1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Word rất đầy đủ

163 607 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 722,5 KB

Nội dung

Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trớccó thể làm theo mẫu dới đây.Thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn

Trang 1

Ngày soạn :

Tuần 1- Tiết 1:

Chơng I

Điện Học

Bài 1- sự phụ thuộc của cờng độ vào điện trở của dây dẫn

I - Mục tiêu: Nêu đợc cách bố trí va tiến hành thí nghiệm về khảo sát sự

phụ thuộc của cờng dộ vào hiệu điện thế và điện trở của của dây dẫn

Vẽ va sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ U;I t số liệu thc nghiệm 1thế giữa hai đầu đây dẫn

- Học sinh có ý thức thái độ nghiêm túc , cẩn thận có tinnhs kỷ luật đối vớinhững bài có thí nghiệm

II- Chuẩn bị:

- Đối với mỗi nhóm học sinh: Dây điện trở bằng NiKêLin (hoặc ConStantan)Chiều dài 1m Đờng kính 0,3 m m ; dây này đợc quấn trên trụ sứ ( gọi là

điện trở mẫu ) - 1 Am pe kế có GHĐ : 1,5 và có ĐCNN 0,1A

- Vôn kế có GHĐ 6v ; ĐCNN 1 V , 1 công tác ; 1nguồn điện 6V ;Dây nối

III- Tổ chức hoạt động dạy học :

HĐ1: (10’) Ôn lại những kiến thức

có liên quan đến bài học

- Trả lời câu hỏi của GV

HĐ2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của

cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế

giữa hai đầu dây dẫn (15”)

Có thể yêu cầu HS trả lời những câuhỏi dơi đây ( nếu HS đã quên những

KT về điện ở lớp 7)thì GV hớng dẫnônlại kiến thuức cũ dựa vao sơ đồ hình 1SGK;

Để đo I chạy qua bóng đèn và U giữahai đầu bóng đèn thì cần những dụng

cụ nào ? Nêu nguyên tắc sử dụngnhững dụng cụ đó ?

Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1SGKTheo dõi giúp đỡ các nhóm làm TNyếu

Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trả

Trang 2

a Tìm hiểu sơ đồ mạch điện nh

hình 1.1SGK

- Tiến hành đo, ghi kết quả đo đợc

vao bang 1 trong vở

Thảo luận nhóm để trả lời câu C1

lời C1

Tổ chức HS cả lớp thảo luận về kết quả

TN và thảo luận câuu C1

biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độdòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ?

- Yêu cầu hs trả lời C2, Nừu HS có khókhăn thi hớng dẫn hs cách XĐ các

điểm biểu diễn , Vẽ đờng thăng đi quagốc toạ độ đòng thời đi qua tất cả các

điểm biểu diễn Nếu có điểm nào màcách xa đờng biễu diễn thì phải tiếnhành đo lại

ra kết luận : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu

- Trình bày và phân tích đợc ánh sánh trắng bằng đĩa CD dể rút ra đợc kết luận trên

II- Chuẩn bị: Mọt lăng kính tam giác đều ; 1 màm chắn trên có khoét 1 khe hẹp ; 1 bộ các tấm lọc màu xanh , đỏ , nửa đỏ nửa xanh; 1 đĩa CD ; 1 đèn phát ra ánh sáng trắng

III- Tổ chức hoạt động dạy học :

Trang 3

- Mô tả bằng lời và ghi vào vở hình

ảnh quan sát đợc để trả lời cho C1

rồi màu xanh

-Quan sát hiện tợng và kiểm tra dự

-Ghi câu trả lời cho phần còn lại

của câu C2 vào vở

e) Trả lời C3và C4

- Cá nhân suy nghĩ và cho ý kiến

- Thảo luận nhóm và đi đến câu trả

* Hớng dẫn HS làm TN2b SGK:

- Nêu mục đích của TN là thấy rõ sự ngăn cản của dải màu đỏ và giải màu xanh

- Hỏi về cách lam TN( dùng tấm lọc nửa đỏ nửa xanh để quan sát đồng thời

vị trí của 2 dải sáng màu đỏ và màu xanh )

- Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện ợng( thấy hai vạch đỏ và xanh tách nhau rõ rệt ) ghi câu trả lời vào vở

t-* Tổ chức HS thảo luận để trả lời C3,C4 ( các TN 2a và 2b SGK nhằm

Trang 4

lời chung giải thích đợc hiện tợng quan sát đợc ở

TN1 Hai TN này cho thấy: sau lăng kính có 2 chùm sáng xanh và đỏ tách rời nhau , truyền theo 2 phơng khác nhau)

- Đánh giá các câu trả lời C3,C4

* Tổ chức hợp thức hoá kết luận Dù kết luânj này đã đợc viết dới dạng tờng minh trong sgk, nhng cần phải cho HS trong lớp chấp nhận

* Yêu cầu HS quan sát và trả lồich C5 ,C6

* uốn nắn các câu trả lời của HS

- Trả lời đợc câu hỏi: thế nào là là trộn hai hay nhiều ánh sánh màu với nhau

- Trình bày và giải thích dợc TN trộn các ánh sáng màu

Dựa vào sự quan sát có thể mô tả đợc màu của ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau

-Trả lời đợc các câu hỏi:Có thê trộn đợc áng sáng trắng hay không ? Cóthể

trộn đơc ánh sáng đen hay không

II- Chuẩn bị :

- 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gơng phẳng

- 1 bbọ lọc màu ( đỏ, lục , lam ) và 1 tấm chắn sáng

Trang 5

- 1 màn ảnh , 1 giá quang học

III- Tổ chức hoạt động dạy học :

HĐ1: (10 ) Tìm hiểu về khái niệm về sự trộn ánh sáng màu

a)Đọc tài liệu để tìm hiểu khái niệm về

- Tổ chức hớng dẫn nhóm HS làm TN1 SGK Để 2 chùm sáng ma ta trộn với nhau có cờng độ tơng đơng nhau nên

để 2 tấm lọc màu ở 2 cửa sổ bên của thiết bị còn cửa sổ giữa thì chắn bằng tấm chắn sáng

- Đặt màn ảnh ở vị trí gần đền chiếu chỗ ma 2 chùm sáng ca cắt nhau Quan sát và nhận xét về màu của 2 chùm sáng

- Di chuyển dàn màn ảnh ra xa cho đếnchỗ mà 2 chùm sáng cắt nhau Quan sát và nhận xét về màu của man ảnh chỗ ma 2 chùm sáng trộn với nhau

- cho 1 HS nêu nhận xét về màu thu

đ-ợc Những nhận xét này không nhất thiết phải giống nhau , nhng không đợcmâu thuẫn nhau Đó là vì cảm giác về màu phụ thuộc nhiếu vào chủ quan của từng ngời

- Hớng dẫn HS làm TN2 SGK

- Chú ý phải lấy 3 tấm màu thích hợp

để khi trộn với nhau đợc ánh sáng màu trắng

- di chuyển dần màn ảnh ra xa lần lợt lấy những trờng hợp sau :

+ 3 chùm sáng màu tách biệt

Trang 6

- Tham gia phát biểu KL chung theo

yêu cầu của GV

*HĐ4(5’) Củng cố

- Đọc phần ghi nhớ SGK và phát biểu

theo yêu cầu của GV

+1 chùm sáng màu ở giữa trộn với chù sáng màu ở bên phải, 1 phần chùm sáng màu ở giữa trộn với chúm sáng màu ở bên trái

+3 chùm sáng màu trộn với nhau

- Tổ chức hợp thức hoá KL rút ra từ quan sát

Nừu có thời gian thì cho HS nghiên cứu

đờng đi của từng chùm riêng rẽ bằng thực nghiệm rồi minh hoạ trên giấy

Đây là kỹ năng rất cần rèn cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Giải thích đợc hiện tợng khi đặt các vật dới ánh sánh trắng ta thấy có vật màu

đỏ , vật màu xanh , vật màu trắng , vật màu đen…

- Giải thích đợc hiện tợng : Khi đặt các vật dới ánh sáng đỏthì chỉ có các vật màu

đỏ mới giữ nguyên đợc màu , còn các vật có màu khác thì màu sắc sễ bị thay đổi

II- Chuẩn bị : Một hộp kín có cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục (hoặc trong có các đèn phát ánh sáng đỏ và lục )

- Các vật có màu trắng đỏ lục và đen đặt trong hộp

-Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục

- Một vài tấm tranh phong cảnh có màu da trời

III- Tổ chức hoạt động dạy học :

Trang 7

- Tìm hiểu nội dung mục I

- Nêu mục đích nghiên cứu ( xuất phát

từ việc quan sát màu sắc các

vật dới các ánh sáng khác nhau để đi

- Hớng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu

- Hớng dẫn HS lam TN quan sát và nhận xết

Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung

-Suy nghĩ để đi đến KL chung

- Đặt các câu hỏi liên quan đến những nhận xét của HS rút ra từ những TN để chuẩn bị cho HS khái quát hoá

- Tổ chức cho HS khái quát hoá những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sánh màu của các vật và hợp thức hoá các

KL chung đó

* HĐ4: Củng cố (5’)

Đọc SGK theo yêu cầu của GV và phát

biểu theo chỉ định của GV

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu

Ngày soạn: 17/4/2007

Tiết 62 : Các tác dụng của ánh sáng

I- Mục tiêu :

- Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì

- Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng

và trên vật màu đen để giải thích ứng dụng thực tế

Trang 8

- Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì , Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì ?

II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS

- 1 tấm kim loại , 1mặt sơn trắng , 1mặt sơn đen ( hoặc 2 tấm kim loại giống nhau , 1 sơn trắng , 1 sơn đen )

- 1hoặc 2 nhiệt kế , 1 bóng đèn khoảng 25 Oát , 1 chiếc đồng hồ , 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời nh máy tính bỏ túi , đồ chơi …

III- Tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ1: Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của

ánh sáng (20’)

- Đọc SGK trả lời C1 và C2

- Phân tích sự trao đổi năng lợng trong

tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát

biểu khái niệm về tác dụng nhiệt của

ánh sáng

- Nêu mục đích TN và tìm hiểu dụng

cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt của

ánh sáng trên các vật màu trắng và màu

đen

- Tiến hành TN

- ghi kết quả TN vào bảng kết quả

- Dựa vào kết quả TN để trả lời C3

-Phát biểu Klchung về tác dụng này

* HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng sinh học

của ánh sáng(5’)

-Đọc tài liệu

- Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh

học của ánh sáng và ghi vào vở

- Trả lời C4, C5 và trình bày trớc lớp

theo yêu cầu của GV

- Yêu cầu HS đọc SGK, Trả lời C1và C2

- Nhận xét về sự đúng sai của các ví dụ

mà HS nêu về tác dụng nhiệt của ánh sáng

- Hớng dẫn HS xây dựng khái niện về tác dụng nhiệt của ánh sáng

- Tổ chức HS thảo luận về mục đích TN

- Hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN vàlàm TN Đặc biệt chú ý giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để Tn đợc chính xác

- Nếu làm TN với một tấm kim loại thì phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt

độ phòng đến khi làm TN tiếp theo.Nếu làm TN với 2 tấm kim loại giống nhauthì phải đảm bảo điều kiện để 2 tấm kim loại đợc chiếu sáng giống nhau Chú ý đến hình dạng của dây tóc bóng đèn

Nhận xét câu trả lời C3 của hS và tổ chức hợp thức hoá kết luận

Yêu cầu Hs đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng

- Nhận xét đánh giá câu trả lời C4, C5

Trang 9

* HĐ3: Tìm hiểu tác dụng quang điện

của ánh sáng (10’)

- Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi :

Thế nào là pin quang điện và tác dụng

quang điện của ánh sáng ?

- Trả lời C6, C7

* HĐ4: Củng cố (5’)

Đọc SGK và trả lời theo câu hỏi của

GV

- Yêu Cỗu HS đọc mục III SGK

- Nêu câu hỏi về khái niệm pin quang

điện

- Nhận xét, đánh giá câu trả lời C6, C7

- Tổ chức hợp thức hoá kết luận về tác dung quang điện và pin quang điện

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phat biểu

Ngày soạn : 25/4/2007

Tiết 57: Thực hành :

Nhận biết ánh sáng đơn sắc và áng sáng không đơn sắc

bằng đĩa CDI- Mục tiêu :

- Trả lời đợc câu hỏi :Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào

- 1 nguồn sáng đơn sắc nh các đèn LED đỏ lục vàng , bút laze

- Nguồn điện 3 v có thể lắp sáng đền LED

III- Tổ chức hoạt động dạy học :

* HĐ1:Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc , ánh sáng không đơn sắc , các dụng cụ TN (10’)

- Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm - Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK

Trang 10

mới để trả lời câu hỏi cuả GV

- Quan sát màu sắc của ánh sáng thu đợc

và ghi lại chính xác những nhận xét của

mình

* Hoạt động 3 : Làm báo cáo thực hành

(15’)

- Ghi lại câu trả lời vào báo cáo

- Ghi các kết quả quan sát đợc vào bảng

1 SGK

- Ghi kết luận chung về kết quả TN

Chẳng hạn ánh sáng màu cho bởi tấm lọc

+ Kiểm tra việc nắm kiến thức mục

- Hớng dẫn và đôn đốc HS làm báo cáo, đánh giá kết quả

Ngày soạn : 1/5/2007

Tiết 64 : Tổng kết chơng III : Quang học

I- Mục tiêu :

- Trả lời đợc những câu hỏi trong phần tự kiểm tra

- Vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh đợcđể giải thích

và giải các bài tập trong phần vận dụng II- Tổ chức hoạt động dạy học :

*HĐ1 :trả lời câu hỏi tự kiểm tra (25’)

Trình bày các câu hỏi tự kiểm tra

( những câu trả lời này đợc HS trình

bày trớc ở nhà )

- Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chỉ định ngời phát biểu

- chỉ định HS khác phát biểu , đánh giá

Trang 11

2) Đặc điểm thứ nhất : thấu kính hội tụ

có tác dụng hội tụ chùm tia tới song

song tại một điểm hoặc thấu kính hội

tụ cho ảnh thật ở rất xa tại tiêu điếm

4)Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm

B: Tia đi qua quang tâm và tia song

các câu trả lời của bạn -Giáo viên phát biểu nhận xét của mình

và hợp thức hoá kết luận cuối cùng Vì có 16 câu hỏi tự kiểm tra nên GV cần chọn khoảng một nửa số câu để cho học sinh trả lời ( chọn 5 câu quang hình và 3 câu quang lý )

- Chỉ định một số câu vận dụng cho HSlàm

- Hớng dẫn HS trả lời

- Chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác phát biểu , đánh giá câu trả lời đó

GV phát biểu nhận xét va hợp thức hoákết luận cuối cùng

Số câu vận dụng cần sao cho phù hợp với thời gian 20’

10) Mắt cận không nhìn đợc các vật ở

xa Khi nhìn các vật ở gần thi ngơi cậnthị phải đa vật đó lại gần sát mắt Để khắc phục tật cận thị ngời cận thị phải

đeo kính phân kỳ sao cho có thể nhìn thấy các vật ở xa

11) Kính lúp là dụng cụ để quan sát những vật rất nhỏ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự không đợc dài hơn 25 cm

12) Ví dụ về nguồn ánh sáng trắng ; Mặt trời , ngọn đèn điện , đèn ống …

VD về các tạo ra ánh sáng đỏ : Dùng

đèn LED đỏ , chiếu ánh sáng trắng quatấm lọc màu đỏ , dùng bút Laze chiếu

ra ánh sang đỏ , chiếu ánh sáng trắng

Trang 12

song với trục chính của thấu kính

5) Thấu kính có phần giữa mỏng hơn

phần rìa là thấu kính phân kỳ

-6) Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trớc

thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính

đólà thấu kính phân kỳ

7) vật kính của máy ảnh là thấu kính

hội tụ Annhr cuủa vật cần chụp hiện

lên phim đó Đó là ảnh thật , ngợc

chiều và nhỏ hơn vật

8) Xét về mặt quang học , hai bộ phận

quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ

tinh và mạng lới Thể thuỷ tinh tựa nh

vật kính , màng lới tựa nh phim trong

máy ảnh

9) Điểm cực viễn và điểm cực cận

lên mặt ghi của đĩa CD…

13) Muốn biết trong chùm sáng do đềnống phát ra những loại màu nào , ta chomột chùm sáng đó chiếu qua một lăng kính hay chiếu qua mặt ghi của đĩa CD.14) Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau ta cho hai chùm sáng màu đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn

ảnh trắng hay cho hai chùm sáng đó chiếu theo cùng một phơng vào mắt , khi trộn hai ánh sáng màu khác nhau thì ta đợc một ánh sáng có màu khác với màu của hai ánh sáng ban đầu

23 Xem hình dới :

Ngày soạn : 6/9/2007

Trang 13

Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu

điệN GIữa hai đầu dây dẫn

I- Mục tiêu :

- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng

độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

- Vẽ và sử dụng đơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm

- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh :

- 1 dây điện trở bằng Ni kê lin( hoặc Con stântan ) chiều dài 1m , đờng kính 0,3mm dây này đợc quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu )

- 1 am pe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5 A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)0,1A

- 1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V 1 công tắc , 1 nguồn điện 6V , dây nối

III – Tổ chức hoạt động dạy học :

*HĐ1: Ôn lại những kiến thức liên

quan đến bài học (10 )

Trả lời câu hỏi của GV

*HĐ2: Tìm hiểu sựmphụ thuộc của

c-ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế

giữa hai đầu dây dẫn

+ tìm hiểu sơ đồ mạch điện 1.1nh yêu

- Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng

Trang 14

*HĐ3: Vễ và sử dụng đồ thị để rút ra

kết luận(10 )’+ Từng HS đọc phần thông báo về dạng

đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của

- Yêu cầu HS trả lời C2 Nếu có HS khókhăn thì hớng dẫn HS xác định các

điểm biểu diễn , vễ một đờng thẳng đi qua gốc toạ tộ , đòng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn Nếu có điểmnào nằm quá đờng biểu diễn thì phải tiến hành đo lại

- Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa Ivà U.Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan

hệ giữa U, I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ?

- Đối với HS yếu kém , có thể cho Hs

tự đọc phần ghi nhớ trong SGK rồi trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời C5 ( nếu còn thời gian làm tiếp C3, C4)

- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm

- Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc một số dạng bài tâp đơn giản

II- Chuẩn bị : Đối với GV

Trang 15

Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trớc(có thể làm theo mẫu dới đây).

Thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn

Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2

III- Tổ chức hoạt động dạy học:

*HĐ1:Ôn lại các kiến thức có liên

quan đến bài mới (10 )

Từng học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi

độ dòng điện và hiệu điện thế ?

Độ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc

Trang 16

*HĐ3:Tìm hiểu khái niệm điện trở

(10 )’a) từng HS đọc phần thông báo khái

niệm điện trở trong SGK

Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của

Gv đa ra

*HĐ4: phát biểu và viết hệ thức của

định luật Ôm (5 )

- Từng HS viết hệ thức của định luật

Ôm vào vở và phát biểu định luật

*HĐ5:(10 ) củng cố bài học và vận

dụng

- Từng HS trả lời câu hỏi GV đa ra

Từng HS giải C3 và C4

+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào ?

- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần ? Vì sao?

- Hiệu điện thế giữa hai đàu dây dẫn là 3V , dòng điện chạy qua nó có cờng độ

là 250mA Tính điện trơ của dây

- Hãy đỏi các đơn vị sau : 0,5Mê ga

Ôm =…Kiloôm=….ôm

- Nêu ý nghĩa của điện trở ?

Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật

Ôm trớc lớp

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Công thức R=U/I dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc không ? Tại sao?

- Gọi một HS lên bảng giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp

GV chính xác hoá các câu trả lời của

HS

Ngày soạn : 13 / 9 / 2007

Tiết 3 : Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng

Trang 17

Vôn kế và Am pe kế I.Mục tiêu :

- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở

- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và Am pe kế

- Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị trong TN

II- Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhóm HS :

- Một dây dẫn cha biết giá trị

-1 nguồn điện có thể điều chỉnh đợc các giá trị HĐT từ 0 đến 6V một cách liên tục

- 1 Am pe kế có GHĐ1,5A và có ĐCNN 0,1 A

- 1 Vôn kế có GHĐ 6V và có ĐCNN 0,1V , công tắc , day nối

Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

Đối với GV chuẩn bị ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng

III- Tổ chức hoạt động của HS

- Tiến hành đo , ghi kết quả vào

bảng Cá nhân hoàn thành báo cáo để

nộp – Nghe GV nhận xét để rút kinh

nghiệm cho bài sau

- Kiểm tra việc chuẩn bị báo coá của HS

- Yêu cầu một HS nêu công thức tính

- Theo dõi nhắc nhở mọi HS đều phải tham gia hoạt động tích cực

- Yêu cầu HS nạp báo cáo thực hành

- Nhận xét kết quả , tinh thần và thái

độ thực hành của một vài nhóm

Ngày soạn : 18 / 9 /2007

Trang 18

Tiết 4 : Đoạn mạch nối tiếp

I Mục tiêu :

- Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch

gồm 2 điện trở mắc nối tiếp R=R1+R2 và hệ thức U1/U2= R1/R2 từ các kiến thức đã học

- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra t lý

thuyết

- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bàitập về đoạn mạch nối tiếp

II- Chuẩn bị : Đối với mõi nhóm HS

- 3 điện trở mẫu lần lợt có gía trị 6 Ôm ; 10 Ôm ; 16 Ôm

- 1 Am pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A

- 1 Vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V

- 1 nguồn điện 6V ; một công tắc ; dây nối

III – Tổ chức hoạt động dạy học :

HĐ1 : (5’)Ôn lại những kiến thức có

liên quan đén bài mới

Yêu cầu HS cho biết , trong đoạn mạchgồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp :

- Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đèn

có mối liên hệ nh thế nào với cờng độ dòng điện mạch chính ?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

có mối liên hệ với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn ?

-Từng học sinh chuẩn bị trả lời các câu

hỏi của giáo viên

*HĐ2 (7’) : Nhận biết đợc đoạn mạch

gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

- Từng học sinh trả lời C1

-Từng học sinh trả lời C2

-Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết 2

điện trở có mấy điểm chung

-Hớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật

Ôm để trả lời C2-Với lớp HS khá giỏi giáo viên yêu cầu

HS làm TN kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

*HĐ3 (10’) : Xây dựng công thức tính

điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm

2 điện trở mắc nối tiếp

- Từng HS đọc phần khái niệm điện trở

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tơng đơng của 1 đoạn mạch?

- Hớng dẫn HS xây dựng công thức (4)

Trang 19

-Kí hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

là U,giữa 2 đầu mỗi điện trở là U1,U2 Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U,U1 và U2

-Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I Viết biểu thức tính U,U1 và U2 theo I và R tơng ứng

- Hớng dẫn HS làm TN nh trong SGK Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắcmạch điện theo sơ đồ

- Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận

- Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp?

- Trong sơ đồ hình 4.3b SGK , có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (thay cho việc mắc 3 điệntrở)? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AC

Trang 20

Ngày soạn : 20 / 9 / 2007

Tiết 5 : Đoạn mạch song song

I Mục tiêu :

- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2

điện trở mắc song song 1/Rtđ=1/R1+1/R2 và hệ thức I1/I2=R2/R1 từ những kiếnthức đã học

- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch mắc song song

- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch mắc song song

II Chuẩn bị : Đói với mỗi nhóm HS

3 Điện trở mẫu , trong đó có một điện trở là điện trở là điện trở tơng tơng của 2

điện trở kia khi mắc song song

- 1Am pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A

- 1 Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1 V

- 1 Công tắc 1 Nguồn điện 6V , 9 đoạn dây nối

III Tổ chức hoạt đọng dạy học

*HĐ2:(7’)Nhận biết đợc đoạn mạch

gồm 2 điện trở mắc song song

- Từng HS trả lời C1

- Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết 2

điện trở có mấy điểm chung ? hiệu

điện thế và cờng đọ dòng điện của

Trang 21

điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm

2 điện trở mắc song song

để trả lời C2

- Với HS khá giỏi, GV có thể yêu cầu

HS làm TN kiểm tra các hệ thức (1), (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trởmắc song song

- Hớng dẫn HS xây dựng công thức (4)

- Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1,I2 theo

U , Rtđ, R1, R2

- Vận dụng hệ thức (1) đẻ suy ra hệ thức (4)

- Hớng dẫn , theo dõi , kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành

TN theo hớng dẫn trong SGk

- Yêu cầu một vài HS phát biểu KL

- Yêu cầu HS phát biểu C4 ( nếu còn thời gian thì yêu cầu HS làm tiếp C5)

- Hớng dẫn HS làm phần 2 của C5 Trong sơ đò hình 5.2b SGKcó thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số bằng bao nhiêusong song với nhau ( thay cho việc mắc

3 điện trở )? Nêu cách tính điện trơ

II Chuẩn bị : Đối với GV

Bảng liệt kê các giá trị HĐT và cờng độ dòng điện định mức của một số đồ dùng

điện trong gia đình , với 2 loại nguồn điện 110V và 220 V

III Tổ chức hoạt động dạy học :

* HĐ1(15 )’ + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

Trang 22

Giải bài 1:

Từng HS trả lời câu hỏi của GV

- Cá nhân suy nghĩ , trả lời câu hỏi của

GV để làm câu a của bài 1

- Từng HS làm câu b –

-Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải

khác đối với câu b

- Hãy cho biết R1 và R2 đợc mắc với nhau nh thé nào ? Am pe kế và Vôn kế

đo những đại lợng nào trong mạch ?

- Khi biết Hiệu điện thế giữa hai đầu

đoạn mạch và cờng độdòng điện chạy trong mạch chính , vận dụng công tức nào để tính Rtđ?

- vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1 ?

- Hớng dẫn HS tìm cách giải khác Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2

- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải

khác đối với câu b

+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

- R2 và R3 đợc mắc với nhau nh thế nào ? R2 và R3 đợc mắc với nhau nh

thế nào ? R1 đợc mắc nh thế nào với

MB ? Am Pe Kế đo đại lợng nào trong mạch ?

- Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB

+ Viết công thức tính cờng độ dòng

điện chạy qua R1 ?

- Viết công thức tính hiệu điện thế

UMB từ đó tính I2, I3

+ Hớng dẫn HS tìm cách giải khác: sau khi tính đợc I1 , Vận dụng hệ thức I3/I2=R2/R3 và I1= I3+I2 từ đó tính đ-

ợc I2 và I3

Trang 23

mấy bớc ?( Có thể cho HS ghi lại các

bớc giải bài tập phần này nh đã nái ở

- Suy luận và tiến hanh đợc thí nhgiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây

dẫn vào chiều dài

- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng vật liệu

thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây

II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 Nguồn điiện 3 V, 1 Công tắc , 1 Am pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A

- 1 Vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V

- 3 Điện trở có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu: một dây dài l(

Điện trở 4 Ôm ) Một dây 2l và dây thứ 3 dài 3l Mỗi dây đợc quấn quanh một lõi cách điện phẳng , dẹt và dễ xác địng số vòng dây

8 Đoạn dây dẫn

Đối với cả lớp : Một đoạn dân dẫn bằng đòng có vỏ bọc cách điện, dài 80 cm tiết

điện 1mm vuông

- 1 Đoạn dây thép dài 50 cm , tiết diện 3 mmvuông

Một cuộn dây hợp kim dài 10 m , tiết diện 0,1 mm vuông

III Tổ chức hoạt động dạy học :

* HĐ1 : (8 )

Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn + Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý sau :

Trang 24

và các loại dây dẫn thờng đợc sử

dụng

Các nhóm học sinh thảo luận ( dựa trên

hiểu biết về các vấn đề :

- Công dụng của dây dẫn trong các

mạch điện và trong các thiết bị điện

- Các vật liệu thờng đợc dùng để làm

dây dẫn và kinh nghiếm sẵn có) về

các vấn đề :

- Công dụng của dây dẫn trong các

mạch điện và trong các thiết bị điện

- Các vật liệu thờng đợc dùng để làm

dây dẫn

- Dây dẫn đợc dùng để làm gì ?( để chodòng điện chạy qua )

Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung quang ta ? ( ở mạng điện trong gia đình, trong các thiết bị điện nh trong bóng

đèn , quạt điện , ti vi , nòi cơm điện ,, dây dẫn của mạng điện quốc gia )

…+ Đề nghị học sinh : Bằng vốn kiến thức của mình nêu tên các vật liệu có thể đợc dùng để làm dâydẫn (thờng làm bằng đồng , có khi làm bằng nhôm , bằng hợp kim ; dây tóc bóng đèn làmVon f ram , dây nung củabếp điện , của nồi cơm điện làm bằng hợp kim )

*Hoạt động 2: (10 )Tìm hiểu điện trở

của dây dẫn phụ thuộc vào những

yếu tố nào ? Các nhóm học sinh thảo

luận để trả lời câu hỏi : Các dây dẫn có

điện trở không ? Vì sao?

- Học sinh quan sát các đoạn dây dẫn

khác nhau và nêu đợc các dự đoán và

nhận xét : Các đoạn dây dẫn khác nhau

ở nhng yếu tố nào ? Điện trở của các

dây dẫn này liệu có nh nhau hay không

? những yếu tố này của dây dẫn có ảnh

hởng tới điện trở của dây …

- Nhóm học sinh thảo luận tìm câu trả

lời đối với câu hỏi mà GV đề ra

.-+

Có thể gợi ý học sinh trả lời câu hỏi này nh sau :

Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu

điện thế Uthì có dòng điện chạy qua nókhông ? khi đó dòng điện này có một cờng độ I nào đó không ? Khi đó dây dẫn có một điện trở xác định không ?

Đề nghị học sinh quan sát hình 7.1SGKhoặc cho học sinh quan sát trực tiếp các đoạn hay cuộn dây dẫn đã chuẩn bịsẵn nh hớng dẫn trong phần II

Yêu cầu học sinh dự đoán xem điện trởcủa các dây dẫn này có nh nhau hay không ? Nếu có thì những tyếu tố nào

có ảnh hởng đến điện trở của dây ?

- Nêu câu hỏi : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm nh thế nào ?

- Có thể gợi ý học sing nhớ lại trong

Trang 25

khi tìm hiểu sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi của một chất lỏng vào các yếu

tố là nhiệt độ , diện tích mặt thoáng và gió thì các em đã làm thế nào ?

* HĐ3 (15 ) Xác địng sự phụ thuộc

của điện trơ vào chiều dài dây dẫn

Học sinh nêu dự kiến cách làm hoặc

đọc hiểu mục 1 phần II trong sách giáo

khoa

- Các nhóm học sinh thảo luận và nêu

dự đoán nh yêu cầu của C1 trong sách

giáo khoa

- Từng nhóm học sinh tiến hành thí

nghiệm kiểm tra theo mục 2 phần II

sách giáo khoa và đối chiếu kết quả

thun đợc với dự đoán đã nêu theo yêu

câu cầu của C1 và nêu nhận xét

- Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài

- Ghi vào vở những điều giáo viên dặn

- Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm hoàn thành vào bảng 1 , yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu đợc với dự

đoán đã nêu

- Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận

về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vàchiều dài dây

Có thể gợi ý cho học sinh trả lời C2 nh sau : Trong 2 trờng hợp mắc bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và bằng dây dẫn dàithì trong trờng hợp nào đoạn mạch có

điện trở lớn hơn và do đó dòng điện chạy qua sẽ có điện trở nhỏ hơn ?

- Có thể gợi ý cho học sinh nh sau

:Tr-ớc hết áp dụng Định luật Ôm để tính

điện trỏ của cuộn dây , sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên đây để tính chiều dài của cuộn dây

- Nếu còn thời gian đề nghị học sjnh

đọc phần có thể em cha biết

- Đề nghị một số học sinh phát biểu

điều cần ghi nhớ của bài học này

- Lu ý học sinh những điều cần thiết khi học bài này ở nhà Giao C4 và

Trang 26

thêm 1 hoặc 2 bài tập trong SBT để họcsinh làm ở nhà

sở vận dụng sự hiểu biết về điẹn trơ tơng đong của đoạn mạch song song )

- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn

- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây

II Chuẩn bị : Đói với mỗi nhóm học sinh

- Hai đoạn dây dẫn bằng hợp kimcùng loại , có cùng chiều dài nhng có tiết diện lần lợt là S1 và S2 ( tơng ứng có đờng kính tiết diện là d1 và d2 )

- Một nguồn điện 6V

- Một công tắc , 1 Am pe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

- 1 Vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V , dây nối

III Tổ chức hoạt động dạy và học :

*HĐ1 (8’)Trả lời câu hỏi kiểm tra bài

cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà

theo yêu cầu của giáo viên

+ Có thể yêu cầu một học sinh trả lời một hoặc 2 trong số các câu hỏi sau :

- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào ?

- Phải tiến hành với những dây dẫn thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của chúng ?

- Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm

từ cùng vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây nh thế nào ?

+ Đề nghị một học sinh khảctình bày lời giải một trong các bài tập đã ra cho học sinh ở nhà

- Nhận xét câu trả lời và lời giải của 2 học sinh trên

* HĐ2 (10’) Nêu dự đoán về sự phụ

thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện

Trang 27

- Các nhóm học sinh cần thảo luận xem

cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào

để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở

dây dẫn vào tiết diện của chúng

- Các nhóm học sinh thảo luận để nêu

ra dự đoán về sự phụ thuộc của dây dẫn

vào tiết diện của chúng

- Tìm hiểu xem các điện trơ trên hình

8.1 SGK có đặc điểm gì và đợc mắc với

nhau nh thế nào Sau đó thực hiện yêu

cầu của câu C1

- Thực hiện yêu cầu của câu C2

* HĐ3: (15’)

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán

đã nêu theo yêu cầu của C2

- Ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài

ghi nhớ phần đóng khung ở cuối bài

- Đề nghị học sinh nhớ lại kiến thức đã

có ở bài 7 Tơng tự nh đã làm ở bài 7,

để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào ?

- Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm học sinh hoàn thành bảng 1 SGK, yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu đ-

ợc với dự đoán mà mỗi nhóm đã nêu

Đề nghị một vài học sinh nêu kết luận

về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây

- Có thể gợi ý học sinh trả lời C3 nh sau:

+ Tiết diện của dây thứ 2 lớn gấp mấy lần tiết diện của dây thứ nhất ?

+ Vận dụng kết luận trên đây so sánh

điện trở của 2 dây

- Có thể gợi ý cho học sinh trả lời C4

Trang 28

t Ghi vào vở những điều giáo viên dận

điều cần ghi nhớ của bài học này

- Lu ý học sinh những điều cần thiết khi học bài này ở nhà Giao C5, C6 để học sinh làm ở nhà

II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 Cuộn dây bằng i nốc , trong đó dây dẫn có tiết diện S=0,1mmvuông và có chiều dài l=2m đợc ghi rõ

- 1 Cuộn dây bằng NiKêLin với dây dẫn cùng có tiết diện S=0,1mmvuông và chiều dài l=2m

- 1 Nguồn điện 4,5V , 1 Công tắc

- 1 Am Pe Kế có GHĐ1,5A và ĐCNN0,1A

- 1Vôn kế có GHĐ10V và ĐCNN0,1V

- Dây nối

III Tổ chức hoạt đông dạy học :

*HĐ1(8’) Trả lời câu hỏi kiểm tra bài

cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà

theo yêu cầu của giáo viên

- Có thể yêu cầu một vài học sinh ( mà giáo viên đã dự định trớc ) trả lời một hoặc 2 trong số các câu hỏi sau : -+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Trang 29

*HĐ2: (15’)

Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào

vật liệu làm dây dẫn

- Từng học sinh quan sát các đoạn dây

dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện

nhng đợc làm từ các vật liệu khác nhau

và trả lời C1

Từng nhóm học sinh trao đổi và vẽ sơ

đồ mạch điện để xác định điện trở của

dây dẫn

- Mỗi nhóm lập bảng ghi kết quả đo

đ-ợc đối với 3 lần làm thí nghiệm xác

định điện trở

- Từng nhóm lần lợt tiến hành thí

nghiệm, ghi kết quả đo trong mỗi lần

làm thí nghiệm và từ kết quả đo đợc ,

xác địng điện trở của 3 dây dẫn có

cùng chiều dài , cùng tiết diện nhng

- Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm

từ cùng vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây nh thế nào ?

- Đề nghị một học sinh khác trình bày lời giải một trong số các bài tập đã ra ở nhà

- Nhận xét câu trả lời và lời gải của cáchọc sinh trên đây

- Cho học sinh quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhng làm bằng các vật liệu khác nhau

và đề nghị một hoặc 2 học sinh trả lời C1

- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh vẽ sơ đồ mạch điện , lập bảng ghi kết quả đo và quá trình tiến hành thi nghiệm của mỗi nhóm

- Đề nghị các nhóm học sinh nêu nhận xét và rút ra kết luận :

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vậtliệu làm dây hay không ?

Tìm hiểu về điện trơ suất

- Từng học sinh đọc SGKđể tìm hiểu về

đại lợng đặc trng cho sự phụ thuộc của

- Nêu các câu hỏi dới đây và yêu cầu một vài học sinh trả lời chung trớc cả lớp :

Trang 30

điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Từng học sinh tìm hiểu bảng điện trở

suất của một số chất và trả lời câu hỏi

của giáo viên

+ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệulàm dây dẫn đợc đặc trng bằng đại lợngnào ?

+ Đại lợng này có trị số đợc xác đinh nhu thế nào ?

+ Đon vị của đại lợng này là gì ?

- Nêu các câu hỏi sau và yêu cầu một vài học sinh trả lời trớc cả lớp :

+ Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK

Điện trở suất của đồng là 1,7.10

- Từng học sinh làm C2

*HĐ4: (7’)

Xây dựng công thức tính điện trở theo

các bớc nh yêu cầu của C3

- Tính theo bớc 1

- Tính theo bớc 2

- Tính theo bớc 3

- rút ra công thức tính điện trở của dây

dẫn và nêu đơn vị đo các đai lợng có

trong công thức

Có ý nghĩa gì ?+ trong số các chất đợc nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất ? Tại sao

đồng thờng đợc dùng làm lõi dây nối của mạch điện ?

- Đề nghị học sinh làm C2

- Đề nghị học sinh làm C3 Nếu học sinh tự lực xây dựng đợc công thức nàỷơ mức độ cao thì gioá viên càng nên

ít hớng dẫn Tuỳ theo mức độ khó khăn của học sinh mà giáo viên hỗ trợ theo những gợi ý sau :

+ Đề nghị học sinh đọc kỹ về đoạn viết

về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK

để từ đó tính R1 + Lu ý học sinh về sự phụ thuộc của

điện trở vào chiều dài của các dây dẫn

có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu

+ Lu ý học sinh về sự phụ thuộc của

điện trở vào tiết diện của các dây dẫn

có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu

+ Yêu cầu một vài học sinh nêu đơn vị

Trang 31

đo các đại lợng có trong công thức tính

điện trở vừa xây dựng

* HĐ5:( 10’)

- Từng học sinh làm C4

- Suy nghĩ và nhớ lại để trả lời các câu

hỏi của giáo viên đề ra

-Đề nghị từng học sinh làm C4 Có thểgợi ý cho học sinh :

+ Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đờng kính d ; S= …

+ Đổi đơn vị 1mmvuông =…

+ Tính toán với luỹ thừa của 10

- Để củng cố nội dung bài học có thể yêu cầu một vài học sinh trả lời các câuhỏi sau :

+ Đại lợng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫnvào vật liệu làm dây dẫn ?

+ Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn

điện tốt hơn hay kém hơn chất kia ?+ Điện trở của dây dẫn đợc tính theo công thức nào ?

+ Đề nghị học sinh làm ở nhà C5,C6

Ngày soạn : 5/10/2007

Tiết 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật

I Mục tiêu :

- Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở

- Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh đợc cờng độ dòng điện chạy qua mạch

- nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu )

II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS

- 1 Biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 ôm và chịu đợc dòng điện có cờng

độ lớn nhất 2A

- 1Biến trở than ( chiết áp ) có các trị số kỹ thuật nh biến trở con chạy nói trên

- 1nguồn điện 3V

- 1 bóng đèn 2,5V – 1oát

Trang 32

- 1 Công tắc , dây nối

- 3 Điện trở kỹ thuật loại có ghi trị số

- 3 Điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu

Đối với cả lớp : 1 Biến trở tay quay có cùng trị số kỹ thuật nh biến trở có con chạy nói trên

III.Tổ chức hoạt động daỵ học :

nghiệm thì giáo viên yêu cầu học sinh trong mỗi nhóm này quan sát hình 10.1SGK và đối chiếu với các biến trở

có trong bộ thí nghiệm để chỉ rõ từng loại biến trở

- Nếu chỉ đợc trang bị một bộ dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên thì GV cho cảlớp quan sát từng biến trở và yêu cầu học sinh nêu tên của 3 loại biến trở đó Nếu không có các loại biến trở thật thì cho học sinh quan sát hình 10.1SGKvà yêu cầu một vài học sinh kể tên các loại biến trở đó

- Yêu cầu học sinh đối chiếu hình 10.1SGK với biến trở con chạy thật và yêu cầu 1 vài học sinh chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở , đâu là hai đầu ngoài cùng A,B của nó , dâu là con chạy và thực hiện C1, C2

- Đề nghị học sinh vẽ lại các ký hiệu sơ

đồ của biến trở (ở các hình 10.2 a, 10.2b , 10.2c SGK) cho dòng điện chạyqua nếu chúng đợc mắc vào mạch

Trang 33

chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch

- Theo dõi học sinh vẽ so đồ của mạch

điện hinh 10.GK và hớng dẫn học sinh

có khó khăn

- Quan sát và hớng dẫn các nhóm học sinh thực hiện C6 , Đặc biiệt lu ý HS việc đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trớc khi mắc nó vào mạch điện trớc khi đóng công tắc , cũng phải di chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh mòn hỏng chỗtiếp xúc giữa con chạy và cuôn dây củabiến trở

- Sau khi các nhóm HS thực hiện xong ,

đề nghị một số học sinh đai diện cho các nhóm trả lời C6 trớc lớp

- Nêu câu hỏi : Biến trở là gì và đợc dùng để làm gì ? Đề nghị một số học sinh trả lời và thảo luận chung với cả lớp về câu hỏi cần có

- Có thể gợi ý học sinh giải thích thêo yêu cầu C7 nh sau:

+ Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng

để chế tạo các điện trở kỹ thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiêt diệ nhỏ hay lớn ?

+ Khi đó tại sao lớp than hay lớp kim loại này có thể có trị số điệ trở lớn ?

- Đề nghị một học sinh đọc trị số của

điện trở hình 10.4a SGK và một số học sinh khác thực hiện C9

- Đề nghị học sinh quan sát ảnh màu số

2 in ở bìa 3 SGK hoặc quan sát các

điện trở vòng màu có trong bộ thí nghiệm để nhận biết màu của các vòng trên một hay hai điện trở loại này

- Nếu học sinh có khó khăn , có thể gợi

ý nh sau:

Trang 34

Ngày soạn : 7/10/ 2007

Tiết 11: Bài tập vận dụng Định luật Ôm và công thức tính

điện trở của dây dẫn

I Mục tiêu :

Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợ các

đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp , song song và hỗn hợp

II Chuẩn bị : Đối với cả lớp

- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp , song song và hỗn hợp

- Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài , tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn

III Tổ chức hoạt động dạy và học :

* HĐ1(13’)

Giải bài 1:

Từng học sinh tự giải bài tập này

- Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ

đó xác đinh đợc các bớc giải bài tập

- Tính điện trở của dây dẫn

- Tính cờng độ dòng điện chạy qua dây

dẫn

* HĐ2: (13’)

Gâỉi bài 2 :

- Đề nghị học sinh nêu rõ , từ dữ kiện

mà đầu bài đã cho , để tìm đợc cờng độdòng điện chạy qua dây dẫn thì trớc hếtphải tìm đại lợng nào ?

- áp dụng công thức hay định luật nào

để tính đợc điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đề bài đã cho và từ đó tính đợc cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn

- Đề nghị học sinh đọc đề bài và nêu

Trang 35

- Từng học sinh tự giải bài tập này

cách giải câu a cuả bài tập

- Đề nghị một hay hai học sinh nêu cách giải câu a để cả lớp trao đổi và thảo luận khuyế khích học sinh tìm ra các cách giải khác Nếu cách giải của học sinh là đúng đề nghị từng hcọ sinh

tự giải , giáo viên theo dõi để giúp đỡ những học sinh còn khó khăn và đề nghị một học sinh giải xong sớm nhất trình bày lời giải của mình trên bảng

- Nếu không có HS nào trình bàu đợc cách giải đúng thì giáo viên có thể gợi

ý nh sau :+ Bóng đèn và biến trở đợc mắc với nhau nh thế nào ? - Để bóng đèn sáng bình thờng thì cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn và qua biến trở phải có c-ờng độ bằng bao nhiêu ?

+ Khi đó phải áp dụng định luật nào đểtìm đợc điện trở tơng đơng của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh ?

- Có thể gợi ý cho học sinh giải câu a theo cách khác nh sau : + Khi đó hiệu

điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu ?

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở làbao nhiêu ? Từ đó tính ra điện trở R2 của biến trở

- Theo dõi học sinh giải câu b và đặc biệt lu ý những sai sót của học sinh trong khi tính toán bằng số với luỹ thừacủa10

- Tớc hết đề nghị học sinh không xêm gợi ý cách giải câu a trong SGK , Cố gắng tự lực suy nghĩ để tìm ra cách giải Đề nghị một số học sinh nêu cách giải

Trang 36

- Từng học sinh tự lực giải câu a

- Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý

SGK

- Từng học sinh tự lực giải câu b

- Nếu thấy khó khăn thi làm theo gợi ý

trong SGK

đã tìm đợc và cho cả lớp trao đổi và thảo luận về cách giải đó , nế các cáh giải này đúng đề nghị từng học sinh tự lực giải

- Nếu không có HS nào nêu ra đợc cáchgiải đúng , thì đề nghị từnghọc sinh tự giải theo gợi ý SGK Theo dõi học sinhgiải và phát hiện những sai sót để học sinh tự sửa chữa

- Sau khi phần lớn học sinh trong lớp

đã giải xong, , cho cả lớp thảp luận những sai sót phổ biến mà giáo viên đã phát hiện đợc

- Theo dõi học sinh tự lực giải câu này

để pháy hiện kịp thời những sai sót họcsinh mắc phải và gợi ý để học sinh tự phát hiện ra sai sót của mình và tự sửa chữa

- Sau khi phần lớn học sinh trong lớp

đã giải xong , nên cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến trong việc giải phần này

Ngày soạn : 9/10 /2007

Tiết 12 : Công suất điện

I Mục tiêu :

II – Nêu đợc ý nghĩa của số Oát ghi trên dụng cụ điện

- Vận dụng công thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại

II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 bóng đèn 12V- 3Oát

- 1 bóng đèn 12V – 6Oát

- 1 bóng đèn 12V – 10 Oát ,

Trang 37

- Một nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với các loại bóng đèn – Một công tắc

Tìm hiểu công suất định mức của các

dụng cụ điện

Từng học sinh thực hiện thei các hoạt

động sau : - Tìm hiểu số Vôn và số Oát

ghi trên một số dụng cụ điện

+ Quan sát , đọc số Vôn và ssó Oát ghi

trên một số dụng cụ điện hoặc qua ảnh

- Tìm hiểu ý nghĩa của số Oát ghi trên

các dụng cụ điện

+ thực hiệnntheo đề nghị và yêu cầu

của giáp viên

+ Trả lời câu C3

*HĐ2(10’)

Tìm công thức tính công suất điện

Cho học sinh quan sát các loại bóng

đèn hoặc các dụng cụ điện kkhác nhau

có ghi số Vôn và số Oát

- Tiến hành thí nghiệm đợc bố trí theo sơ đồ hình 12.1SGK để học sinh quan sát và nhận xét

- Nếu điều kiện cho phép , có thể tiến hành một thí nghiệm khác , tơng tụ nhuthí nghiệm trên , nhng dùng quạt điện thay cho bóng đèn

- Nếu học sinh không trả lời đợc c2 , Cần nhắc lại khái niệm công suất cơ học , công thức tính công suất và đơn

vị đo công suất

- Trớc hết đề nghị học sinh không đọc SGK , Suy nghĩ và đoán nhận ý

nghĩaasố Oát ghi trên một bóng đèn hay trên một dụng cụ điện cụ thể

- Nếu học sinh không thể nêu đợc ý nghĩa này , đề nghị học sinh đọc phần

đầu của mục 2 sau đó yêu cầu một vài học sinh nhắc lại ý nghĩa của số Oát

Trang 38

Từng học sinh thực hiện các hoạt động

sau:

+ Đọc phần đầu của phần II và nêu

mục tiêu của thí nghiệm đợc trình bày

- Nêu mục tiêu của thí nghiệm

- nêu các bớc tiến hành thí nghiệm với sơ đồ nh hình 12.2 SGK

- Nêu cách tính công suất điện của

đoạn mạch

- Có thể gợi học sinh vận dụng định luật Ôm để biến đổi từ công thức P=U.Ithành các công thức cần có

- Theo dõi học sinh để lu ý những sai sót khi làm C6 và C7

- Để củng cố bài học , có thể đề nghị học sinh trả lời các câu hỏi sau :Trên một bóng đền có ghi 12V- 5Oát , cho biết ý nghĩa của số ghi 5Oát + Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng

điện chạy qua ?

Ngày soạn : 9/10 /2007

Tiết 13 : Điện năng Công của dòng điện– Công của dòng điện

I Mục tiêu :

- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dồng điện có năng lợng

- Nêu đợc một số dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số

đếm của công tơ là một Kiloóat giờ

- Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng

cụ điện nh các loại đèn điện , bàn là , nồi cơm điện , quạt điện , máy bơm nớc

- Vận dụng công thức A=P.t=U.I.t để tính đợc một đại lợng khi biết đại lợng còn lại

Trang 39

- Một vài học sinh nêu kết luận và nhắc

lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8

* HĐ3 (15 )

Tìm hiểu công dụng của dòng điện ,

công thức tính và dung cụ đo công

của dòng điện

- Từng học sinh thực hiện câu C4

- Từng học sinh thực hiện C5

- Từng học sinh đọc phần giới thiệu về

công tơ điện trong SGK và thực hiện

C6

- Đề nghị một số nhóm trả lời các câu hỏi dới đây sau khi học sinh thực hiện từng phần của C1 :

+ Điều gì chứng tỏ công cơ học đợc thực hiện trong hoạt động của dụng cụ hay thiết bị này ?

- Kết luận dòng điện có năng lợngvà thông báo khái niệm điện năng

- Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ ra

và điền vào bảng 1 SGK các dạng năng lợng đợc biến đổi từ điện năng

- Đề nghị đại diện một vài nhóm trình bày phần điền vào bảng 1 SGK để thảo luận chung cả lớp –

- Đề nghị một vài học sinh nêu câu trả lời và các học sinh khác bổ sung

- Giáo viên cho học sinh ôn tập khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8 và vận dụng cho trờng hợp này

- Thông báo về công của dòng điện

- Đề nghị một hay hai học sinh nêu

tr-ớc lớp mối quan hệ giữa côngA và công suất P

Đề nghị một học sinh lên bảng trình bày trớc lớp cách suy luận công thức tính công của dòng điện

- Đề nghị học sinh khác nêu tên đơn vị

đo từng đại lợng trong công thức trên

- Theo dõi học sinh làm câu C6 , sau

đó gọi một số học sinh cho biết số đếm

Trang 40

- Theo dõi học sinh làm C7 vàC8 , Nhắc nnở những học sínhai sót và gợi ýcho những học sinh khó khăn Sau đó

đề nghị một vài học sinh nêu kết quả

đã tìm đợc và gíao viên nêu nhận xét

Ngày soạn : 11/10/2007

Tiết18: Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I trong

định luật Jun- Len- Xơ

II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 nguồn điện không đổi 12V- 2A ( lấy từ máy hạ thế 220V-12V hay là lấy từ máy hạ thế chỉnh lu )

- 1Am pê kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A

- Biến trở loại 20 Ôm – 2A

- Nhiệt lợng kế dung tích 250ml (250cm khối ) Dây đót 6 Ôm bằng Ni CRôm , que khuấy

- 1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 15độ c tới 100 độ c và ĐCNN 1 độ c

- 100ml nớc sạch ( nớc tinh khiết ) – 1 đồng hồ bấm giây , dây nối

- Báo các thực hành

III Tổ chức hoạy động dạy học :

* HĐ1 (5’)

Trình bày việc chuẩn bị boá cáo thực

hành , bao gồm phần trả lời các câu hỏi

về cơ sở lý thuyết của bài thực hành

- Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của học sinh cho bài thực hành Yêu cầu một số học sinh trình bày câu trả lời đối với các câu hỏinêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo trong

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 SGK. - giáo án Word rất đầy đủ
Bảng 1 SGK (Trang 32)
Hình 12.2 SGK và các bớc tiến hành thí - giáo án Word rất đầy đủ
Hình 12.2 SGK và các bớc tiến hành thí (Trang 45)
Hình động cơ điện đã tìm hiểu trong - giáo án Word rất đầy đủ
nh động cơ điện đã tìm hiểu trong (Trang 76)
Hình 12.2 SGK và các bớc tiến hành thí - giáo án Word rất đầy đủ
Hình 12.2 SGK và các bớc tiến hành thí (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w