớc lớp. III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: GV mời 2 - 3 HS đọc trớc lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trớc, về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp: GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý a) Nhận xét về kết quả làm bài - Những u điểm chính. Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm theo tên HS. - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm theo tên HS. b) Thông báo điểm số cụ thể 4. Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS. a) Hớng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp (hoặc ngoài lớp). - HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS viết bài đạt điểm cao. Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài văn. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp. Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu: 1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiện, tự tin. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn. III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trớc. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: Chọn đề bài - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học. Lập dàn ý - Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn). - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau). - Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. GV nhắc HS: 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chớc y nguyên dàn ý của bạn. [...]... b: HS trả lời câu hỏi - Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: - Bằng thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sơng, nhanh nhẹn chuyển bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi... thân) + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài - GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) nh thế nào Mời một vài HS nói các... chọn quan sát trớc hình dáng, hoạt động của con vật Tập làm văn Ôn tập về tả con vật I- Mục đích, yêu cầu: 1 Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật - so sánh hoặc nhân hoá) 2 HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)... bút lông thời xa, trang phục của ngời xa hoặc trang phục của ngời dân tộc III- Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh 2 Hớng dẫn HS làm bài: - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK -... bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một) + Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó Thực hiện YC1: - GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày theo mẫu Để tiết kiệm thời gian, GV giao cho 1/2 lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11 * Lu ý: Không liệt... viết hoàn chỉnh bài văn mô tả đồ vật trong tiết TLV tới I- Mục đích, yêu cầu: Tập làm văn Tả đồ vật (Kiểm tra viết) HS viết đợc một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc II- Đồ dùng dạy - học: - Giấy kiểm tra hoặc vở - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn VD: tranh (ảnh) đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế,... khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS lu ý: viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật - GV hỏi HS đã chuẩn bị nh thế nào, đã quan sát trớc ở nhà một con vật để viết đoạn văn theo... có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc II- Đồ dùng dạy - học: - Giấy kiểm tra hoặc vở - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (nh gợi ý để HS viết bài) III- Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn tập về tả con... cho tiết TLV tuần 31 (Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5, tập một để làm BT1 - Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong học kì I) Tập làm văn ôn tập về tả cảnh I- Mục đích, yêu cầu: 1 Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I Trình bày đợc dàn ý của một trong những bài văn đó 2 Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và... lọc chi tiết, thái độ của ngời tả II- Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập 1) III- Các hoạt động dạy - học: 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp - SGV/2 25 2 Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập - GV . tin. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn. III- Các hoạt động dạy. bài văn). - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau). - Những HS lập dàn ý