Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
Ngày soạn:25-08-2008 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết A Mục tiêu học Kiến thức: Ôn tâ ̣p, củng cố , ̣ thố ng hoá kiế n thức các chương về hoá ho ̣c hữu cơ: Đa ̣i cương hoá ho ̣c hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuấ t halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxilic Kỹ nng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức, hệ thống kiÕn thøc B Chuẩn bị Giáo viên : Giáo án Học sinh : Ôn tập lại kiến thức nêu C Phương pháp : Thảo luận, hoạt động nhóm D Tiến trình lên lớp I KiĨm tra sĩ số, ổn định lớp II Bài Hoạt động thầy trò Dàn ý ghi bảng I Đại cơng hoá học hữu Hoạt động GV : Yêu cầu HS thảo luận, nêu nội dung quan trọng chơng trình hoá học hữu lớp 11 phần đại cơng hoá học hữu HS : Thảo luận, nêu nội dung quan trọng chơng trình hoá học hữu lớp 11, phần đại cơng hoá học hữu GV : Hệ thống lại kiến thức theo trình tự logic Hoạt động GV : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng tóm tắt hiđrocacbon HS : Nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng tóm tắt hiđrocacbon Hoạt động GV : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng tóm tắt dẫn xuất hiđrocacbon đà học HS : Nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng tóm tắt hiđrocacbon Hoạt động GV : Nêu tập, yêu cầu HS thảo luận, làm HS : Thảo luận, làm GV : Yêu cầu HS trình bày lên bảng HS : Trình bày GV : Yêu cầu HS nhận xÐt, bæ sung HS : NhËn xÐt, bæ sung GV : Kết luận, chỉnh sửa Lập CTPT hợp chất hữu Cấu tạo hợp chất hữu Phân loại hợp chất hữu II Các hiđrocacbon Hiđrocacbon Cấu tạo Ankan Xicloankan Anken Ankađien Ankin Aren Tính chất hoá học III Một số dẫn xuất Hiđrocacbon Loại dẫn xuất Cấu tạo Tính chất hoá học Dx halogen Ancol Phenol An®ehit Xeton Axit cacboxylic IV Một số tập Bài Đốt cháy hoàn toàn 7,2g chất X, đợc 11,2l CO2 (đktc) 10,8g H2O Lập CTPT, viết CTCT tên gọi X biết X p víi Cl2 víi tØ lƯ mol :1 tạo dẫn xuất monoclo Bài Cho 4,6g ancol Y đơn chức tác dụng với Na d thu đợc 1,12l H2 (đktc) Lập CTPT, viết CTCT tên gọi Y Hoàn thành sơ đồ sau C2H6 X1 X2 Y H3C- CHO H3C- COOH Bài Bằng phơng pháp hoá học, phân biệt chất riêng biệt sau : a, C2H6 , C2H4 , C2H2 b, C6H6 , C6H5- CH3 , C6H5-CH=CH2 c, C2H5OH, H3C- CHO, H3C- COOH, HCOOH, H2C=CH-COOH, C3H5(OH)3 Bài Bằng phơng pháp hoá học, tách riêng chất sau khỏi hỗn hợp : a, C2H6 , C2H4 , C2H2 b, C2H5OH, H3C- CHO, H3C- COOH III Củng cố Giáo viên nhắc lại kiÕn thøc kĩ quan trọng, khái quát hoá dạng bài, cách giải IV Hớng dẫn nhà Ôn tập, hoàn thành tập Chuẩn bị sau : ESTE : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic - Nghiên cứu trớc nội dung học V Nhận xét, đánh giá học ************************************************************************* Chơng Ngaứy soaùn: 26-08-2008 Tiết Bài Este- Lipit ESTE A Mục tiêu học: Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, cấu tạo của, danh pháp este - Tính chất vật lí este - Tính chất hoá học este : phản ứng nhóm chức Kó năng: Rèn kó nghiên cứu vận dụng kiến thức, kó hoạt động nhóm B Chuẩn bị: GV : Giáo án + Thí nghiệm thuỷ phân este HS : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic - Nghiên cứu trớc nội dung học C Phửụng phaựp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm D Tiến trình lên lớp I Kiểm tra só số, ổn định lớp II Bài : GV đặt vấn đề vào từ nội dung chương, từ mục tiêu học Hoạt động thầy trò Nội dung học I KHÁI NIỆM ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA Hoạt động AXIT CACBOXYLIC GV: Yêu cầu Hs viết ptpư este hoá R-COOH với Cấu tạo phân tử R’-OH + Thay nhóm OH nhóm COOH axit HS: Viết ptpư H2SO4,t cacboxylic OR’ este R-COOH + HO-R’ R-COO-R’ + H2O + CTCT: R C O R' => Este dẫn xuất GV: Nêu phân cắt liên kết phản ứng, dẫn dắt axit cacboxylic O đến khái niệm este Yêu cầu HS nêu khái niệm + Một số dẫn xuất khác axit cacboxylic: HS: Nêu khái niệm R C O C R R C NR'2 R C X GV: Nêu số dẫn xuất khác axit cacboxylic O Halogenua axit Hoạt động GV: Nêu qui tắc gọi tên este, yêu cầu HS áp dụng gọi tên este cụ thể HS: Gọi tên este Hoạt động GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí este HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí este GV: Liên hệ thực tế O Anhiđrit axit Amit Cách gọi tên Tên este: Tên gốc R’+ Tên gốc RCOOH HCOOCH3 : metyl fomat C2H3COOCH3 : metyl acrylat C2H5COOCH3 : etyl propionat Tính chất vật lí - Giữa phân tử este liên kết hiđro este có nhiệt độ sôi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C - Các etse thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước, có khả hòa tan nhiều chất hữu khác III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hoạt động O O Phản ứng nhóm chức 1.1 Phản ứng thuỷ phân GV: Thực thí nghiệm thuỷ phân etyl axetat Yêu a Trong môi trường axit : cầu HS quan sát, nêu tượng, viết ptpö RCOOR’ + H2O H2SO4,t RCOOH + R’OH HS: Quan sát, nêu tượng TN, viết ptpư với etyl axetat Phản ứng thuận nghịch (hai chiều) b Trong môi trường kiềm GV: Giải thích khác biệt tượng quan sát t0 Yêu cầu HS hình thành pt phản ứng thuỷ phân RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH Pư xảy chiều, pư xà phòng hóa dạng tổng quát 1.2 Phản ứng khử Hoạt động GV: Yêu cầu HS nêu pp chung điều chế este, viết ptpư Este bị khử LiAlH4 R C O R' LiAlH4 tổng quát R-CH2-OH + R’-OH O HS: Viết ptpư dạng tổng quát GV: Nêu với số este riêng III Củng cố Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài: Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X 8,96l CO2 (đktc) 7,2g H2O Lập CTPT, viết CTCT tên gọi X biết tỉ khối X so với H2 44 Bài Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8g este Y đơn chức 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ thu 13,6g muối axit cacboxylic Lập CTPT, viết CTCT tên gọi Y IV Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tập SBT Chuẩn bị sau: Phần lại V Đánh giá, nhận xét học ************************ Ngày soạn : 27-08-2008 Tiết Bài ESTE A Mục tiêu học: Kiến thức: Hs biết: - Tính chất hoá học este : phản ứng gốc hiđrocacbon - Điều chế ứng dụng este Kó năng: Rèn kó nghiên cứu vận dụng kiến thức, kó hoạt động nhóm B Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm C Chuẩn bị: GV : Giáo án HS : Nghiên cứu trớc nội dung học D Tieỏn trỡnh lên lớp I Kiểm tra só số, ổn định lớp II Kiểm tra cũ Viết CTCT tên gọi Este có CTPT C5H10O2 Viết ptpw Metylaxetat, Etylacrylat, Phenylaxetat vơi dd NaOH đun nóng, dd H2SO4 đun nóng III Bài : GV đặt vấn đề vào từ nội dung chương, từ mục tiêu học Hoạt động thầy trò Nội dung học II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hoạt động GV: Nêu pư có gốc hiđrocacbon Hướng đến pư quan trọng pư cộng pư trùng hợp Yêu Phản ứng gốc hiđrocacbon a Pư cộng vào gốc hiđrocacbon không no CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOCH3 + H2 Ni ,t CH3[CH2]16COOCH3 → caàu Hs viết ptpư HS : Viết ptpư b Phản ứng trùng hợp n CH2 = CH - C - O - CH3t0, xt O Hoạt động GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều chế, viết ptpư HS: HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều chế, viết ptpư Hoạt động GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng este HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng este ( CH - CH2 ) n COOCH3 III Điều chế ứng dụng Điều chế a Este ancol Dùng pư este hoá: H SO ,t0 R-COOH + HO-R’ R-COO-R’ + H2O b Este cuûa Phenol Dùng anhiđric axit clorua axit tác dụng với phenol Thí dụ : C6H5 – OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH Ứùng dụng - Làm dung môi - Dùng công nghiệp thực phẩm - Dùng sản xuất hoá mó phẩm - Dùng sản xuất chất dẻo … III Củng cố Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài: Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X 8,96l CO2 (đktc) 7,2g H2O Lập CTPT, viết CTCT tên gọi X biết tỉ khối X so với H2 44 Bài Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8g este Y đơn chức 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ thu 13,6g muối axit cacboxylic Lập CTPT, viết CTCT tên gọi Y IV Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tập SBT Chuẩn bị sau: Phần lại V Đánh giá, nhận xét học ************************ Ngày soạn: 28-08-2008 Tiết Bài LIPIT A Mục tiêu 1/ Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, loại lipit, trạng thái tự nhiên lipit - Cấu tạo tính chất chất béo - Sử dụng chât béo cách hợp lí 2/ Kĩ : Rèn kó nghiên cứu vận dụng kiến thức, kó hoạt động nhóm B Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm C Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án + Thí nghiệm xà phòng hoá chất béo Hoïc sinh : Mẫu chất béo, sáp ong D Tiến trình lên lớp: I Kiểm tra só số, ổn định lớp II Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hoá học este, viết ptpư minh hoạ III Bài Hoạt động thầy trò Nội dung học I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Hoạt động GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu Khái niệm phân loại - Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khái niệm loại lipit không hòa tan nước tan nhiều dung HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm môi hữu không phân cực loại lipit - Lipit este phức tạp, gồm loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit GV: Cho Hs biết nghiên cứu chất béo Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái - Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng niệm chất béo Từ đó, hướng dẫn Hs viết CTCT từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chất béo dạng tổng quát HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm chung triglixerit hay triaxylglixerol Chất béo có công thức chung : viết CTCT chung chất béo GV: Nêu số axit béo thường gặp Yêu cầu Hs viết chất béo tạo từ glixerol với axit béo C17H35COOH : axit stearic C17H33COOH : axit oleic (cis) C15H31COOH : axit panmitic C17H31COOH : axit linoleic HS: Viết chất béo tạo từ glixerol với axit béo Hoạt động GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên lipit HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên lipit R COO CH2 R' COO CH R'' COO CH2 R, R’, R’’ gốc axit béo giống khác Trạng thái tự nhiên - Chất béo thành phần dầu mỡ động, thực vật - Sáp điển hình sáp ong - Steroit photpholipit có thể sinh vật II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO Tính chất vật lí Hoạt động Chất béo thể lỏng (dầu thực vật) rắn (mỡ động GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên vật), nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất nhiều dm hữu vật lí chất béo HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất vật lí chất béo GV: Chú ý trạng thái rắn hay lỏng chất béo có liên quan đến cấu tạo no hay không no gốc axit béo Tính chất hoá học Hoạt động a Phản ứng thuỷ phân môi trường axit: GV: Yêu cầu Hs dự đoán tính chất chất béo R COO CH2 H+, t0 RCOOH + dựa vào CTCT + 3H2O R’COOH + R' COO CH HS : Dự đoán tính chất chất béo dựa vaøo R’’COOH + CTCT R'' COO CH2 C3H5(OH)3 GV : Yêu cầu Hs nêu phản ứng, viết ptpư Là pư thuận nghịch minh hoạ HS: Nêu phản ứng, viết ptpư minh hoạ GV: Làm ths nghiệm minh hoạ phản ứng thuỷ phân môi trường axit, môi trường kiềm Yêu cầu Hs quan sát, nêu giải thích tượng HS: Quan sát, nêu giải thích tượng GV : Hướng dẫn Hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát b Phản ứng xà phòng hoá(mt bazơ) : C3H5(OH)3 + R COO CH2 o t RCOONa + R' COO CH + 3NaOH R’COONa + Xà R'' COO CH2 R’’COONa phòng Là pư chiều, pư xà phòng hoá c Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng C17H 33 COO CH C17H33 COO CH C17H33 COO CH C17H35 + H2 Ni, t COO C17H35 COO CH C17H35 COO CH CH triolein (lỏng) tristearin (rắn) d Phản ứng oxi hoá Nối đôi C = C gốc axi không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi không khí tạo thành peoxit => mỡ ôi GV : Nêu pư oxi hoá chất béo, giải thích tượng mỡ ôi III - VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO Hoạt động GV : Nêu vai trò chất béo thể, từ đó, yêu cầu Hs biết không nên dùng nhiều chất béo để tránh béo phì bệnh khác có liên quan Vai trò chất béo thể + Chất béo Glixerol + Axit béo Chất béo Tb CO2 + H2O + lượng Phần chất béo thừa tích lũy vào mô mỡ + Chất béo có tác dụng bảo đảm vận chuyển hấp thụ chất hòa tan Ứng dụng công nghiệp - Điều chế xà phòng, glixerol chế biến thực phẩm - Một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động điezen Hoạt động GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng chất béo CN HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng chất béo CN IV Củng cố : Nhấn mạnh kthức trọng tâm, liên hệ thực tế Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức làm tập SGK trang 12 V Hướng dẫn nhà: Học bà, làm tập SBT Chuẩn bị sau: Chất giặt rửa VI Nhận xét, đánh giá học ***************** Ngày soạn: 29-08-2008 Tiết Bài CHẤT GIẶT RỬA A Mục tiêu Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm tính chất chất giặt rửa - Khái niệm, thành phần xà phịng chất giặt rửa tổng hợp - Phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp Kỹ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức, kĩ làm việc theo nhóm B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu thảo luận C Chuẩn bị: GV: Giáo án, mẫu xà phòng, mẫu bột giặt tổng hợp HS: Nghiên cứu trước nội dung học D Tiến trình lên lớp: I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II Bài Hoạt động thầy trò Nội dung học I Khái niệm tính chất chất giặt rửa Hoạt động 1: Khái niệm chất giặt rửa GV: Nêu khái niệm chất giặt rửa, loại + Chất giặt rửa chất giặt rửa + Các loại: - Chất giặt rửa tự nhiên - Xà phòng - Chất giặt rửa tổng hợp Hoạt động 2: Tính chất giặt rửa GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút a Một số khái niệm liên quan khái niệm cho VD tương ứng: - Chất tẩy màu: làm vết màu bẩn nhờ Chất tẩy màu, chất ưa nước, chất kị nước phản ứng hoá học HS: Nghiên cứu SGK để rút khái - Chất ưa nước: chất tan tốt nước niệm cho VD tương ứng - Chất kị nước: chất khơng tan GV: Bổ sung cho hồn chỉnh ý cho nước HS dung môi tan tốt chất kị nước Chú ý: Chất kị nước tan tốt dầu mỡ, chất ưa chất ưa nước nước khơng tan dầu mỡ Hoạt động 3: GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGKđể rút cấu trúc phân tử HS: nghiên cứu SGK để rút cấu trúc phân tử, nêu cấu trúc phân tử Hoạt động 4: GV: cho Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu chế hoạt động chất giặt rửa HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu chế hoạt động chất giặt rửa Hoạt đông 5: GV: Cho HS làm việc theo nhóm, nhóm báo cáo để rút phương pháp sản xuất xà phòng HS: Làm việc theo nhóm, nhóm báo cáo để rút phương pháp sản xuất xà phòng b Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo Cấu tạo phân tử muối natri axit béo gồm: + Một “đầu” ưa nước nh óm COO- Na+ + Một “đi” kị nước , nhóm –CxHy c Cơ chế hoạt động chất giặt rửa - Đuôi ưa dầu mỡ –CxHy thâm nhập vào vết dầu bẩn, cịn nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước => Vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử chất giặt rửa, bị rửa trơi II Xà phịng Sản xuất xà phịng * Phương pháp thơng thường: Từ chất béo - Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm to cao, p cao để pư xảy hoàn toàn (RCOO)3 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 - Thêm NaCl vào hh để tách muối khỏi hh trộn muối thu với chất phụ gia ép thành bánh * Phương pháp khác: Từ dầu mỏ ParafinAxit caboxylic Muối natri axit cacboxylic R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH R - COONa + R’- COONa Thành phần xà phòng sử dụng xà phòng -Thành phần xà phịng muối Hoạt đơng 6: natri (hoặc kali) axit béo, thường natri GV: Nêu thành phần xà phịng, stearat (C17H35COONa), natri panmitat cách sử dụng, ưu nhược điểm xà (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa) phòng Phụ gia: chất màu, chất thơm - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ… - Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường - Nhược điểm: dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) muối canxi stearat, canxi panmitat… kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng sợi vải III Chất giặt rửa tổng hợp Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp - Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa Hoạt đông 7: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời tương tự xà phòng, gọi chất giặt rửa tổng hợp: CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3-Na+ câu hỏi: Natri lauryl sunfat - Chất giặt rửa tổng hợp điều chế từ CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-Na+ đâu? Chúng có tính chất nào? Natri ñoñecylbenzensunfonat - Tại cần sản xuất chất giặt rửa tổng - Điều chế từ sản phẩm dầu mỏ: hợp ParafinAxit caboxylic H SO HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi khử NaOH R - COOH R - CH2OH R-CH2OSO3H GV: Kết luận NaOH + R - CH2OSO3 Na (Ankyl sunfat) Hoạt đông 8: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết thành phần, ưu nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp HS: Nghiên cứu SGK cho biết thành phần, ưu nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp Thành phần sử dụng chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp + Thành phần: - Chất giặt rửa tổng hợp - Chất thơm - Chất màu - Chất tẩy trắng: NaClO + Ưu điểm: Dùng với nước cứng + Nhược điểm: Khó phân huỷ gây nhiiễm mơi trường Chất tẩy trắng NaClO có hại cho da III Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức học, yêu cầu HS vận dụng làm tập SGK trang 18 IV Hướng dẫn nhà : H ọc bài, làm tập SBT Chuẩn bị sau: Luyện tập mối liên hệ hiđrocacbon số dẫn xuất hi đrocacbon V Nhận xét, đánh giá học ************************** Ngày soạn: 03-09-2008 Tiết Bài 4: LUYỆN TẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON A Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết cách chuyển hóa loại hydrocacbon dẫn xuất hydrocacbon Kó năng: Rèn kó vận dụng kiến thức, kó hoạt động nhóm B Phương pháp chủ yếu: Trao đổi, thảo luận nhóm C Chuẩn bị: GV: Giáo án, Sơ dồ “câm” chuyển hóa loại hydrocacbon dẫn xuất hydrocacbon HS: Nghiên cứu trước nội dung n tập lại điều chế loại chất hữu học D Tiến trình lên lớp: I Kiểm tra só số, ổn định lớp II Bài Hoạt động cúa thầy trò Nội dung học GV với Hs xây dựng sơ đồ chuyển hoá hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon Chú ý yêu cầu Hs nêu chuyển hoá sơ đồ phản ứng I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON Chuyển hiđrocacbon no thành không no thơm -H2 a Phương pháp đehiđro hóa-H2 xt, t0 CnH2n – -4H2 CnH2n + xt, t0 CnH2n xt, t0 CnH2n - b Phương pháp cracking CnH2n + xt, t0 CxH2x + + CyH2y ( x + y = n) Chuyển hiđrocacbon không no thơm thành no a Phương phá+H2hiđro hóa không hoàn toàn p R – C ≡ C – R’ R –H C = CH – R’ Pd/PbCO , t +H2 RCH2CH2R’ Ni, t0 b Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn Ni ,t CnH2(n - x) + (x + 1) H2 CxH2x + ( x = 1, 2) → Ni ,t CnH2n – + 3H2 CnH2n → aren xicloankan II- MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi a Oxi hóa hiđrocacbon điều kiện thích hợp: Oxi hóa ankan, anken, aren nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp thu dẫn xuất chứa oxi Thí dụ : + O2 , xt ,t R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH → b Hiđrat hóa anken thaønh ancol H + ,t , p R – CH = CH2 + H2O → R - CH(OH) - CH3 c Hiđrat hóa ankin thành anđehyt xeton + H 2O ,t , xt R – C ≡ C – R’ [R – CH = C(OH) – R’] → RCH2COR’ Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen a Thế nguyên tử H nguyên tử halogen thủy phân + X , as ,( t ) + NaOH , H 2O ,t R - H → R - X → R - OH + X , Fe + NaOH , p ,t Ar - H → Ar - X Ar - OH → b Cộng halogen hiđrohalogenua vào hiđrocacbon không no thủy phaân + HX R – CH = CH2 R - CHX - CH3 → + NaOH , H 2O ,t → R - CH(OH) - CH3 a) Tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 lỗng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng - Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) có vài mảnh đồng - nhỏ giọt dd HNO3 lỗng vồ ống nghiệm (3) có mảnh đồng b) Hiện tượng giải thích: Ống nghiệm (1) khơng có pư xảy Ống nghiệm (2) pư hóa học không xảy Ống nghiệm (3) sau thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh c) phản ứng chứng minh IV HS viết tường trình thí nghiệm: Tiết 57: KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT LẦN Họ tên Lớp 12A1 SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA LỚP 12 BAN A TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU THỜI GIAN : 60 PHÚT Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm đề Đối với câu trắc nghiệm, học sinh chọn tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời ñuùng 01 { | } ~ 11 { | } ~ 21 { | } ~ 31 { | } ~ 02 { | } ~ 12 { | } ~ 22 { | } ~ 32 { | } ~ 03 { | } ~ 13 { | } ~ 23 { | } ~ 33 { | } ~ 04 { | } ~ 14 { | } ~ 24 { | } ~ 34 { | } ~ 05 { | } ~ 15 { | } ~ 25 { | } ~ 35 { | } ~ 06 { | } ~ 16 { | } ~ 26 { | } ~ 36 { | } ~ 07 { | } ~ 17 { | } ~ 27 { | } ~ 37 { | } ~ 08 { | } ~ 18 { | } ~ 28 { | } ~ 38 { | } ~ 09 { | } ~ 19 { | } ~ 29 { | } ~ 39 { | } ~ 10 { | } ~ 20 { | } ~ 30 { | } ~ 40 { | } ~ Câu 1: tượng xảy đưa dây đồng mảnh, uốn thành lị xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa lớp nước mỏng ? A dây đồng khơng cháy B dây đồng cháy tạo khói màu đỏ C đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khói tan, lớp nước đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt D đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nước sau pư không màu Câu 2: dùng 100 quặng có chứa Fe3O4 để luyện gang (chứa 95% Fe), cho biết hàm lượng Fe3O4 quặng 80%, hiệu suất trình 93% khối lượng gang thu là: A 55,8 B 56,712 C 56,2 D 60,9 Câu 3: muốn khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ , ta phải thêm chất sau vào dung dịch Fe3+ A Zn B Na C Cu D Ag Câu 4: để khử 6,4 gam oxit kim loại cần 2,688 lit H (đktc) lấy lượng kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc) Kim loại là: A Mg B Al C Fe D Cr Câu 5: đốt cháy hồn tồn gam sắt bột khơng khí thu 2,762 gam oxit sắt công thức oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FexOy Câu 6: điều chế Cu từ CuSO4 cách: A điện phân nóng chảy muối B điện phân dung dịch muối 2+ C dùng Fe để khử hết Cu khỏi dung dịh muối D cho tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa Cu(OH)2 đem nhiệt phân khử CuO tạo C Câu 7: nung x mol Fe không khí thời gian thu 16,08 gam hỗn hợp gồm chất rắn hoàn tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HNO3 lỗng, thu 672ml khí NO (đktc) Giá trị x là: A 0,15 B 0,21 C 0,24 D 0,12 Câu 8:điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, catot bắt đầu có bọt khí ngừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 4,8 gam nồng độ mol/lit dung dịch CuSO4 ban đầu là: A 0,3M B 0,35M C 0,15M D 0,45M Câu 9: thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn tồn khí cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa Ca(OH) dư thu gam kết tủa m có giá trị là: A 3,22g B 3,12g C 4,0g D 4,2 g Câu 10: cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3, khí NO thu đem hấp thụ vào nước dòng oxi để chuyển hết thành HNO3 thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình là: A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 6,72 lit Câu 11: cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3, CuSO4, AlCl3 thu kết tủa nung kết tủa không khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn X chất rắn X gồm: A FeO, CuO, Al2O3 B Fe2O3, CuO, BaSO4 C Fe3O4, CuO, BaSO4 D Fe2O3, CuO Câu 12: cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO 2M thu 0,15 mol NO; 0,05mol N2O dung dịch D cạn dung dịch D thu gam muối khan ? A 120,4 g B 89,8 g C 116,9 g D 90,3 g Câu 13: khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO4 10% để thu dung dịch có nồng độ CuSO4 25% là: A 115,4g B 121,3 g C 60 g D 40 g Câu 14: a) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lit NO b) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lit NO biết NO sản phẩm khử đuy nhất, thể tích khí đo điều kiện quan hệ V1 V2 là: A V1=V2 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,5V1 Câu 15: hỗn hợp A gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 oxit có 0,5 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần để hoà tan hỗn hợp A là: A lit B lit C lit C lit Câu 16/ Hợp kim sau Cu? a Đồng thau b Đồng thiếc c Contan tan d Electron Câu 17/ Sắt tác dụng với nước nhiệt độ cao 570 C tạo sản phẩm: a FeO H2 b Fe3O4 H2 c Fe2O3 H2 d Fe(OH)2 H2 Câu 18/ Trong số cặp kim loại sau đây, cặp có tính chất bền vững khơng khí, nước, nhờ có lớp màng oxít mỏng, bền vững bảo vệ? a Al Cr b Fe Al c Mn Al d Fe Cr Câu 19/ Đồng thau hợp kim sau đây: a Cu – Ni b Cu - Zn c Cu – Fe d Cu- Cr Câu 20/ Kim loại sau dẫn điện tốt a Al b Ag c Au d Cu Câu 21/ Cho biết Cu ( z = 29) Trong cấu hình electron sau, cấu hình electron Cu? a 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 2 6 10 c 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 Câu 22/ Nước svayde có cơng thức hố học là: a Cu(NH3)4 b [Cu(NH3)2] (OH) c [Cu(NH3)4 ] (OH)2 d Cu(NH3)2 2H2O Câu 23/ Cho kim loại Al, Fe, Ag , Cu dung dịch ZnSO , AgNO3, CuCl2, FeSO4 Kim loại khử dung dịch muối là: a Ag b Cu c Al d Fe Câu 24/ Chất sau gọi phèn chua, dùng để đánh nước? a Li2SO4 Al2 (SO4)3 24 H2O b K2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O c Na2SO4 Al2 (SO4)3 24 H2O d (NH4) 2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O Câu 25/ Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42- dung dịch có chứa: a 1,8 mol Al2(SO4)3 b 0,2 mol Al2(SO4)3 3+ c 0,8 mol Al d 0,6 mol Al3+ Câu 26/ Hoà tan hồn tồn 16,2 gam kim loại chưa rõ hố trị , dung dịch HNO3 5,6 lit ( đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Kim loại cho là: a Cr b Fe c Al d Zn Câu 27/ Có dung dịch AlCl 3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ dùng thêm thuốc thử , dùng thêm thuốc thử sau để nhận biết dung dịch đó: a Dung dịch Ba(OH)2 dư b Dung dịch q tím c Dung dịch BaCl2 dư d Dung dịch AgNO3 Câu 28/ Tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu ta dùng dung dịch sau đây: a AgNO3 b H2SO4 đặc nóng c Fe2 (SO4)3 d FeSO4 Câu 29/ Hoà tan gam sắt oxit cần 26,07 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1,05 g/ml) Công thức oxit sắt là: a Hỗn hợp Fe2O3 , Fe3O4 b FeO c Fe2O3 d Fe3O4 → CuCl2 + FeCl2 cho thấy: Câu 30/ Phản ứng : Cu + FeCl3 a Cu khử Fe3+ thành Fe2 + b Cu kim loại có oxihố sắt kim loại c Cu kim loại có tính khử mạnh sắt kim loại d Fe kim loại bị Cu đẩy khỏi dung dịch muối Câu 31/ Cho mảnh Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Trong dung dịch có tượng : a có bọt khí, Có kết tủa b có bọt khí, Có kết tủa kết tủa tan dần, đến thời điểm kết tủa khơng tan c Có kết tủa tượng tan dần kết tủa d Al3+ bị đẩy khỏi dung dịch muối Câu 32/ Hiện tượng xảy cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối K2Cr2O7 a Từ màu da cam sang không màu b Không thay đổi c Chuyển từ màu vàng sang màu da cam d Chuyển từ màu da cam sang màu vàng Câu 33/ Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat Đó kim loại số sau: a Al b Fe c Ca d Mg Câu 34/ Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A hồ tan hồn tồn A dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 Tính thể tích ( đktc) khí NO NO2 là: a 6,72 lít 2,24 lít b 0,672 lít 0,224 lít c 0,224 lít 0,672 lit d 2,24 lit 6,72 lít Câu 35/ Một kim loại vàng bị bám lớp sắt bề mặt Ta rửa lớp sắt để loại tạp chất bề mặt dung dịch sau đây: a Dung dịch FeSO4 dư b Dung dịch ZnSO4 dư c Dung dịch CuSO4 dư d Dung dịch FeCl3 dư Câu 36/ Ngâm kim loại M có khối lượng 50 gam dung dịch HCl, sau thu 336 ml khí H2( ĐKTC) Thì khối lượng kim loại giảm 1,68% Tên kim loại M là: a Fe b Al c Cu d Cr Câu 37/ Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa muối AlCl FeSO4 kết tủa A Lấy kết tủa A đem nung không khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn B thành phần chất rắn B gồm: a Al2O3 Fe2O3 b FeO c Al2O3 FeO d Fe2O3 Câu 38/ Các kim loại Cu, Fe, Ag dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 số cặp chất có phản ứng với là: a b c d Câu 39/ Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2 O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m (g) hỗn hợp chất rắn Gía trị m là: a 4,08 gam b 0,224 gam c 10,2 gam d 2,24 gam Câu 40/ Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO Fe2(SO4)3 Dung dịch thu phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 môi trường axit H2SO4 Thành phần phần trăm theo khối lượng FeSO4 Fe2(SO4)3 ban đ ầu l ần l ợt l à: a 76% v 24% b 67% v 33% c 24% v 76% d 33% v 67% Tiết 58,59 : Chương VII: PHÂN TÍCH HOÁ HỌC Mục tiêu chương: Kiến thức: Biết: - Nguyên tắc phân tích định tính phân tích định lượng - Cách sử dụng loại thuốc thử để xác định định tính số cation anion số hợp chất hữu - Cách sử dụng phương pháp phân tích định lượng Kó năng: - Rèn luyện kó vận dụng kiến thức tính chất hoá học chất trình phân tích định tính định lượng - Rèn luyện kó quan sát, nhận biết tượng - Rèn luyên kó vận dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm đặc trưng hoá phân tích loại thuốc thử, buret, pipet, ống đong, cân Thái độ: - Giáo dục đức tính tỉ mó, chích xác, trung thực - Biết giữ gìn sử dụng hoá chất hợp lí, tiết kiệm - Có ý thức bảo vệ môi trường Bài 40: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ ION VÔ CƠ TRONG DUNG DỊCH A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Hiểu cách sử dụng số thuốc thử phân tích - Hiểu cách nhận biết số cation anion vô đơn giản dung dịch Kó năng: - Rèn luyện kó viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn - Rèn luyện kó quan sát, nhận xét tượng hoá học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm: * Dung dịch muối: NaCl, KCl, BaCl2, NH4Cl, CrCl3, FeSO4, Fe2(SO4)2, MgSO4, CuSO4 * Dung dịch thuốc thử phân tích : NaOH, K2Cr2O7, KSCN, NH3, Na2HPO4, H2SO4 loãng * Mảnh đồng kim loại - Sơ đồ phân tích số nhóm ion - Ống nghiệm , giá ống nghiệm, kẹp gỗ Học sinh: - Ôn lại tính chất hoá học số chất có liên quan đến học: hợp chất nhôm, muối amoni, hợp chất sắt (II), sắt (III), hợp chất crôm (III) - Cách viết ý nghỉa phương trình phản ứng hoá học dạng ion rút gọn C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định trật tư: vào mới: I NHẬN BIẾT CÁC CATION KIM LOẠI KIỀM Na+ , K+, NH4+ Hoạt động 1: GV: Đặt câu hỏi: • Dựa vào tính chất để nhận biết cation kim loại kiềm amoni • Dụng cụ thuốc thử dùng để nhận biết cation gì? GV: Có thể cung cấp thêm thông tin gợi ý để học sinh nhớ lại đặc điểm tính chất ion Kết luận: - Nhận biết cation kim loại kiềm (Na+ , K+ ) cách thử màu lửa - Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ dung dịch kiềm II NHẬN BIẾT CÁC CATION Ca2+, Ba2+ Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh dựa váo SGK trả lời câu hỏi: • dùng thuốc thử để nhận biết ion Ca2+, Ba2+ ? • dung dịch Ba2+ có lẫn ion Ca2+ nhận biết ion Ba2+ cách nào? • Tại cần phải tách ion Ba2+ Pb2+ trước nhận biết ion Ca2+ ? GV: Cần nhấn mạnh đặc điểm : • ion Ca2+ không cản trở việc nhận biết ion Ba2+ tạo môi trường axit axetic cho dung dịch nhận biết Vì kết tủa BaCrO4 màu vàng tươi không tan, kết tủa CaCrO4 lại tan • Nếu dung dịch cần nhận biết ion Ca2+ có chứa đồng thời ion Ba2+ ion Pb2+ trước hết cần phải tách ion khỏi dung dịch ion tạo thành kết tủa với thuốc thử amoni oxalat khó tan axit axetíc loãng III CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CATION Al3+ VÀ ION Cr3+ Hoạt động 3: GV: Nêu vấn đề: • Hai ion Al3+ Cr3+ có tính chất hoá học giống khác nhau? • Thuốc thử nhóm ion gì? • Bằng phương pháp hoá học, phân biệt ion cách nào? • Viết PTHH dùng để nhận biết dạng ion rút gọn GV: gợi ý học sinh nhớ lại tính chất hoá học ion Al3+, Cr3+ học để học sinh hiểu • Tại thuốc thử nhóm ion dung dịch kiềm • Tại cho chất oxihoá H2O2 vào dung dịch có hợp chất crôm bị biến đổi mà hợp chất nhôm không bị biến đổi? GV: Cần nói rõ cho học sinh thấy: • Dung dịch muối nhôm màu, dung dịch muối crôm (III) có màu xanh tím Nếu dung dịch muối đựng ống nghiệm riêng biệt cần dựa vào màu sắc phân biệt • Nếu dung dịch nhận biết chứa đồng thời ion Al 3+, Cr3+ có lẫn tạp chất ion Fe3+ , Mn2+ phải oxihoá ion [Cr(OH)4]- thành ion CrO42_ để tránh khả ion [Cr(OH)4]- kết tủa ion Fe3+ , Mn2+ • Nhận biết ion Cr3+ thông qua ion [Cr(OH)4]- có màu vàng Còn ion Cr3+ có màu xanh tím • Nếu cho dung dịch muối amoni dư vào dung dịch chứa ion cromat màu vàng ion aluminat không màu thấy kết tủa keo nhôm hiđroxit màu trắng xuất IV NHẬN BIẾT CÁC CATION Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ : Hoạt động 4: GV: Nêu câu hỏi: • Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ có tính chất giống khác nhau? • Thuốc thử nhóm nhóm ion làgì? • Bằng cách phân biệt ion này? Viết PTHH dùng dạng ion rút gọn • Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ quen với học sinh HS hiểu phương pháp nhận biết thuốc thử cần dùng SGK trình bày GV: Cần nhắc học sinh lưu ý : - Dung dịch ion có màu: • Dung dịch Fe3+ có màu đỏ nâu • Dung dịch Fe2+ có màu xanh nhạt • Dung dịch Cu2+ có màu xanh da trời • Dung dịch Mg2+ không màu Vì dung dịch muối đựng ống nghiệm riêng biệt cần dựa vào màu sắc nhận biết - Kết tủa Mg(OH)2 khác với kết tủa hiđroxít lại chỗ tan dung dịch muối amoni Thuốc thử đặc trưng ion Mg2+ dung dịch Na2HPO4 - Các ion Fe2+, Fe3+ , Cu2+, Mg2+ có thuốc thử đặc trưng nên nhận biết dễ dàng V NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION NO3-, Cl-, SO42-, CO32Hoạt động 5: HS: Trả lời câu hỏi: • Tính chất hoá học đặc trưng anion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- gì? • Thuốc thử dùng để nhận biết onion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- gì? Thuốc thử nhóm halogenua gì?dựa vào đặc điểm để phân biệt ion Cl- với halogenua lại • Viết PTHH phản ứng dùng để nhận biết dạng ion rút gọn GV: Cần nhắc cho học sinh nhớ lại rằng: • Sự có mặt nhiều ion dung dịch phụ thuộc vào có mặt ion khác Chẳng hạn, dung dịch chứa ion NH4+ có dư ion OH- ; môi trường axit ion HCO3-, CO32-, SO32_ tồn • Đa số anion tồn dung dịch với cation kim loại kiềm, amoni môi trường axit • Hoạt động 6: GV: sử dụng tập 1,2,4 SGK để củng cố kiến thức tâm tiết Hoạt động 7: GV: Thực số thí nghiệm điều kiện cho học sinh làm thử màu lửa để nhận biết ion Na+, K+ GV: Cách tiến hành SGK HS: Quan sát cho nhận xét Hoạt động 8: GV: Chuẩn bị mẫu cần phân tích, giao nội dung thí nghiệm dụng cụ hoá chất cho nhóm học sinh Nên có nhóm học sinh có nội dung thí nghiệm để so sánh kết Cho nhóm học sinh tiến hành phân tích GV: Có thể chuẩn bị mẫu phân tích sau: Mẫu 1: Nhận biết ion NH4+, Ca2+, Ba2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu 2: Nhận biết ion Al3+, Cr3+, Mg2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu 3: Nhận biết ion Fe3+, Fe2+, Cu2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu 4: Nhận biết ion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- đựng ống nghiệm riêng biệt - Nhóm trưởng nhóm lên nhận nội dung thí nghiệm hoá chất Hoạt động 9: - Dựa vào SGK kiến thức trao đổi tiết học thứ nhất, nhóm lên kế hoạch làm thí nghiệm - GV: kiểm tra kế hoạch nhóm - Được đồng ý GV, HS bắt đầu làm thí nghiệm Hoạt động 10: - Lần lượt nhóm HS báo cáo trước lớp kết thu - Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc bổ sung ý kiến - GV ghi nhận xét kết luận Tiết 60: Bài 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ (Nhận biết số ion vô cơ) I mục tiêu: dựa kiến thức hố học vơ học, giúp HS nhận biết ion NH4+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, CO32-, NO3- tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm II Chuẩn bị hóa chất dụng cụ: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, giá thí nghiệm cải tiến Hoá chất: dung dịch: (NH4)2CO3, Na2CO3, HCl, NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch: FeCl 3, FeCl2, KSCN, CuSO4, NH3, KNO3, Cu, H2SO4 loãng III Tổ chức hoạt động thực hành: GV chia học sinh thành nhiều nhóm thực hành, nhóm từ 5-7 học sinh để tiến hành thí nghệm Thí nghiệm 1: Nhận biết ion NH4+ CO32- a) cách tiến hành thí nghiệm: - nhỏ khoảng giột dd (NH4)2CO3 vào ống nghiệm chứa 10 giọt dung dịch HCl - nhỏ giọt dung dịch (NH4)2CO3 vào ống nghiệm chứa 14 giọt dung dịch NaOH - nhỏ giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 14 giọt dung dịch NaOH - Đun nóng nhẹ ống nghiệm, để ống nghiệm mẩu giấy quỳ tím ẩm quan sát nhận xét tượng xảy b) Quan sát tượng xảy giải thích Trong ống nghiệm có bọt khí CO2 Ptpư: CO32- + 2H+ CO2 + H2O Khi đun nóng nhẹ ống nghiệm (2) (3), mẩu giấy quỳ tím ống nghiệm chuyển sang màu xanh có khí NH3 bay lên Ptpư: NH4+ + OH- NH3 + H2O Trong ống nghiệm khơng có phản ứng hóa học xảy Kết luận: Muốn nhận biết dung dịch muối cacbonat trên, ta cho tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ, sau nhận biết dd chứa (NH4)2CO3 khí bay lên làm xanh quỳ tím ẩm Thí nghiệm 2: Nhận biết ion Fe3+, Fe2+ a) Tiến hành thí nghiệm: - nhỏ giọt dung dịch KSCN vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 - nhỏ 10 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 - nhỏ 10 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl kết tủa xuất hiện, để yên lúc, quan sát tượng xảy b) Quan sát tượng giải thích: Trong ống nghệm (1) xuất màu đỏ máu: Fe3+ + SCN- Fe(SCN)3 Trong ống nghiệm (2) xuất kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ: Fe3+ + OH- Fe(OH)3 Trong ống nghiệm (3) lúc đầu xuất kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển thành màu nâu đỏ để khơng khí Thí nghiệm 3: Nhận biết cation Cu2+ a) Tiến hành thí nghiệm: - nhỏ từ từ 10 giọt dung dịch NH3 loãng vào ống nghiệm chứa giọt dung dịch CuSO4 - nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NH3 lắc kết tủa tan hết b) Hiện tượng xảy giải thích - lúc đầu ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh lục CuSO4 + NH3 + H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 - cho tiếp dung dịch NH3 vào ống nghiệm lắc, kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu xanh lam đậm Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4 ](OH)2 Thí nghiệm 4: Nhận biết anion NO3IV Học sinh viết tường trình thí nghiệm Tiết 61 Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ I Mục tiêu học: kiến thức: - Hiểu cách sử dụng số thuốc thử đặc trưng để nhận biết số hợp chất hữu - Hiểu cách nhận biết số hợp chất hữu quan trọng Về kĩ - rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hóa học pư hữu - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét tượng hóa học II.chuẩn bị: dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn Hoá chất: ancol etylic, glixerol, anđehit fomic, axit axetic, dd glucozo, TB, Na, Cu(OH)2, AgNO3, NH3, NaOH, I2, Br2 III Tổ chức hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC I Nhận biết số ancol, AĐH, axit cacboxylic, glucozo tinh bột: Nhận biết ancol glixerol: - ancol pư với Na giải phóng khí H2 ROH + Na RONa + H2 - Ancol bậc oxh oxi khơnh khí, xúc tác Cu tạo AĐH, nhận biết AĐH sinh pư tráng bạc ancol - Nhận biết ancol etylic pư Iodofom CH3-CH2-OH + 4I2 + NaOH HCOONa + NaI+ H2O + CHI3vàng sáng - Nhận biết glixerol Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam Nhận biết anđehit: - phản ứng AĐH với thuốc thử Sip pư đặc trưng RCHO + tt Sip SP có màu hồng - Dùng phản ứng tráng bạc pư với Cu(OH)2/OH- RCHO + [Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 2Ag + NH3 + H2O RCHO + Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + H2O + Cu2Ođỏ gạch - Nhận biết CH3CHO phản ứng Iodofom Nhận biết axit cacboxylic: - Nhận biết chung: quỳ tím hóa đỏ; pư với Na2CO3 giải phóng khí CO2; pư với ancol tạo este khơng tan nước RCOOH + Na2CO3 RCOONa + CO2+ H2O RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O - Axit fomic muối có chứa nhóm -CHO nên dùng pư tráng bạc để nhận biết - muối CH3COOH + FeCl3 tạo phức có màu đỏ Nhận biết glucozơ: - dùng pư tráng bạc - pư với dung dịch brôm - pư với Cu(OH)2 nhiệt độ thường đun nóng Nhận biết tinh bột: dd iod II Nhận biết số lọ hóa chất nhãn: Bài tập 1,2/sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG Hỏi: Hãy nhắc lại tính chất hóa học đặc trưng ancol ? Glixerol ancol đơn chức có tính chất hóa học giống khác nhau, từ dùng thuốc thử để nhận biết phân biệt ancol đơn chức đa chức ? GV: làm thí nghiệm HS: đọc sgk cho biết cách nhận biết riêng ancol etylic HOẠT ĐỘNG Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk cho biết cách nhận biết chung AĐH ? HS: Nêu tính chất hóa học đặc trưng anđehit ? viết số pư AĐH với AgNO3/NH3, Cu(OH)2/NaOH,to HOẠT ĐỘNG GV: Có tượng xảy cho axit CH3COOH dung dịch Na2CO3 ? quỳ tím Từ cho biết cách nhận biết chung axit cacboxylic HS: viết pư xảy Hỏi: axit fomic có tính chất hóa học khác với axit khác ? cách nhận biết HOẠT ĐỘNG HS: viết CTCT glucozơ Hỏi: Để nhận biết glucozo dung thuốc thử ? viết pư xảy HS: nhận biết lọ hóa chất nhãn Tiết 62: Tiết 63,64: Bài: BÀI THỰC HÀNH SỐ ( Nhận biết số hợp chất hữu cơ) PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG HÓA HỌC I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết chất đặc điểm phản ứng định lượng hóa học - Biết định lượng hóa học phương pháp khối lượng phương pháp thể tích Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ lựa chọn pư thích hợp cho phép phân tích - Vận dụng kiến thức phân tích định tính phân tích định lượng - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan II Chuẩn bị giáo viên: Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác, phễu, cốc hứng, nước III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Các phương pháp phân tích định lượng: Học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau: có phương pháp phân tích định lượng ? Đặc điểm phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích vật lí hóa lí ? Chúng giống nhau, khác ? Cho biết ưu nhược điểm phương pháp ? GV: Tóm tắt ý kiến học sinh: Kết luận: Có nhóm phương pháp phân tích định lượng: phương pháp hóa học phương pháp cơng cụ Phương pháp hóa học dựa vào pư hố học dùng dụng cụ, thiết bị đơn giản để xác định lượng chất khơng q nhỏ Phương pháp vật lí hóa lí ( p2 cơng cụ) thường dùng máy móc, thiết bị phức tạp để xác định lượng nhỏ lượng nhỏ chất Cơ sở phương pháp phân tích hóa học phương pháp cơng cụ phản ứng hóa học dùng phân tích I Phân tích khối lượng phân tích thể tích: Hoạt động 2: Phân tích khối lượng: Học sinh nghiên cứu sgk cho biết: Những phản ứng hóa học dùng phân tích khối lượng pư tạo kết Điều kiện để phản ứng hóa học dùng phân tích khối lượng ? tủa xảy hoàn toàn Dụng cụ quan trọng phân tích khối lượng ? Những chất cân phải có thành phần hóa học xác định có độ tinh khiết GV: yêu cầu HS đọc ví dụ sgk cho biết: cao Trong ví dụ đó, dạng kết tủa chất ? Dạng cân chất ? Dạng cân dạng có thành phần xác định, ứng với cơng thức hóa học Phân biệt dạng kết tủa dạng cân ? Dạng kết tủa phải đảm bảo có kích thước hạt lớn, dễ lọc, nung chuyển Kết luận: hoàn toàn thành dạng cân Hoạt dộng 3: Nguyên tắc chung phân tích thể tích: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết: Dung dịch chuẩn ? Điểm tương đương ? Chất thị dùng để làm ? Điểm cuối ? Tại cần xác định xác điểm cuối ? GV xác nhận ý kiến học sinh kết luận: Kết luận: Dung dịch chuẩn thuốc thử biết xác nồng độ, dựa vào xác định nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ Điểm tương đương thời điểm chất cần chuẩn độ tác dụng vừa hết với dung dịch chuẩn Chất thị cho phép xác định điểm tương đương Điểm cuối thời điểm kết thúc chuẩn độ Dựa vào điểm cuối biết thể tích dung dịch chuẩn pư, từ tính nồng độ chất cần chuẩn B Phương pháp chuẩn độ trung hồ chuẩn độ oxi hóa – khử: Hoạt động 4: Phương pháp chuẩn độ trung hòa: Học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi sau: Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ trung hòa ? (chuẩn độ axit-baz) Lấy ví dụ minh hoạ Bản chất pư chuẩn độ trung hoà ? pH dung dịch thu trường hợp có khơng ? Giải thích lấy ví dụ minh hoạ Kết luận: Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axit-baz) dùng dung dịch chuẩn dung dịch axit mạnh bazơ mạnh để chuẩn độ bazơ axit khác Bản chất chuẩn độ trung hòa pư axit-bazơ, pH dung dịch thu thay đổi liên tục trình chuẩn độ, phụ thuộc vào chất axit bazơ cần chuẩn độ nồng độ chúng Hoạt động 5: Chuẩn độ oxi hóa khử Phương pháp pemanganat Học sinh nghiên cứu sgk trả lòi câu hỏi sau: Phương pháp pemanganat dùng để xác định nồng độ chất trường hợp ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ Hãy mơ tả trình chuẩn độ xác định nồng độ ion Fe 2+ dung dịch phương pháp pemanganat ? Kết luận: Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử dựa phản ứng oxi hóa khử dung dịch chuẩn dung dịch chất cần chuẩn Phương pháp pemanganat dùng trường hợp cần xác định nồng độ chất khử, môi trường axit Căn vào thay đổi màu ion MnO4- từ màu tím đỏ sang khơng màu để kết thúc q trình chuẩn độ Hoạt động 6: Dùng tập số 4/sgk để củng cố kiến thức trọng tâm Tiết 66 Chương 8: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ Xà HỘI MƠI TRƯỜNG Bài 46: HĨA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần vật liệu đáp ứng yêu cầu ngày cao người - Biết hóa học góp phần giải vấn đề đó, tạo nguồn lượng mới, vật liệu Kĩ năng: - Đọc tóm tắt thơng tin học - Vận dụng kiến thức học chương trình phổ thơng để minh học - Tìm thơng tin từ phương tiện khác từ thực tiễn sống II Chuẩn bị: Tranh ảng tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, cmpozit Đĩa hình có nội dung số q trình sản xuất hóa học III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Vấn đề lượng nhiên liệu: GV yêu cầu học sinh đọc loại giảitin bài, sử dụng kiến thứcvà khan Nhân thông vấn đề thiếu lượng có thảo luận trả lời câu hỏi sau: hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều Năng lượng nhiên góp phần giải quyếtthế phát triển nói chung phát triển kinh tế Hóa học liệu có vai trị vấn đề là: nói riêng ? Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay Vần đề cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ ? lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại Hóa học gópdụng nguồn đề lượng nhiên liệu tương Sử phần giải vấn lượng cách khoa học lai ? Kết luận: Hoạt động 2: Vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp: HS nghiên cứu sgk , đọc thông tin bổ sung sử dụng kiến thức có, trả lời câu hỏi sau: Vấn đề nguyên liệu đặt cho ngành kinh tế ? Hóa học góp phần giải vấn đầ ? HS thảo luận để thấy nguồn nguyên liệu hóa học sử dụng cho công nghiệp : - Quặng, khống sản chất có sẵn vỏ Trái đất - Khơng khí nước nguồn nguyên liệu phong phú tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều nhành công nghiệp hóa học - Nguồn nguyên liệu thực vật - Dầu mỏ, khí, than đá nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su Kết luận: Nhân loại gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên sử dụng ngày cạn kiệt hóa học góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu nguồn ngun liệu chủ yếu cho cơng nghiệp hóa học sử dụng lại vật liệu phế thải hướng tận dụng nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa học Hoạt động 3: Vấn đề vật liệu: GV: Đưa câu hỏi thảo luận sau: Vấn đề đặt vật liệu cho ngành kinh tế ? Hóa học góp phần giải vấn đầ ? Hoạt động 4: Hướng giải vần đề lượng nhiên liệu cho tương lai: HS quan sát hình ảnh đọc thơng tin học, thảo luận đưa ý kiến GV: Hướng dẫn HS thảo luận, hoàn chỉnh kết luận Để giải vấn đề khan lượng cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có phương hướng sau đây: Tìm cách sử dụng cách có hiệu nguồn lượng nhiên liệu có Sản xuất sử dụng nguồn lượng nhiên liệu nhân tạo Sử dụng nguồn lượng Tiết 67 Bài 47: 2 HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI I Mục tiêu học: Kiến thức: Học sinh hiểu hóa học góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh tăng cường thể lực cho người, cụ thể như: - Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ phát triên trồng - Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo vải, len - Sản xuất loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ thuốc chống gây nghiện, Kĩ năng: - Phân tích vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm, may mặc, sưc khoẻ - Nêu hướng giải ví dụ cụ thể đóng góp hóa học với lĩnh vực nêu II Chuẩn bị: Tranh ảnh, hình vẽ, nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh Số liệu thống kê thực tế lương thực, dược phẩm III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hóa học vấn đề lương thực, thực phẩm Tìm hiểu số vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi Vấn đề lương thực thực phẩm đặt cho nhân loại ? Lí ? Kết luận: Do bùng nổ dân số nhu cầu người ngày cao, vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: Không cần tăng số lượng mà cịn tăng chất lượng GV hỏi: Hóa học góp phần góp phần giải vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm ? HS: thảo luận nội dung: ứng dụng chất học ,đặc biệt cabohidrat, chất béo, protein kiến thức thực tiên để thảo luận rút kết luận Kết luận: Hóa học góp phần làm tăng số lượng chất lượng lương thực, thực phẩm Nghiên cứu sản xuất chất hóa học có tác dụng bảo vệ phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao Hoạt động 2: Hóa học vấn đề may mặc: Học sinh tìm hiểu vấn đề may mặc đặt cho nhân loại vai trò hóa học việc giải vấn đề thé ? - Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bơng, đay, gai, không đủ - Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại - So với tơ tự nhiên ( sợi bơng, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp rẻ tiền - Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng nhu cầu số lượng , chất lượng mĩ thuật Hoạt động 3: Hóa học sức khoẻ người: Học sinh đọc thông tin học, vận dụng kiến thức thực tiễn thông tin bổ sung loại thuốc tìm hiểu thành phần hóa học số loại thuốc thông dụng Nêu số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị chữa Từ cho biết vấn đề đặt ngành dược phẩm đóng góp hóa học giúp giải vấn đề ? Kết luận: - Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị ... tính chất ancol đa chức an? ?ehit Tính chất ancol đa chức (poliancol hay poliol) a Tác dụng với Cu(OH)2 Ở nhiệt độ thường, dd glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng- glucozơ có màu xanh lam... Phan ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ a Phan ưng chay ́ b Phan ưng thuy phân c Phan ưng thê d Phan ưng công ̣ ̉ ́ t beo Nêu đem đôt chay hoan toan axit beo thu đươc thi thây ́ ́ ́ 20/ Thuy phân hoan toan... CH(OH) - CH3 Chuyển ancol dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon a Tách nước từ ancol thành anken H - C - C - OH H2SO4, 1700 C C =C b Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken KOH/C2H5OH,