Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
350,5 KB
Nội dung
Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé Toán Bài : Hình vuông- Hình tròn I. Mục tiêu : SGV II. Đồ dùng dạy học : + Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tiết trước em học bài gì ? - So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ? - Nhiều hơn- Ít hơn. Hoạt động 2 : Giới thiệu hình -GV đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình đều nói Đây là hình vuông -GV đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh Đây là hình gì ? -GV xê dòch vò trí hình lệch đi ở các góc độ khá nhau và hỏi Còn đây là hình gì ? ♦ Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại -Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vò trí, kích thước khác nhau - HS quan sát lắng nghe - HS lặp lại hình vuông - HS quan sát trả lời - Đây là hình vuông - HS cần nhận biết đây cũng là hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vò trí khác nhau. Hoạt động 3 : Làm việc với Sách Giáo khoa -Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn -Giáo viên chỉ đònh học sinh cầm hình lên nói tên hình -Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật có hình vuông, hình tròn ♦ Thực hành : -Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài tập toán -Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu ♦ Nhận dạng hình qua các vật thật -Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn -Giáo viên nhận xét tuyên dương HS -HS nêu : đây là hình tròn -HS nhận biết và nêu được tên hình -HS để các hình vuông, tròn lên bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình đó VD: ♦Học sinh cầm và đưa hình vuông lên nói đây là hình vuông ♦ Học sinh nói với nhau theo cặp -Học sinh biết dùng màu khác nhau để phân biệt hình vuông, hình tròn. -Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt treo tường có dạng hình tròn, cái mũ có dạng hình tròn. -Khung cửa sổ có dạng hình vuông, bảng cài chữ có dạng hình vuông…v.v. Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.-- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập (nếu có ) - Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi HS hoạt động tốt Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé Toán Bài : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu : II. Đồ dùng dạy học : Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét, sửa sai chung. - 2 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10 90 và từ 90 10 Nêu cấu tạo các số 60, 90 , 20, 70; Hoạt động 2 : Giới thiệu cộng các số tròn chục Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc ) Bước 1 : Hướng dẫn HS thao tác trên que tính -Hướng dẫn HS lấy 30 que tính ( 3 bó que tính ) - GV gắn tính lên bảng. Hỏi HS : 30 gầm có mấy chục, mấy đơn vò ?3 bó que - GV gắn 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vò -Tiếp tục lấy 2 bó que tính gắn dưới 3 bó que tính. Hỏi 20 gầm mấy chục và mấy đơn vò -GV đính 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vò -Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que tính, Đính 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vò ( Dưới gạch ngang như ở sách toán 1 ) Bước 2 : -Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng. Theo 2 bước : a) Đặt tính : -Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vò thẳng cột đơn vò. Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang. b) Tính : ( từ phải sang trái ) * 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0 * 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5 * vậy 30 + 20 = 50 -HS làm theo hướng dẫn của GV -30 gồm 3 chục và 0 đơn vò - HS làm theo GV - 20 gồm 2 chục và 0 đơn vò -Vài học sinh nêu lại cách cộng Hoạt động 3 : Thực hành : -Cho học sinh mở SGK • Bài 2 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục - Chẳng hạn muốn tính 20 + 30 - Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục - Vậy 20 + 30 = 50 • Bài 3 : - Cho học sinh tự đọc đề toán, tự giải bài toán - Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp - Học sinh tự làm bài . - 3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài . -Khi chữa bài học sinh đọc kết quả theo từng cột Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò : - Nhận xét tuyên dương học sinh. - Dặn học sinh về nhà làm tính. Hoàn thành bài tập trong vở bài tập - Chuẩn bò bài : Luyện tập. Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho 30 20 50 + Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé Tiếng Việt Bài 9 : o - c I.Mục tiêu: SGV II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bò, cỏ; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết : l, h, lê, hè -Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. -Nhận xét bài cũ. - Học sinh đọc. - Học sinh viết. Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm o-c -Cách tiến hành : a.Dạy chữ ghi âm o -Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín. Hỏi: Chữ o giống vật gì ? -Phát âm và đánh vần : o, bò -Đọc lại sơ đồ ↓↑ b.Dạy chữ ghi âm c: -Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải. Hỏi : So sánh c và o ? -Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ -Đọc lại sơ đồ ↓↑ -Đọc lại cả 2 sơ đồ trên Thảo luận và trả lời: giống quả bóng bàn, quả trứng , … (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bò Giống : nét cong Khác : c có nét cong hở, o có nét cong kín. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ Hoạt động3: Luyện viết -Cách tiến hành: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Viết bảng con : o, c, bò, cỏ Hoạt động 4:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng Cách tiến hành: - HS đọc - GV kết hợp giảng từ -Đọc cả 2 sơ đồ. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé Tiếng Việt Bài : in - un I.Mục tiêu: SGV II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn …. lá chuối”. ( 2 em) - Học sinh đọc. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động 2 :Dạy vần a.Dạy vần : in -Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh in và an? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : pin, đèn pin -Đọc lại sơ đồ: in pin đèn pin b.Dạy vần un: ( Qui trình tương tự) un giun con giun - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng ⊕ Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới -Đọc lại bài ở trên bảng Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: in Giống: kết thúc bằng n Khác : in bắt đầu bằng i Đánh vần ( cá nhân - đ thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: pin Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: in, un, đèn pin, con giun. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Tro HS ch Đa ̣ o đư ́ c Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé I. Mục tiêu : SGV II. Đồ dùng dạy học : Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE . Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiê Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tro “ Vòng tròn giới thiệu ” GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình , lần lượt đến em cuối . GV hỏi : Tc giúp em điều gì ? Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu . * Vd : Tôi tên là Quỳnh , tôi muốn làm quen với các bạn . Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết . Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn . Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người . - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ? * GV kết luận : SGV - Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình . Không hoàn toàn giống em . Hoạt động 3 : Thảo luận chung Giáo viên mở vở BTĐĐ , quan/sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : + Em đã mong chờ , chuẩn bò cho ngày đi học đầu tiên như thế nào ? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ? + Em có thấy vui khi được đi học ? Em có yêu trường lớp của em không ? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ? Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện . * Giáo viên Kết luận : SGV Hồi hộp , chuẩn bò đd cần thiết . Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần … cho em đi học . Rất vui , yêu quý trường lớp Chăm ngoan , học giỏi Học sinh lên trình bày trước lớp . Hoạt động 4: Củng cố dặn dò : Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt . Dặn học sinh chuẩn bò bài để học tiếp tuần 2 . Đa ̣ o đư ́ c Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé I . Mục tiêu : SGV II Đồ dùng dạy học : Các vật dụng chơi đóng vai BT2 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết : 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : -Đối với anh chò em phải có thái độ như thế nào ? - Anh chò em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ? - Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ? Hoạt động 2 : Quan sát tranh Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài . Làm Bài tập 3. Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”. Học sinh lên trình bày trước lớp . Giáo viên nhận xét , tổng kết 5 bức tranh . Học sinh lập lại đầu bài . HS mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở BT3 . - HS làm việc cá nhân . - Một số HS làm bài tập trước lớp T1 : Nối chữ “ không nên ” ; T2 : Nên T3 : Nên ; T4 : Không nên ; T5: Nên Hoạt động 3 : Đóng vai Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 2 . * Giáo viên kết luận : SGV Hs thảo luận , phân vai trong nhóm , cử đại diện lên đóng vai . Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến . Hoạt động 4 : liên hệ thực tế - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ bản thân mình . + Em có anh chò hay có em nhỏ ? + Em đã đối xử với em của em như thế nào ? + Có lần nào em vô lễ với anh chò chưa ? + Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ? - Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt . * Kết luận chung : SGV - HS suy nghó , tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên . Hoạt đơ ̣ ng 5: Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học . Chuẩn bò bài hôm sau . Tư ̣ nhiên va ̀ Xa ̃ hơ ̣ i BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I.Mục tiêu: SGV Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé II. Đồ dùng dạy – học: _Các hình trong bài 2 SGK _ Phiếu bài tập (Vở bài tập TNXH 1 bài 2, nếu có) III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đơ ̣ ng 1: Trò chơi vật tay. _GV nêu yêu cầu. _Kết thúc cuộc chơi, GV hỏi xem trong nhóm 4 người ai thắng thì giơ tay. K HS chơi theo nhóm Cứ 4 HS là một nhóm, chơi vật tay. Mỗi lần một cặp. Những người thắng lại Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo cặp. _ GV hướng dẫn: _ GV gợi ý một số câu hỏi để HS trả lời nhau qua mỗi hình: + Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé …? + Hai bạn này đang làm gì? Các bạn đó muốn biết điều gì? + Em bé bắt đầu tập làm gì? So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì? Bước 2: - GV yêu cầu một số HS lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhóm. Kết luận: SGV _Hai HS cùng quan sát các và nói với nhau về những gì các em quan sát được trong hình. _Từng cặp HS làm việc với nhau, quan sát và trả lời các câu hỏi Hoạt động cả lớp. -HS lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhóm. Các HS khác bổ sung. Hoạt động 3 : Thực hành theo nhóm nhỏ. Bứơc1:Nho Bước 2: Câu hỏi: - Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau có phải không? - Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: SGV _Mỗi nhóm (4 HS). Lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng đầu và gót chân chạm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn,… Hoạt động4: Vẽ về các bạn trong nhóm. -Trưng bày sa trước lớp. _ Nhận xét _Dặn dò: Chuẩn bò bài 3 “Nhận biết các vật xung quanh” -Vẽ hình dáng của 4 bạn trong nhóm trên cơ sở các em đã thực hành đo và quan sát nhau. T nhự iên va ̀ Xa ̃ hơ ̣ i Bài 28: CON M ̃ I I. Mu II.!ồ dùng dạy – học: Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé _Các hình trong bài 28 SGK _HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào giấy và mang đến lớp _Chuẩn bò một cá lọ hoặc bình làm bằng thủy tinh: một lọ hoặc túi ni-lon đựng bọ gậy """# $ % & Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đơ ̣ ng 1: Kh $ % '( “Muỗi bay, muỗi bay” _HS thực hiện theo lời GV Hoạt động 2: Quan sát con muỗi *Bước 1: _Chia nhóm. _Từng nhóm quan sát con muỗi thật +Con muỗi to hay nhỏ (có thể so sánh với con ruồi)? +Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? +Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi. +Con muỗi dùng vòi để làm gì? +Con muỗi di chuyển như thế nào? *Bước 2:_GV yêu cầu một vài cặp lên hỏi và trả lời dựa theo các câu hỏi gợi ý trên (mỗi cặp chỉ hỏi và trả lời một câu )Kết luận: sgv _Mỗi nhóm 2 em. Hoạt đơ ̣ ng 3: Thảo luận theo nhóm *Bước 1: _GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: +Nhóm 1 và nhóm 2: +Nhóm 3 và nhóm 4: +Nhóm 5 và nhóm 6: *Bước 2: _GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày GV kết luận: SGV _Nhóm và thảo luận: +Muỗi thường sống ở đâu? +Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bò muỗi đốt nhất? +Bò muỗi đốt có hại gì? +Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết. +Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? +Em cần làm gì để không bò muỗi đốt? - ) (* + & Thu ̉ cơng Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.Mục tiêu: SGV Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé II.Chuẩn bò: 1.Giáo viên: _ Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học th công là kéo, hồ dán, thước kẻ… III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đơ ̣ ng 1: Giới thiệu giấy, bìa: _ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề … _ GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa: + Giấy: phần bên trong mỏng + Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn. _ GV giới thiệu giấy màu _ Quan sát _ Theo dõi, quan sát Hoạt đơ ̣ ng 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công: _Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số _Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng _ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa. _Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở _ Mỗi em tự quan sát thước của mình _ Tự quan sát bút của mình _ Quan sát, cẩn thận khi sử dụng _ Quan sát Hoạt đơ ̣ ng 3: Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật của HS _ Dặn dò: học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. _ Tuyên dương bạn ngoan _ Chuẩn bò giấy trắng, giấy màu, hồ Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho Ngỉåìi soản v thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Vé Thu ̉ cơng Bài 11: CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I.Mục tiêu: SGV II.Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình (mẫu vẽ được phóng to) 2.Học sinh: _ Giấy nháp trắng, bút chi,ở thủ công III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đơ ̣ ng 1Giới thiệu một số kí hiệu về gấp giấy a) Kí hiệu đường giữa hình: _ Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm (_._._._._.). Cho HS xem hình 1 _ GV hướng dẫn vẽ: b) Kí hiệu đường dấu gấp: _ Đường dấu gấp là đường có nét đứt. (_ _ _ _ _ _) (h2). Cho HS xem hình 2 _ GV hướng dẫn vẽ: c) Kí hiệu đường dấu gấp vào: _ Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Cho HS xem H3_ GV hướng dẫn HS vẽ: d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: _ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (h4) _ GV hướng dẫn: _ Quan sát _ Vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công _ Quan sát _ HS vẽ đường dấu gấp _ Quan sát _ Vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào. _ Quan sát _ Vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau Lưu ý: HS vẽ vào giấy nháp rồi mới vẽ vào vở Hoạt đơ ̣ ng 2: Nhận xét – dặn dò: _ Nhận xét: + Thái độ học tập và sự chuẩn bò của HS + Đánh giá kết quảhọc tập của HS _ Dặn dò: Học bài: “Gấp các đoạn thẳng cách đều” _Chuẩn bò: giấy có kẻ ô, giấy màu. Trỉåìng Tiãøu hc säú 1 Triãûu Ho [...]... - Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ nơi tập Đảm bảo an toàn trong tập luyện - Chuẩn bị 1 còi, tranh 1 số con vật III- Tiến trình lên lớp Nội dung Định lợng Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 2 Phơng pháp tổ chức xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp xxxxxxxxxx điểm danh X xxxxxxxxxx (GV) 1 2 1 2 - Cán sự điều khiển,... sự - Trang phục gọn gàng, đi giày hoặc dép quai hậu - Muốn ra vào lớp phải xin phép và phải đợc GV cho phép c) HS sửa lại hàng phục d) Trò chơi Diệt các con vật có hại 2 3 1 2 5 8 - GV sửa trang phục cho HS - GV nêu tên trò chơi, hỏi để HS trả lời xem con vật nào có hại, có ích sau đó hớng dẫn cách chơi - GV gọi tên một số con vật cho HS làm quen dần với cách chơi 1 2 - Đội hình hàng ngang, cán... cán sự đk, GV quan sát - GV điều khiển - nt Phần kết thúc - HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân, tay, hít thở sâu và thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN 1 2 1 2 Trổồỡng Tióứu hoỹc sọỳ 1 Trióỷu Hoaỡ Ngổồỡi soaỷn vaỡ thổỷc hióỷn: Nguyóựn Thở Vộ Thể dục Bài: Trò chơi I- Mục tiêu: SGV II- Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng Vệ sinh, an toàn nơi tập... xxxxxxxxxx cán sự tập hợp, điểm xxxxxxxxxx danh, báo cáo xxxxxxxxxxx (GV) - Cán sự điều khiển, GV quan sát, nhắc nhở - GV đk - Lần 1-2 GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chớc GV hớng dẫn cách thở sau đó cho HS ôn luyện Xen kẽ giữa các lần GV nxét, sửa sai cho HS.(Sau 2L Gv mời 1-2HS thực hiện tốt lên làm mẫu) Đội hình hàng ngang - Lần 1-2 GV nêu tên động tác, sau... mẫu) Đội hình hàng ngang - GV đk Nhịp 5,6,7,8 nh nhịp 1,2,3,4nhng đổi sang bên phải * Tập 2 động tác: vơn thở và tay c) Chơi trò chơi Qua đờng lội 1L 2 x 8 nh 1-2L - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi sau đó cho HS tập luyện Phần kết thúc - HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân, tay, hít thở sâu và thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN 1 2 1 ... sân trờng Vệ sinh, an toàn nơi tập - Chuẩn bị 1 còi Tranh động tác vơn thở và tay III- Tiến trình lên lớp Nội dung Định lợng Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối, khớp hông, khớp vai - Trò chơi: Diệt con vật có hại Phần cơ bản a) Động tác vơn thở Nhịp 5,6,7,8 nh nhịp 1,2,3,4nhng đổi sang bên phải b) Động tác tay 1 2' 2 x 8nh 1 2 3-4L... luyện Phần kết thúc - HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân, tay, hít thở sâu và thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN 1 2 1 2 1 - 2 - Đội hình hàng ngang, cán sự đk, GV quan sát - GV điều khiển - nt Trổồỡng Tióứu hoỹc sọỳ 1 Trióỷu Hoaỡ Ngổồỡi soaỷn vaỡ thổỷc hióỷn: Nguyóựn Thở Vộ Trổồỡng Tióứu hoỹc sọỳ 1 Trióỷu Hoaỡ . ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình. dán sản phẩm vào vở _ Mỗi em tự quan sát thước của mình _ Tự quan sát bút của mình _ Quan sát, cẩn thận khi sử dụng _ Quan sát Hoạt đơ ̣ ng 3: Nhận xét-