1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án 12 hk2 đầy đủ theo đúng PPCT vật lý 12 bùi thị ánh

86 444 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,68 MB

Nội dung

Trang 1

Trường THPT Mê Linh

Ngày soạn: 11/12/2015

HỌC KĨ II

CHƯƠNG IV

Gido an Vat ly 12

DAO DONG VA SONG DIEN TU Tiét 36 - MACH DAO DONG

Lép 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức

- Phát biêu được các định nghĩa vê mạch dao động và dao động điện từ - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC

- Việt được biêu thức của điện tích, cường độ dịng điện, chu kì và tân sô dao động riêng của mạch dao động

2 Về kĩ nắng

- Phân tích hoạt động của mạch dao động

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

- Nghiên cứu tài liệu, xây dựng lí thuyết

- Năng lực tự học, tự sáng tạo

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Mạch dao động điện từ, Ăng ten tivi

2 Hoc sinh: Mot so mé hinh Ang ten ti vi III HOAT DONG DẠY HỌC

1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

- Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL Hôm nay ta sẽ tìm hiêu một mạch LC noi tiép xem co tinh chat g1? Ta sé biét được sau khi học bài “MẠCH DAO

DONG”

* Tiên trình bài học

Hoạt động 1 (75 p7/): Tìm hiểu về mạch dao động Phương pháp dạy học: Nghiên cứu tài liệu

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu câu học sinh nghiên | - Nghiên cứu tài liệu I Mạch dao động cứu về cấu tạo của mạch đao

động LC

- Phát cho học sinh các tụ

điện cuộn dây, dây nối, nguồn điện yêu cầu nắp một mạch dao động điện từ

- Tổ chức học sinh nghiên cứu các cách gây dao động điện trong mạch, dao động điện từ tự do, và dao động điện từ cưỡng bức

- Hoạt động nhóm, xây dựng các mạch dao động điện từ

- HS nghiên cứu tài liệu, chỉ ra các cách làm xuất hiện dao động điện tử trong mạch dao động Liên hệ dao động điện từ tự do và dao động điện từ cưỡng bức

1 Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín - Nếu r rất nhỏ (~ 0): mạch dao động lí tưởn

C L

2 Cách tạo dao động trong mạch

— Km |

Trang 2

Truong THPT Mé Linh Gido dn Vat ly 12

= Cla W) 4F Y

Hoạt động 2 (20 ph⁄¿): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động Phương pháp: Dạy học dựa trên vân đê, dạy học dựa trên hoạt động nhóm

- Đặt vân đê có một xung điện trong mạch Tại thời điểm t tụ tích điện q và có dịng điện 1 chạy trong đó, hãy nghiên cứu và chỉ ra trong mạch xuất hiện dao động điện

- Yêu cầu học sinh nghiên

cứu tài liệu và phát biểu định

luật về điện tích và cường độ

dòng điện Trả lời các câu hỏi:

+ Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện — phương trình q và 1 như thế nào? + Từ phương trình của q và 1 —> có nhận xét gì về sự biến thiên của q và 1

+ Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q?

+ Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với 1?

+ Có nhận xét gì về E và 8 trong mạch dao động? - Yêu cầu làm việc nhóm để phát biểu định nghĩa mạch dao động?

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm xây dựng cơng thức Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu ki và tân số dao động riêng của mạch dao động

- Yêu cầu học sinh nêu nhưng nhận xét về năng lượng điện và năng lượng từ

trong mạch

- Hoạt động nhóm, xây dựng phương trình dao động của điện tích q của các bản tụ, từ đó rút ra phương trình của cường độ dòng điện 1

- HS nghiên cứu tài liệu, trả lời các câu hỏi

I= q’ = -qo@sin(wt + @) 1 —> 1=4q,acos(at+ ot 2) - Lúc t= 0 —> q = Cu = qo vai=0 — qo = qocose > o=0 - HS thao luận và nêu các nhận xét

- Tỉ lệ thuận

- Chúng cũng biến thiên điều hồ, vì q và ¡ biến thiên điều hoà - Học sinh làm việc nhóm, các nhóm nêu định nghĩa cua minh VLC — 7T =27ZzNLC 2avLC

- Lam việc và nêu các phát

biêu

II Dao động điện từ tự do trong mạch dao động

1 Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng diện trong một mach dao dong li teéng

- Sự biến thiên điện tích trên một

bản:

q = qocos(œtf + @) 1 Œ@=———

VLC

- Phuong trinh vé dong dién trong mach: VỚI ¡ = ÏcOS(@f + @+ 2) VỚI Ip = qo

- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện

q = qocosat

L4 va i=I,cos(@t+—)

2

Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện 1 trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; 1 lệch pha 7⁄2 so với q 2 Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường E và cảm img tr B) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do

$ Chu kì và tần số dao động riêng

của mạch dao dộng - Chu kì dao động riêng

T =22VLC

- Tân sô dao động riêng 1 2Z LC

II Năng lượng điện từ

- Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch gọi là năng lượng điện từ

Biên soạn: Bùi Hông Ảnh

Trang 3

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

- Mạch dao động lý tưởng năng lượng điện từ được bảo tòan

IV CỦNG CÔ VÀ BTVN (5phút)

1 Củng cô

Câu 1 Sự biến thiên của dòng điện 1 trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biên tiên của điện tích q của một bản tụ

A icung phavéigq B inguoc pha voi q C.isomhong90° _—D itré hon q 90°

Câu 2 Nêu tăng sơ vịng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ A tang B Giam

2 BTVN C không đôi D Không đủ cơ sở trả lời

- Làm tất cả các bai tap trong SGK trang 107 va SBT trang 29, 30,31

V RUT KINH NGHIEM

Trang 4

Truong THPT Mé Linh ‹ ‹ Giáo án Vật lý 12 Tiết 37 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

Ngày soạn: 11/12/2015 Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

- Nêu được định nghĩa về từ trường

- Phân tích được một hiện tượng đẻ thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường

- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ 2 Về kĩ năng

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK - Xây dựng nội dung các định nghĩa vật lí

3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

- Nghiên cứu tải liệu, xây dựng lí thuyết

- Năng lực tự học tự sáng tạo

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Một số hình ảnh về dịng điện, thí nghiệm cảm ứng điện từ, phiếu học tập 2 Học sinh: Một sỐ may dién thoại di động

IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp

2 Kiếm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

- Điện từ trường và sóng điện từ là hai nội dung quan trọng nhất của thuyết ĐIỆN TỪ của Mắc-xoen.Hơm nay ta sẽ tìm hiểu một trong những nội dung đó là “ĐIỆN TỪ TRƯỜNG”

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1 (20 pzz/): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi

- Phân lớp thành 02 nhóm, phát 02 phiếu học tập Yêu

cầu học sinh trình bày lại thí

nghiém cua Faraday với vong day va nam cham vinh cửu Trả lời câu hỏi: Tại sao các điện tích lại chuyên động thành vòng tròn, để tạo dòng điên trong dây? Trình bày đặc điểm của điện trường đã sinh ra dòng điện ấy?

- Tại những điểm nằm ngồi vịng dây có điện trường nói trên khơng?

- Nếu khơng có vòng dây mà

vẫn cho nam châm tiến lại

gần O —> liệu xung quanh O có xuất hiện từ trường xốy

hay khơng?

- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời các câu hỏi - HS làm việc nhóm, các nhóm trình bày ra giấy rồi đại diện nhóm trình bày

+ Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một điện trường có E cùng chiều với dòng điện Đường sức của điện trường này nằm doc theo dây, nó là một đường cong kín

- Có, chỉ cần thay đổi vị trí

vịng dây, hoặc làm các vịng dây kín nhỏ hơn hay to hơn

- Có, các kiểm chứng tương

I Mỗi quan hệ giữa điện trường và từ trường

I1 Từ trường biến thiên và diện

frường xoáy

a Điện trường xoáy

- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xody

N |

Trang 5

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

- Vậy, vịng dây kín có vai trị gì hay khơng trong việc tạo ra điện trường xoáy? - Ta đã biết, xung quanh một

từ trường biến thiên có xuất

hiện một điện trường xoáy —> điều ngược lại có xảy ra khơng Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã

khẳng định là có

- Yêu cầu học sinh nhận xét về bài toán mạch dao động điện từ Trả lời câu hỏi: khi có dịng điện i thi trong tụ điện có gì? Vậy dịng điện trong mạch có bán chất là gì? Dịng điện đó đã sinh ra từ thơng biến thiên vậy có suy nghĩ gì về nguyên nhân gây ra từ trường biến thiên tại cuộn dây?

tự trên

- Khơng có vai trị gì trong việc tạo ra điện trường xoáy - Làm việc và phát biêu định

của Mác-xoen Ghi nhớ

- Học sinh nghiên cứửu tài liệu, suy luận và trả lời các câu hỏi:

- Cường độ dòng điện tức thoi trong mach: i = 44

dt - Dong điện ở đây có ban

chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian

- Mặc khác q = CU = CEd

Do đó: i=ca ¬ Điều này cho phép ta đi đến nhận

xét điện trường biến thiên

sinh ra từ trường

b Kết luận

- Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy

2 Điện trường biến thiên và từ trường

oO

CH

a Dong dién dich - - Dòng điện chạy trong dây dân gọi là dòng điện dan

* Theo Mac — xoen:

- Phan dong dién chay qua tu dién go1 la dong dién dich

- Dịng điện dịch có bản chất là sự

biến thiên của điện trường trong tụ

điện theo thời gian

<i Uf tthe Nr + AV) b Kết luận:

- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một /ừ ứrường Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín

Hoạt động 2 ( ï5pbúz): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác — xoen Phương pháp: Nhóm phương háp nghiên cứu tài liệu

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, đưa ra nhận

định về mỗi quan hệ giữa điện trường và từ trường - Mác — xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình

diễn tả rất rõ hai mặt của

điện từ trường và sự biến thiên qua lại của chúng

- Nghiên cứu tài liệu và đưa ra kết luận:

Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ

với nhau: điện trường biến thiên —> từ trường xoáy va ngược lại từ trường biến thiên —> điện trường xốy —> Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện

từ trường

II Điện từ trường và thuyết điện từ Mắc - xoen

1 Điện từ trường

- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật

thiết với nhau là điện trường biến

thiên và từ trường biến thiên

2 Thuyết điện từ Mác — xoen

- Khắng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ

trường

Biên soạn: Bùi Hồng Anh

Trang 6

Trường THPT Mệ Linh Giáo án Vật lý 12 IV CUNG CO VA BTVN (5phit)

1 Củng cỗ

1 Ở đâu xuất hiện từ trường?

A xung quanh một điện tích đứng yên B xung quanh một dòng điện không đôi C xung quanh một ống dây điện

D xung quanh chỗ có tia lửa điện

2 Đặt một hộp kina băng sắt trong điện từ trường Trong hộp sẽ A có điện trường

B có từ trường C có điện tử trường

D khơng có các trường hợp nói trên 2.BTVN

- Làm tất cả các bai tap trong SGK trang 111 va SBT trang 31, 32, 33 V RUT KINH NGHIEM

Trang 7

Trường THPT Mê Linh

Ngày soạn: 20/12/2015 Tiết 38 SÓNG ĐIỆN TỪ

Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức

- Nêu được định nghĩa sóng điện từ - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ

- Nêu được đặc điêm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyên 2 Về kĩ năng

- Phân tích hiện tượng

Gido an Vat ly 12

- Van dung cac công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Pham chất và năng lực

- Nghiên cứu tài liệu, xây dựng lí thuyết

- Năng lực tự học tự sáng tạo

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Mạch phát sóng điện từ, một số thiết bi thu phát sóng co ăng ten 2 Học sinh: Đọc trước lý thuyết về sóng điện từ, một sô ứng dụng của sóng điện từ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

- Tiết này ta tiếp tục tìm hiểu nội dung thứ hai của thyết điện từ là “SÓNG ĐIỆN TỪ” Hoạt động 1 (75 p7⁄): Tìm hiệu về sóng điện từ

Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Tổ chức HS đọc Sgk Trả

lời các câu hỏi: Xung quanh điện tích dao động có gì? Điện từ trường đó đứng yên,

hay lan truyền đi? Khi điện từ trường lan truyền ta gọi đó là gì? Để tìm hiểu định

nghĩa của sóng điện từ, các đặc điểm của sóng điện từ

- Y/c HS đọc tài liệu và trình bày thang sóng vô tuyên đê

- HS doc Sgk tra 161 theo nhóm các câu hỏi Phát biểu định nghĩa sóng điện từ? Nêu các đặc điểm của sóng điện từ

+ Xung quanh điện tích dao động có điện từ trường + Trường này lan truyền trong không gian, tạo thành sóng điện từ + Các đặc điểm của sóng điện từ: Sóng ngang - HS đọc sách và nêu các lí thuyết L Sóng điện từ 1 Sóng điện từ là gì? - Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian

2 Đặc điểm của sóng điện từ a Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c~3.10”m/s

b Sóng điện từ là sóng ngang: ELBLé

c Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau

d Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó bị phản xa và khúc xạ như ánh sang e Sóng điện từ mang năng lượng f Sóng điện từ có bước sóng từ vài m — vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vơ tuyến:

+ Sóng cực ngăn

+ Song ngan

Trang 8

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

năm được sự phân chia sóng vơ tuyên + Sóng trung + Song dai

Hoat dng 2( 20phiit): Tìm hiểu về sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyền Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, vân đáp

- Tô chức cho học sinh nghiên cứu một số máy bộ đàm, máy thu thanh Trả lời các câu hỏi: Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các đải tần ta thấy một số đải sóng vơ tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m tại sao là những dải tần đó mà không phải những

dai tan khác?

- Doc tai ligu va tra lời câu hoi: + Tầng điện li là gì? + Mơ tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất - HS đọc Sgk đê trả lời —> Đó là những sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà những sóng điện từ này nằm trong đải sóng vơ tuyến, khơng bị khơng khí hấp thụ

- Là một lớp khí quyên, trong đó các phân tử khí đã bị ion hoá rất mạnh đưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao

khoảng 800km)

H Sự truyền sóng vơ tuyến trong

khí quyền

1 Các dải sóng vơ tuyến

- Khơng khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn

- Khơng khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngăn Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như khơng bị hấp thụ Các vùng này gọi là các dai sóng vô tuyến

2 Sự phản xạ của sóng ngắn trên

tâng điện li

- Tâng điện li: (Sø#)

- Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng

IV CUNG CO VA BTVN (5phit)

1 Củng cô

1 Nhiều khi ngồi trong nhà không sử dụng được điện thoại di động vì khơng có sóng Nhà đó chắc chăn phải là

A nhà lá B nhà sàn C nhà gạch D nhà bê tông

2 Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây A sóng dài

B sóng trung C sóng ngăn D sóng cực ngăn 2.BTVN

- Lam tat cả các bài tập trong SGK trang 115 và SBT trang 33, 34, 35 V RUT KINH NGHIEM

Bién sogn: Bui Hong Anh

Trang 9

Trường THPT Mê Linh 7 ` „_ Giáo ún Vật lý 12 Tiết 39 NGUYÊN TÁC THONG TIN LIEN LAC BANG SONG DIEN TU Ngày soạn: 22/12/2015 Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến - Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyên đơn giản

- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản

2 Về kĩ năng

- Phân tích hoạt động của sơ đồ khối

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

- Nghiên cứu tài liệu - Tự học

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Sơ đồ khối của máy phát và máy thu 2 Học sinh: Nghiên cứu trước bài học

IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

- Hang ngày ta có thể dùng t¡ vi hoặc radio để xem và nghe các tin tức Như vậy thì sóng điện từ làm thế nào có thể truyền từ nơi này đến nơi khác được Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài “NGUYEN TAC THONG TIN LIEN LAC BANG SONG VO TUYEN”

* Tién trình giảng dạy

Hoạt động 1 (70 p#¿/): Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vơ

tun

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Ta chỉ xét chủ yêu sự L Nguyên tắc chung của việc

truyền thanh vô tuyên thông tin liên lạc băng sóng vơ

Yêu câu học sinh nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

- Tại sao phải dùng các sóng ngăn?

- Hãy nêu tên các sóng vơ tun và cho biết khoảng tan so cua chung?

- Âm nghe được có tần số từ 16Hz đên 20kHz Sóng mang có tân sô từ 500kHz

Đọc tài liệu, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày, tranh luận nhóm:

+ Nó ít bị khơng khí hấp thụ

Mặt khác, nó phản xạ tốt trên mặt đất và tang dién li, nén có thê truyền di xa

+ Dai: A = 10°m, f=

3.10°Hz; Trung: 4 = 107m, f = 3.10°Hz (3MHz); Ngan: A

= 10'm, f =3.10’Hz (30MHz); Cuc ngan: vai

mét, f= 3.10°Hz (300MHz)

+ HS ghi nhận cách biến

điện các sóng mang

+ Trong cách biến điệu biên

độ, người ta làm cho biên độ

của sóng mang biến thiên

tuyến

1 Phải dùng các sóng vơ tuyến có bước sóng ngăn nằm trong vùng các dải sóng vơ tuyến

- Những sóng vơ tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m (Đô thị E() của sóng mang chưa bị

biến điệu)

t

2 Phải biến điệu các sóng mang

- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần - Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến

Trang 10

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

đến 900MHz —> làm thế nào

đê sóng mang truyện tải được thông tin có tân sơ âm?

theo thời gian với tân sô băng tân sơ của sóng âm

- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền

thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn

điện sóng điện từ Ộ (Đồ thi E(t) của sóng ám tán)

E

xZ^—

XS t Vv

(Dé thi E(t) của sóng mang đã được biển điệu về biên độ)

E

3 Ở nơi thu, dùng rmạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa

4 Khi tín hiệu thu được có cường độ

nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng

các mạch khuyéch dai

Hoạt động 2 (70 p7z¿/): Tìm hiểu sơ đồ khôi của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đô

khối của một máy phát thanh vô

tuyến đơn giản

- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ

đồ khối (5)?

- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khói (5)? (1): Tạo ra dao động điện từ âm

tan

(2): Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz)

(3): Trộn đao động điện từ cao tần với đao động điện từ âm tần

(4): Khuyếch đại dao động điện từ

cao tần đã được biến điệu

(5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian

- HS đọc Sgk và thảo luận đề

đưa ra sơ đô khôi (1): Micrô (2): Mạch phát sóng điện từ cao tan (3): Mạch biến điệu (4): Mạch khuyếch đại (5): Anten phát

II Sơ đồ khôi của một máy phát

thanh vô tuyên đơn giản

Hoạt động 3 ( 70 pzz/): Tìm hiểu sơ đơ khơi của một máy thu thanh đơn giản

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đô, khôi của một máy thu thanh vô tuyên đơn giản

- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ

khối (5)?

- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ

phận trong sơ đồ khối (5)?

(1): Thu sóng điện từ cao tần biến điệu (2): Khuyếch đại dao động điện từ cao tân từ anten gởi tới

(3): Tách dao động điện từ âm tân ra khỏi dao động điện từ cao tân

- HS doc Sek va thao luan

đê đưa ra sơ đô khôi

(1): Anten thu

(2): Mạch khuyếch đại đao

động điện từ cao tần

(3): Mạch tách sóng (4): Mạch khuyếch đại đao động điện từ âm tần (5): Loa

HI Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản

Biên soạn: Bùi Hông Ảnh 10

Trang 11

Truong THPT Mé Linh Giáo án Vật lý I2

(4): Khuyếch đại đao động điện từ âm

tần từ mạch tách sóng gởi đến

(5): Biến dao động điện thành dao

động âm

IV CỦNG CÓ VÀ BTVN (5phút)

1 Củng cố

1 Trong các dụng cụ nào đưới đây có cả một máy phát và máy thu sóng vơ tuyến A máy thu thanh

B máy thu hình

C Chiếc điện thoại di động

D cái điều khiển ti vi

2.BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 119 và SBT trang 35, 36, 37

V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 12

Truong THPT Mé Linh

Ngày soạn: 25/12/2015 Tiét 40 BAI TAP

Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức Gido an Vat ly 12

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập chương IV

- Thông qua giải bài tập bô sung thêm những kiên thức cân thiết cho hs chuân bị thi TN - Kiêm tra kiên thức chương IV

2 Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý đề thành lập môi quan hệ giữa các phương trình đã học

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phầm chât và năng lực

- Nghiên cứu tài liệu - Tự giải quyết vẫn đề II CHUAN BI

1 Giáo viên: Lời giải, đáp án của các bài tập trong SGK 2 Học sinh: Lời giải, đáp án của các bài tập trong SGK Ill HOAT DONG DAY HQC

1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra 15 phút

Đề kiểm tra 15 phút: Câu 1: Nêu các đặc điểm của sóng điện từ?

Câu 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự

cảm 6//7, điện trở không đáng kê Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện Uo = 2,4V Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng bao nhiêu?

3 Bài mới * Vào bài

- Đê củng cô kiên thức đã học ta sẽ tiên hành giải một sô bài tập có liên quan qua tiệt bài

A

tap

* Tién trinh giang day

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 107 (7 phút)

- Yêu cầu hs đọc bài 6, 7 và giải thích phương án lựa chọn

- Bài 8 Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- GIải thích phương án lựa chọn bài 6 và 7 - Áp dụng công thức T=2zvLC Bài § T =22VLC =3,77.10° s f = 0,265.10° Hz

Hoạt động 2: Bài ta trang 111 (7 phút)

- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5, |- Giải thích phương án lựa | Bài 4 6 và giải thích phương án | chọn bài 4 và 5 ,6 Đáp án D

Twa chon fee //

Bai 5 Dap an D - ][ - Nhận xét Bài 6 Đáp án A

Trang 13

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12 mm đJ-~~~—~~ Hoạt động 3: Bài tập trang 115 (7 phút)

- Yêu câu hs đọc bài 3, 4, |- Giải thích phương án lựa | Bài 3 5 và giải thích phương án | chọn bài 3 và 4, 5 Đáp án D

lựachọn | mm || Bai 4 Dap an C - JJ -—~- - Nhận xét Bài 5 Đáp án C ————~—=—e |

- Bai 6 Trinh bay phuong ane và công thức cân sử TA ĐA z ¬„ c„ ÍT- Áp dụng _ r cóc cơng thức ƒ =— ˆ , A c |Bài 6 =€_ vớiec=3.108m/s

‘ với 2 và c từng trường hợp Ứng VỚI  = 25m > f =1,2.10' Hz Ứng với  = 31m => f =9,68.10° Hz Ứng VỚI  = 41m => f =7,32.10° Hz H

Hoạt động 4: Bài tập trang 119 (7 phút)

- Yêu câu hs đọc bài 3, 4, |- Giải thích phương án lựa | Bài 5

5 và giải thích phương án | chọn bài 3 và 4, 5 Đáp án C

lựachọn | mm /J -======= Bài 6 Đáp án C - ][ - Nhận xét Bài 7 Đáp án B -——————=—= /J-~~~—~~ IV CỦNG CÓ VÀ BTVN

- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài '“TÁN SẮC ÁNH SÁNG” V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 14

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

CHUONG V SONG ANH SANG

Ngày soạn: 02/01/2016 Tiết 41 TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính băng hai giả thuyêt của Niu-

tơn

2 Về kĩ năng

- Phân tích hiện tượng tán sắc, tông hợp ánh sáng trăng - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

- Năng lực phân tích - Năng lực tông hợp II CHUAN BỊ

1 Giáo viên: Đĩa Niu tơn, lăng kính, nguồn ánh sáng trăng, thí nghiệm quang phố 2 Học sinh: Đọc tài liệu, nghiên cứu hiện tượng câu vòng

IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

- Ở lớp 11 ta đã học về tính chất của lăng kính Nghĩa là khi ánh sang trăng qua lăng kính sẽ tách thành dãy bảy màu: đỏ cam vàng lục lam chàm tím Vậy tại sao ánh sang trăng lại tách ra các as có màu sắc như vậy ta chưa giải thích Hôm nay ta sẽ giải thích hiện tượng này qua bài

“TÁN SẮC AS”

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- GV yêu câu học sinh

trình bày bố trí thí nghiệm cua Niu-ton va néu tác dung cua từng bộ phan trong thi nghiém

- Cho HS quan sat hinh anh trén man va Y/c HS cho biết kết qua của thí nghiệm - Hỏi: + Vậy sự tán sắc ánh sáng là gì? - HS doc Sgk để tìm hiểu tác dụng của từng bộ phận, trình bày trước lớp bố trí thí nghiệm của NIu-tơn

- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm, từ đó thảo luận về các kết quả của thí nghiệm

- HS: Thảo luận trả lời

I Thi nghiém về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)

- KẾt quả:

+ Vét sang F’ trên màn M bị dich xuống phía đáy lăng kính, đồng thời bị trải dài thành một dải màu sặc sỡ + Quan sát được 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, làm, chàm, tím

+ Ranh giới giữa các màu không rõ rệt

- Dải màu quan sát được này là quang phố của ánh sáng Mặt Trời hay quang phô cua Mat Troi

- Ảnh sáng Mặt Trời là ánh sớng trang

Trang 15

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12 - Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chum sang don sac

Hoạt động 2 (pz⁄/): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn

- Yêu câu học sinh nêu phương án kiểm nghiệm xem có phải thuỷ tỉnh đã làm thay đổi màu của ánh sáng hay không Nêu kết luận sau khi làm thí nghiệm

- Hỏi: Vậy ánh sáng đỏ ổi tới lăng kính P° được Niu- tơn là ánh sáng gì?

- Yêu cầu HS: Nêu kết luận về ánh sáng đơn sắc - HS đọc Sgk nêu phương án Kết luận: Chùm sáng màu vàng, tách ra từ quang phố của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P' chỉ bị lệch về phái đáy của P’ ma không bị đổi màu

- Trả lời: Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là chừm sang đơn sắc

- HS thảo luận nêu kết luận: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

II Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc

của Niu-tơn

- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính —> tia ló lệch về phía đáy nhưng khơng bị đổi màu

Mặt Trời

Vậy: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyện qua lăng

kính

Hoạt động 3 (p7z/): Giải thích hiện tượng tán sắc

- Yêu câu học sinh giải thích

các kêt quả trong các thí nghiệm trên?

- Giải thích thí nghiệm với ánh sáng trăng: Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc

có màu biến thiên liên tục từ đỏ

đến tím

- Giải thích thí nghiệm với ánh

sáng đơn sắc: Chiết suất càng

lớn thì càng bị lệch về phía đáy

Chiết suất của thuý tỉnh đối với

các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất

III Giải thích hiện tượng tán sắc

- Ảnh sáng trăng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc

có màu biến thiên liên tục từ đỏ

đến tím

- Chiết suất của thuý tinh biến

thiên theo màu sắc của ánh sáng

và tăng dần từ màu đỏ đến màu

tím

- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc

Hoạt động 4 (p#/): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sac

- Y/c Hs đọc sách và nêu các ứng dụng

- HS doc Sgk

IV Ung dung

- Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phơ lăng kính

IV CUNG CO VA BTVN (5phit)

Trang 16

Truong THPT Mé Linh Giáo án Vật lý 12 1 Cúng cơ

1 Thí nghiệm với as đơn sức của Niu ton nhằm CM A sự tồn tại của as đơn sắc

B lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc của ánh sáng C ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng dơn sắc

D ánh sang có bất kì màu gì khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về đáy 2.BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 125 và SBT trang 38, 39 V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 17

Trường THPT Mê Linh Ngày soạn: 05/01/2016

Gido an Vat ly 12

Tiét 42 GIAO THOA ANH SANG

Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

- Mơ tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân 1

- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục

- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng 2 Về kĩ năng

- Phân tích thí nghiệm, dự đốn kết quả

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phầm chât và năng lực

- Giải thích hiện tượng khoa học - Nghiên cứu tài liệu

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Bộ thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng 2 Học sinh: Đọc tài liệu, tìm hiệu thí nghiệm I-âng II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

3 Bài mới * Vào bài

Chúng ta đã quen với khái niệm Ánh sáng, một trong những tính chất của ánh thể hiện rõ là tính sóng, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về tính sóng của ánh sáng qua bài: “Giao thoa ánh sáng”

Hoạt động 1 (70 p7zz¿7): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu câu học sinh nghiên cứu tài liệu, mô tả hiện

tượng nhiễu xạ ánh sáng Hỏi: Hiện tượng nhiễu xạ là

hiện tượng như thế nào? Giải thích?

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu nêu phương án giải thích

- HS nghiên cứu tài liệu, nêu

và ghi nhận kết quả thí

nghiệm và thảo luận để giải

thích hiện tượng

- HS thảo luận để trả lời: Chúng ta chỉ có thể giải thích nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng, hiện tượng này tương tự như hiện tượng

nhiễu xạ của sóng trên mặt

nước khi gặp vật cản

I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

O LE

- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thăng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

- Mỗi ánh sáng đơn sắc coi như một

sóng có bước sóng xác định

Hoạt động 2 (20 pzz¿/): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng - Yêu câu học sinh mô tả bố

trí thí nghiệm Y -âng, nêu kết quả xảy ra khi làm thí nghiệm

- Y/c Hs giải thích tại sao lại

- HS doc Sgk dé tim hiệu kết qua thi nghiém

- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm

- Kết qua thí nghiệm có thể

II Hiện tượng giao thoa ánh sáng 1 Thí nghiệm Y-âng về giao thoa anh sang

Biên soạn: Bùi Hồng Anh 17

Trang 18

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

xuat hién những vân sáng, toi trén M?

- Hỏi: Để tại A là vân sáng thì hai sóng gặp nhau tai A phải thoả mãn điều kiện gì?

- Làm thê nào đê xác định vi trí vân tơ1?

- Lưu y: Đôi với vân tôi không có khái niệm bậc giao thoa

- GV nêu định nghĩa khoảng vân

- Công thức xác định khoảng vân?

- Quan sát các vân giao thoa, có thê nhận biệt vân nào là vân chính giữa khơng?

giải thích bằng giao thoa của

hai sóng:

+ Hai sóng phát ra tir Fi, Fo là hai sóng kết hợp

+ Gặp nhau trên M đã glao thoa với nhau

- Nghiên cứu tài liệu, biến

đối nêu kết quả

- Tăng cường lẫn nhau

hay dạ — dị = kÀ —> X,= x2?

a

với k= 0, + 1, +2, - Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân tối nên:

dod = (K+ yh

1, AD

.=(+<) ^^

xen 2? a voi k = 0, +1, +2,

- Ghi nhan dinh nghia

AD —x, =“—IŒ&+1)—K] - Tai O, ta có x= 0, k= 0 và õ = 0 không phụ thuộc A Vân sáng—>——— Vân tối —>=— - Giải thích: Hai sóng kết hợp phát đi từ F1, F gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau:

+ Hai sóng gặp nhau tăng cường

lẫn nhau —> vân sáng

+ Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn

nhau —> vân tối 2 Vi tri van sang

HEr -=-~====~== >> [ a F

- Hiệu đường đi ồ

2ax d,+d, - Vi D >> a và x nên: d.+d,; x 2D ax —> đ cá = - Để tại A là vân sáng thì: dạ — dì = kÀ, với k=0, + 1, +2, - VỊ trí các vân sáng: X, _, 72 a 6=d,-d,=

k: bac giao thoa

- VỊ trí các van toi ,_ LAD +„ =(k'+ 2) a voi k’ = 0, + 1, 22, 3 Khoảng vẫn a Định nghĩa: (Sgk)

b Công thức tính khoảng vân: AD ¡=—— a

c Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi bức xạ: vân chính giữa hay vân trung tâm, hay vân sô 0

Trang 19

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

biết hiện tượng giao thoa - Y/c HS doc sach va cho ánh sáng có ứng dụng để

làm gì?

- HS đọc Sgk và thảo luận về

ứng dụng của hiện tượng giao thoa

4 Ứng dụng:

- Đo bước sóng ánh sáng

Nếu biết i, a, D sẽ Suy ra được A:

4-8 D

Hoạt động 3 (5 phz?): .Ã A vr ry ` ` g

Tìm hiệu về bước sóng và màu sắc

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng?

- Hai giá trị 380nm và 760nm được gọi là giới hạn của phơ nhìn thấy được —> chỉ những bức xạ nào có

bước sóng nằm trong phố

nhìn thấy là giúp được cho

mắt nhìn mọi vật và phân biệt được màu sắc

- Quan sát hình 25.1 để biết bước sóng của 7 màu trong quang phô

- HS đọc Sgk đề tìm hiểu

HI Bước sóng và màu sắc

1 Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một

bước sóng trong chân khơng xác định

2 Mọi ánh sáng đơn sắc mà †a nhìn thay co: A = (380 + 760) nm 3 Ánh sáng trăng của Mặt Trời là

hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn

sắc có bước sóng biến thiên liên

tục từ 0 đến œ

4 Nguồn kết hợp là

- Hai nguồn phát ra ánh sáng có cùng bước sóng

- Hiệu số pha dao động của hai nguồn không đổi theo thời gian

IV CÚNG CÓ VÀ BTVN (5 phút)

1 Củng cố

1 Vị trí vân sáng trong TN Y-âng được xác định bằng

A.x- 2Ð B x= 2 C= D.x=£194Đ

a 2a a 2a

2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A.donsac B.Kéthop C Cùng màu sắc D Cùng cường độ ánh sáng

2.BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 132 và SBT V RUT KINH NGHIEM

Biên soạn: Bùi Hồng Anh 19

Trang 20

Truong THPT Mé Linh

Ngày soạn: 08/01/2016 Tiết 43 BẢI TẬP

Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức Gido an Vat ly 12

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập hai bài TÁN SẮC ÁNH SÁNG và

GIAO THOA ÁNH SÁNG

- Thông qua giải bài tập bố sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2 Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý đề thành lập môi quan hệ giữa các phương trình đã học

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phầm chât và năng lực

- Năng lực tự giả! quyêt vần dé II CHUAN BI

1 Giáo viên: Giải các bài tập trong SGK

2 Học sinh: Đọc kỹ kiên thức về giao thoa ánh sáng Ill HOAT DONG DAY HQC

1 Ôn định lớp

2 Kiếm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

- Đê củng cô kiên thức đã học ta sẽ tiên hành giải một sô bài tập có liên quan qua tiệt bài tập

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 125 (10 phút)

- Yêu câu hs đọc bài 4 và giải thích phương án lựa chọn

- Bai 5 Trinh baỳ phương pháp va công thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Bài 6 Trình baỳ phương pháp và công thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Giải thích phương án lựa chọn bài 4 - Áp dụng công thức Da = (nạ — L)A ÙD, = (nm — 1A AD = D,- Da - TD = IH (tanrg — tanr;) Tim rq va r, thé cong thitc - Tiên hành giải bài tốn theo nhóm Bài 4 Đáp án B =========== // Bài 5 Da = (1,643 — 1)5 =3,22° D; = (1,685 — 1)5 = 3,43° AD = D, - Dg=0,21° mm // Bai 6 Áp dụng cơng thức KXAS ta có

- Cho đại diện của từng | - Trình bày kết quả có To,

nhóm trình bày kết quả smn la = Ny sit

tan’ i

Mà sin?i=— > sini = 0,8 l+ tan“ ¡

=> sinr, = 0,6024 - Nhận xét - Ghi nhận xét của GV — sinr, = 0,5956 => cosr; = 0,7547

Trang 21

Truong THPT Mé Linh Giáo án Vật lý I2 => cosz, =0,7414 TD = 1H (tanra - tanr,) = 1,6cm Hoạt động 2: Bài tập SBT12 trang 133 (20 phút)

- Yêu câu hs đọc bài 6 và 7 | - Giải thích phương án lựa | Bài 6

và giải thích phương án lựa | chọn bai 6,7 Dap an A

Chon eee /|

Bai 7 - Áp dụng công thức Dap an C

———=——====e JJ-~ -~~==-

- Bai 8, 9, 10 Trinh bay Bai 8

phương pháp va cong thic| AD a= ia Tu

cần sử dụng aD AD ia _ 0362 _ 9 6193

- Tién hanh giai va trinh bay |_ Tién hanh gidi bai toan|’ a °° D 1200 c0

ket qua theonh6m een //

Bai 9

-3 3

- Cho đại diện của từng | - Trình bày kết quả a) i= 4D — 9,6.10°7.0,5.10" _ 0,25mm

nhóm trình bày kết quả a 12 b) x, =ki = 4.0,25 =1mm ———=——====e JJ-~ -~~==- Bài 10 ja — 5,21.1,56 - - Nhận xét - Ghỉ nhận xét của GV TP 11124100 27618 mm IV CUNG CO VA BTVN - J

- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “CÁC LOẠI QUANG PHÔ” V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 22

Truong THPT Mé Linh

Ngày soạn: 11/01/2016

Gido an Vat ly 12

Tiét 44 CAC LOAI QUANG PHO

Lép 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

- Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phơ lăng kín

- Mô tả được quang phô liên tục, quảng phô vạch hâp thụ và hâp xạ và hâp thụ là gì và đặc điêm chính của môi loại quang phô này

2 Về kĩ năng

- Phân tích hoạt động của máy quang phố

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Pham chat va nang lyc

- Nghiên cứu tài liệu - Phân tích hiện tượng

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Máy quang phỏ, một số nguồn sáng 2 Học sinh: Đọc trước bài các loại quang phô IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

Chúng ta đã biết ánh sáng trắng thực chất là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có phải chỉ có ánh sáng trăng mới có tính chât đó hay không Ta cùng nghiên cứu bài “Các loại quang pho”

Hoạt động 1 (75 p7zz¿): Tìm hiểu về máy quang phố

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc sách nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của máy quang phố

- Vấn: Khi chiếu chùm sáng vào khe F —> sau khi qua ống chuẩn trực sẽ cho chùm sáng như thế nào?

- Tác dụng của hệ tán sắc là gì?

- Tác dụng của bng tối là gì?

(1 chim tia song song đến TKHT sẽ hội tụ tại tiêu diện của TKHT — K Cac

- HS nghiên cứu cau tao va hoạt động của máy quang phô

- Đáp: Chùm song song, vì F

đặt tại tiêu điểm chính của L¡ và lúc nay F đóng vai trị như

1 nguồn sáng

- Phân tán chùm sáng song song thành những thành phân đơn sắc song song

- Hứng ảnh của các thành phân đơn sắc khi qua lăng kính P I May quang phố - Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc - Gồm 3 bộ phận chính: 1 Ơng chuẩn trực

- Gồm TKHT L¡, khe hep F dat tai tiêu điểm chính cia Li

- Tạo ra chùm song song

2 Hệ tán sắc

- Gồm l1 (hoặc 2, 3) lăng kính

- Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc, song song 3 Buong toi - Là một hộp kín, gồm TKHT Lạ, tắm phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở mặt phẳng tiêu của Lạ - Hứng ảnh của các thành phần đơn

Trang 23

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

thanh phan don sac dén buông tối là song song với nhau -> các thành phần đơn sắc sẽ hội tụ trên K —>

1 vạch quang phô)

sắc khi qua lăng kính P: vạch quang phổ

- Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành gang phổ của nguồn F

Hoạt động 2 ( 70 pz⁄z): Tìm hiểu về quang phơ phát xạ

- Yêu câu học sinh đọc tài liệu, nêu khái niệm quang phô phát xạ Hỏi:

- Để khảo sát quang phô của một chất ta làm như thế nào?

- Quang phố phát xạ có thể chia làm hai loại: quang phố liên tục và quang phố vạch

- Cho HS quan sát quang phố liên tục —> Quang phô liên tục là quang phô như

thế nào và do những vật

nào phát ra?

- Cho HS xem quang phô vạch phát xạ hoặc hấp thụ — quang phố vạch là quang phố như thế nào? - Quang phố vạch có đặc

điểm gì?

—> Mỗi nguyên tố hoá học

ở trạng thái khí có áp suất thấp, khi bị kích thích, đều cho một quang phố vạch đặc trưng cho nguyên tố

đó

- HS doc Sgk va thao luận đê trả lời câu hỏi

- HS trình bày cách khảo sát

- HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan sát được và thảo luận đê trả lời

- HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan sát được và thảo

luận để trả lời

- Khác nhau vê sô lượng các vạch, vị trí và độ sáng các vạch (À và cường độ của các vạch)

II Quang pho phat xa

- Quang pho phát xạ của một chất là quang phố của ánh sáng do chất đó phát ra, khi được nung nóng đến nhiệt độ cao

- Có thể chia thành 2 loại:

a Quang phổ liên tục

- Là quang phố mà trên đó khơng có

vạch quang phố, và chỉ gồm một dải

có màu thay đổi một cách liên tục - Do mọi chất răn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng

b Quang phổ vạch

- Là quang phô chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối

- Do các chất khí ở áp suất thấp khi bị

kích thích phát ra

- Quang phô vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau (số lượng các vạch, vị írí và độ sảng các vạch), đặc trưng cho ngun tơ đó

Hoạt động 3 (8 phut): Tim hiểu về quang pho hấp thụ

- Minh hoạ thí nghiệm làm xuất hiện quang phô hấp thụ

- Quang phô hấp thụ là quang phô như thê nào?

- Quang pho hap thy thudc loai quang pho nao trong cach phan chia các loại quang phố?

- HS ghi nhận kết quả thí nghiệm - HS thảo luận để trả lời - Quang phô vạch

II Quang pho hap thy

- Quang phô liên tục, thiếu các bức xạ do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là

quang phố hấp thụ của dung dịch

- Các chất rắn, lỏng và khí đều cho quang phô hấp thụ

- Quang phô hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ Quang phô của chất lỏng và chất răn chứa các “đám” gồm cách vạch hấp thụ nói tiếp nhau một cách liên tục

IV CUNG CO VA BTVN (5phit)

1 Củng cô

1 Máy quang phô là đụng cụ đùng để: A đo bước sóng các vạch quang phơ

B phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc C quan sát và chụp quang phố của các vât

D đo cường độ sáng của các vạch quanh phổ 2 Quang phô liên tục của một vật phụ tuộc vào

Biên soạn: Bùi Hồng Anh 23

Trang 24

Trường THPT Mê Linh Gido an Vat ly 12

A bản chất của vật nóng sang B nhiệt độ của vật sáng

C nhiệt độ à bản chất của vật sang D thanh phan cấu tạo của vật sắng 2.BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 133 và SBT V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 25

Trường THPT Mê Linh Gido an Vat ly 12 Tiét 45 TIA HONG NGOAI - TIA TU NGOAI

Ngày soạn: 17/01/2016 Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức

- Nêu được bản chất, tính chất của tia hông ngoại và tia tử ngoại

- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bán chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến

2 Về kĩ năng

- Phân tích hiện tượng vật lí

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

- Khả năng nghiên cứu tài liệu - Năng lực phân tích vẫn đề II CHUAN BI

1 Giáo viên: Thí nghiệm với nhiệt điện trở 2 Học sinh: Đọc trước tài liệu

IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

Hoạt động 1 (p/): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tỉa tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu câu học sinh: mô tả thí | - Nghiên cứu tài liệu, mô tá | I Phát hiện tia hông ngoại va tia tir nghiệm phát hiện tia hồng | thí nghiệm và cách xác định | ngoại

ngoại và tử ngoại Cách sử |được tia hồng ngoại, tử Mặt Trời dụng cặp nhiệt điện để phát

hiện tia hòng ngoại và tử ngoại

- Hỏi: Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người có thể nhìn thấy khơng?

ngoại trong quang phố của ánh sáng mặt trời

- Thảo luận, trả lời: Khơng nhìn thây được

- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:

- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cá hai đầu đỏ và tím, cịn có những bức xạ mà mắt không trông thấy,

nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột

huỳnh quang phát hiện được

- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoai

- Buc xa ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoai

Hoat dong 2 (p/it): Tim hieu ban chat va tinh chat chung - » A s ` - °

của tia hồng ngoại và tử ngoại

- Y/c HS đọc sách và trả lời các câu hỏi

- Ban chat cua tia hong - Nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi:

- Cùng bản chât với ánh II Bản chất và tính chất chung của tỉa hồng ngoại và tử ngoại

1 Bản chất

- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng

Trang 26

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12 ngoại và tử ngoại? - Chúng có những tính chất gì chung? sáng, khác là khơng nhìn thấy (cùng phát hiện bằng một dụng cụ) - HS nêu các tính chất chung - Dùng phương pháp giao thoa: + “miền hồng ngoại”: từ 760nm —> vài m1limét + “miền tử ngoại”: từ 380nm —> vài nanomét

bản chất với ánh sáng thông thường, và chỉ khác ở cho, không nhìn thây được

2 Tính chất

- Chúng tuân theo các định luật: truyền thăng, phán xạ, khúc xạ, và cũng gây

được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như

ánh sáng thông thường

Hoạt động 4 (pzz⁄/): Tìm hiểu về tỉa hồng ngoại

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết cách tạo tia hồng ngoại - Hỏi Những nguồn nao phát ra tia hồng ngoại? - Thông báo về các nguồn phát tia hồng ngoại thường dùng

- Tia hồng ngoại có những

tính chất và cơng dụng gì?

- Thơng báo các tính chất và ứng dụng

- Doc tài liệu nêu cách tạo ra

tia hồng ngoại và tử ngoại

- HS nêu các nguồn phát tia

hồng ngoại

- HS đọc Sgk và kết hợp với

kiên thức thực tê thảo luận đê trả lời

III Tia hồng ngoại 1 Cách tạo

- Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại

- Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ hồng ngoại ra mnôi trường

- Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng:

bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại

2 Tính chất và cơng dụng

- Tác dụng nhiệt rất mạnh > say khô, sưởi ấm

- Gây một số phản ứng hoá học —> chụp ảnh hơng ngoại

- Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần —> điều khiển dùng hông ngoại

- Trong lĩnh vực quân sự

Hoạt động 5 (p7): Tìm hiểu về tỉa tử ngoại

- Y/e HS doc Sgk va néu nguôn phát tia tử ngoại?

- Y/c Hs đọc Sgk để nêu các tinh chat tir do cho biết công dụng của tia tử ngoại?

- HS đọc Sek và dựa vào kiên thức thực tê đê trả lời

- HS đọc Sek và dựa vào kiên thức thực tê và thảo luận đê trả lời

IV Tia tử ngoại 1 Nguôn tỉa tử ngoại

- Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000”C trở lên) đều phát tia tử ngoại

- Nguồn phát thông thường: hồ quang

điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ

ngân 2 Tinh chat

- Tac dung lén phim anh

- Kích thích sự phát quang của nhiều chất - Kích thích nhiều phản ứng hố học - Làm ion hoá khơng khí và nhiều chất khí khác

- Tác dụng sinh học

3 Sự hấp thụ

- Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh

- Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia từ ngoại có bước sóng ngăn hơn

Trang 27

Truong THPT Mé Linh Giáo ún Vật lý 12

- Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300mm

- Y/c HS đọc Sgk để tìm - HS tự tìm hiểu các công | 4 Công dụng

hiểu các công dụng của tia dụng ở Søk tử ngoại

- Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi Xương

- Trong CN thực phâm: tiệt trùng thực phâm

- CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật băng kim loại

IV CUNG CO VA BTVN (5phit)

1 Củng cố

1 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra B Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất

C Tac dung nỗi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt D Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 um

2 Tác dụng nào sau đây chỉ có tia tử ngoại con tia hông ngoại và ánh sáng khả kiên không có?

A Khử trùng được nước và một số thực phẩm khác

B Tác dụng lên kính ảnh C Gây ra hiệu ứng quang điện D Tác dụng nhiệt

2Z.BTVN,

- Làm tât cả các bài tập trong SGK trang 143 và SBT

V RUT KINH NGHIEM

Trang 28

Truong THPT Mé Linh Ngày soạn: 20/01/2016 Giáo án Vật lý 12 Tiét 46 TIA X Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức

- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X

- Thấy được sự rộng lớn của phố sóng điện từ, do đó thay được sự cần thiết phải chia phd ay thanh cac miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng đụng sóng điện từ trong mỗi mién

2 Về kĩ nắng

- Phân tích, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

- Van dung các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phầm chât và năng lực

- Tông hợp lý thuyết từ hiện tượng II CHUAN BI

1 Giáo viên: Một SỐ bản X-Quang 2 Học sinh: Một sô bản X-Quang IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu ảnh sảng nhìn thấy, các tìa hơng ngoại và tử ngoại vậy ngồi những sóng đó ra cịn sóng nào khác cũng có cùng bản chát khơng? Ta học bài “Ta —

x”

Hoạt động 1 (p7): Tìm hiểu phát hiện về tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu câu học sinh: Trình | - HS: Đọc tài liệu và trình L Phát hiện về tỉa X

bày thí nghiệm phát hiện về | bày về thí nghiệm pháthiện | - Mỗi khi một chùm catôt - tức là một

ta X cua Ron-ghen năm | tia X cua Ron-ghen chum électron cé nang lượng lớn - đập

1895 vào một vật răn thì vật đó phát ra tia X

Hoạt động 2 (p7z/): Tìm hiểu về cách tạo tia X

- Yêu câu học sinh: Vẽ minh hoạ | - HS vẽ hình câu tạo và II Cách tạo tỉa X

ống Cu-lít-giơ dùng tạo ratiaX | hoạt động của ống Cu-lít- - Dùng ống Cu-lít-giơ là một ống thuỷ vào bảng phụ giơ, ghi nhận tỉnh bên trong là chất khơng, có găn 3

điện cực

- Hỏi về tác dụng của mỗi bộ - K có tác dụng làm cho các | + Dây nung bang vonfram FF’ lam phận trong ống Cu-li-giơ Yêu électron phong ra tir FF’ nguồn êlectron

cầu mô tả hoạt động tạo ra tia X đều hội tụ vào A + Catôt K, bang kim loai, hinh chom - A duoc lam lanh bang cau

một dòng nước khi ống + Anôt A bằng kim loại có khối lượng

hoạt động nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao

- FF° được nung nóng bằng một dịng điện —> làm cho các électron phát ra Tia X

- Hiệu điện thê giữa A và K cỡ vài

Trang 29

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

chục kV, cac électron bay ra tir FF’ chuyển động trong điện trường mạnh giữa A và K đến đập vào A và làm cho A phát ra tia X

Hoạt động 3 (p7⁄/): Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X

-Yêu câu học sinh và nêu bản chât của tia X

- Y/c học sinh đọc Sgk và

nêu các tính chât của tia X

- Y/c HS đọc sách, dựa trên các tính chât của tia X đê nêu công dụng của tia X

- HS đọc sách và nêu bản

chất của tia X

- Có bản chât của sóng ánh sáng (sóng điện từ)

- HS nêu các tính chất của tia

X

- HS doc Sgk để nêu công dung

III Ban chat va tinh chất của tỉa X 1 Bản chất

- Tia tử ngoại có sự đồng nhất về bản chất của nó với tia tử ngoại, chỉ khác là tia X có bước sóng nhỏ hơn rất nhiều

À= 10m + 10”'m 2 Tính chất

- Tính chất nỗi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên

Tia X có bước sóng càng ngăn thì khả năng đâm xuyên càng lớn (càng cứng) - Làm đen kính ảnh

- Làm phát quang một số chất - Làm 1on hố khơng khí - Có tac dung sinh li 3 Công dụng (Sgk)

Hoat dong 4(p/uit): Nhin ton quat vé song dién tir

- Y/c HS đọc sách

- Đọc SGK để rút ra tong

quát về sóng điện từ

IV Nhìn tổng quát về sóng điện từ - Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) mà thơi

-Tồn bộ phố sóng điện từ, từ sóng dài nhất (hàng chục km) đến sóng ngăn nhất (cỡ 10”? + 10m) đã được khám phá và sử dụng IV CỦNG CÔ VÀ BTVN (5phút) 1 Củng cô

1 So sánh với tia tử ngoại, tia hông ngoại và ánh sáng nhìn thấy thì tia X có tính chất riêng nào sau đây?

A Tác dụng lên kính ảnh C Gây hiện tượng quang điện

2 Tia X là

A bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10° m B các bức xạ do đôi âm cực của ông Rơnghen phát ra C các bức xạ do catốt của ống Ronghen phat ra D các bức xạ mang điện tích

2.BTVN

- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 146 và SBT V RUT KINH NGHIEM

B Kha nang dam xuyén manh D Tac dung sinh ly

Trang 30

Trường THPT Mê Linh Gido an Vat ly 12

Trang 31

Trường THPT Mê Linh

Ngày soạn: 22/01/2016 Tiết 47 BÀI TẬP

Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức Gido an Vat ly 12

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài CÁC LOẠI QUANG PHÔ, TIA

HÔNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI và TIA X

- Thông qua giải bài tập bố sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học

2 Về kĩ năng

- Phân tích hoạt động của mạch dao động

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiệu, học tập, tự lực nghiên cứu các vân đề mới trong khoa học 4 Pham chat và năng lực

II CHUAN BI

1 Giáo viên 2 Học sinh

HOAT DONG DAY HOC 1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

- Đề củng cô kiên thức đã học ta sẽ tiên hành giải một sô bài tập có liên quan qua tiết bài

tập „

* Tiên trình giảng dạy

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 137 (10 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu câu hs đọc bài 4, 5 6 | - Thảo luận nhóm Bài 4

và giải thích phương án lựa Dap an C

chọn ne //

- Giải thích phương án lựa | Bài 5 chon bai 4, 5, 6 Dap an C

nanan |[ - Bai 6

Vạch đỏ nằm bên phải vạch lam

Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 142 (10 phút)

- Yêu câu hs đọc bài 6, 7 và giải thích phương án lựa chọn

- Bài 8, 9 Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Cho đại diện của từng nhóm trình bày kết quả

- Thảo luận nhóm

- Giải thích phương án lựa chon bai 6, 7

- Áp dụng công thức

i= 4D >A= a

a D

- Tiên hành giải bài toán

Bài 6

Dap an C

manne nee TING Bài 7 Dap an C "¬ JJ-~~~~~- Bài 8 A =" =0,83.102mm D ae |/ -—- Bai 9

Ta thu được hệ vân gôm các vạch đen, trăng xen kẻ cách đêu nhau

Trang 32

Trwong THPT Mé Linh Giáo án Vật lý 12

theo nhóm j= AD = 054mm

- Nhận xét - Trình bày kết quả °

- Ghi nhan xét cua GV Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 146 (20 phút)

- Yêu câu hs đọc bài 5 và | - Thảo luận nhóm Bài 5 giải thích phương án lựa | - Giải thích phương án lựa | Đáp án C

chọn chọnbàS | mm /|

Bai 6

- Bai 6, 7 Trinh bay phuong | - Bai 6 ,1 3

pháp va công thức cần sử | - Áp dụng cơng thức Ta có > mv’ =eU,

dung

- Tién hanh giải và trình bày ket qua

- Cho dai diện của từng nhóm trình bày kêt quả

- Nhận xét 1 —my” =eÙ, 2 pe m

- Tiến hành giải bài tốn

theo nhóm - Bài 6 - Áp dụng công thức P i ;Q = Pt e >v max = U - Trình bày kết quá

- Ghi nhận xét của ŒV > Vix = [ee = 0,7.10' m/s

m " a Bài 7 a) [=~ =0,044 U b) N= fe 2,5.10" electron! s e c) Q= Pt = 24k) IV CUNG CO VA BTVN

- Vé nha lam lai cdc bai tap 44 duoc hudéng dan va chuan bị bài “THỰC HANH” V RUT KINH NGHIEM

Trang 33

Trường THPT Mê Linh Gido an Vat ly 12 Tiét 48 + 49 THUC HANH XAC DINH BUOC SONG ANH SANG

Ngày soạn: 25/01/2016 Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MỤC TIỂU 1 Về kiên thức

- Phát biêu được các định nghĩa vê mạch dao động và dao động điện từ - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC

- Việt được biêu thức của điện tích, cường độ dịng điện, chu kì và tân sô dao động riêng của mạch dao động

2 Về kĩ năng

- Phân tích hoạt động của mạch dao động

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK - Rèn luyện được kĩ năng việt báo cáo

3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiệu, học tập, tự lực nghiên cứu các vân đề mới trong khoa học 4 Pham chat và năng lực

II CHUAN BI

1 Giáo viên 2 Học sinh

HOAT DONG DAY HOC 1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

Tiết 48 Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm (10 phút

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Giới thiệu dụng cụ - Kiêm tra từng thiệt bị khi | I Dụng cụ thí nghiệm

+ Hai thước cặp chia mm GV giới thiệu SGK

+ Nguồn điện xoay chiều 6- 12V()

+ Một hệ hai cặp khe Yâng + Một màn

+ Bốn dây dẫn

+ Giá đở chia mm + Một kính lúp nhỏ

Hoạt động 2: Tiến hà nh thí nghiệm (35 phút)

- Yêu câu hs đọc kĩ hướng

dẫn thực hành theo SGK

- Quan sát lớp thực hành và kiểm tra quá trình làm việc của lớp

- Mặc mạch nhự hình vẽ 19.1 SGK)

- Tiến hành đo theo yêu cầu

của đề bài + L (độ rộng của n vân) + D (khoảng cách từ khê đến màng) +Xác định số vân đánh dấu - Ghi nhận số liệu để xử lí

II Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 3: xử lí số liệu và viết báo cáo (45 phút)

- Hướng dẫn hs viết báo cáo

- Thu bài

- Từ sô liệu thu được tiên hành xử lí và việt báo cáo - Môi hs làm một bài báo cáo nộp lại cuôi gid

V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 34

Truong THPT Mé Linh

Tiét 49 Gido an Vat ly 12

Hoạt động 4 (25 phú¿): Tiến hành thí nghiệm Lấy các kết quả thí nghiệm

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho học sinh cắm đèn

laze vào nguồn điện Điều chỉnh vị trí của

màn chắn P va man

quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu của D và 1 cho từng hệ khe a

khác nhau Mỗi hệ khe

a tiến hành 3 lần với

các giá trị của D khác

nhau

Yêu cầu học sinh dọn dẹp các dụng của thí

nghiệm sau khi đã làm

xong thí nghiệm

Cắm dén laze vào nguồn điện Điều chỉnh

vị trí của màn chắn P

va man quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu

của D và i

Thay hệ khe a khác và tiến hành tương tự

Mỗi hệ khe a tiến hành

3 lần với các giá trị

của D khác nhau Tắt công tắc đèn, rút

đèn ra khỏi nguồn,

tháo các dụng cụ ra và

cất đặt vào nơi qui

định

Il Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 5 (19 phút): Xử lí kết quả thí nghiệm, lầm báo cáo thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Nội dung Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính bước sóng ánh sáng của đèn

laze trong từng trường

hợp theo số liệu đo đạt

được trong thí nghiệm

Yêu cầu mỗi nhóm

làm một bản báo cáo

thực hành theo mẫu

sek

Tính bước sống ánh sáng của đèn laze trong từng lần lầm thí ngiệm

Tính giá trị trung bình của bước sống qua tất

cả các lần làm thí nghiệm Lầm bản báo cáo thực hành theo mẫu II xử lí kết quả thí nghiệm IV CỦNG CÓ VÀ BTVN (Iphut)

- Về nhà làm lại các bài tập và học lý thuyết chuẩn bị KIỀM TRA 1 TIẾT V RUT KINH NGHIEM

Trang 35

Trường THPT Mê Linh Giáo án Vật lý 12

Tiét 51 KIEM TRA 45 PHUT Ngày soạn: 01/2/2016 Lớp 12A7 12A8 Ngày Ktra I MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC

- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dịng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

2 Về kĩ năng

- Phân tích hoạt động của mạch dao động

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

II CHUAN BI

1 Giáo viên

Chuẩn bị đề kiểm tra SỐ

DE KIEM TRA

HỌ VÀ TÊN .55-cs<csscsecsecrsessesstrsssssssssee LỚP

Câu 1 Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?

A.T=2z” C B.7=2|C L co Tae VLC D

T =22V LC

Câu 2 Khi ta đưa một thanh sắt từ vào lõi cuộn cảm của mach LC thi tan s6 dao động của mạch

thay đối thế nào?

A Tăng B Giảm C Không đôi D Không

thể xác định

Câu 3 Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số ƒ là?

A.C= : B C= — C.C=——

AnLf? An’ Lf? 22° Lf?

C= An’ Lf

Câu 4 Mạch dao động LC Néu thay tu C bang ty C; thi chu ki dao déng 1a Ty, néu thay bang tu

C¿ thì chu kì dao động là T› Hỏi nếu ta thay C bởi bộ tụ C¡ và C¿ mắc nối tiếp thì chu kì dao

động T của mạch là:

2

T= B T= 7? +7? cr- FR p pith)

1+1 T”+T? Tˆ+T?

Câu 5 Mạch dao động LC Nếu thay tụ C bằng tụ C¡ thì chu kì đao động là Tì, nếu thay bằng tụ C, thi chu kì dao động là T; Hỏi nêu ta thay C bởi bộ tụ C¡ và C¿ mặc song song thì chu kì dao động T của mạch là:

2

pat 1 +17, B T= 7? 4+T; oo T7 +7 p, p= Gt hy T7 +7?

Câu 6 Tìm phát biểu sz¿ về năng lượng trong mạch dao động LC:

A Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm

B Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của đòng xoay chiều trong mạch

Trang 36

Truong THPT Mé Linh Giáo án Vật lý 12 C Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại

D Tại một thời điểm, tông của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là khơng đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn

Câu 7 Chọn công thức sai:

A Tan s6 dao động điện từ tự do ƒ = 1 B Tan sé góc dao động điện từ tự do œ =^|LC

2av LC

C Năng lượng điện trường tức thời trong tụ Wa = q.u D Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm W; = Lp

2

Câu 8 Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức:

2 2 2 2 „2

A.W=C° BW = c.w=2- p wah

2 2C 2 2

Câu 9 Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động được tính bằng cơng thức nào dưới đây:

Cu? B w = "2c C.W=~Q,U gees D W=— Cu 2

Cau 10 V6i mach dao dong LC Néu goi Up 1a hiệu điện thê cực đại giữa hai bản tụ thì cường độ cực đại của dòng điện trong mạch dao động là:

Uy

VIC

Câu 11 Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng va tụ điện C thuần dung kháng Nêu gọi la; là dòng điện cực đại trong mạch; hiệu điện thê cực đại Ucmax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I„a„ như thê nào?

` B Vem = Tom lE C Um “Tom Ð,

U cmax = Tmax aL

2zLC

Câu 12 Chu kì dao động điện từ tụ do trong mạch dao động LC là T Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch đao động biến thiên với chu kì T? bằng bao nhiêu Chọn phương án đúng:

A T’ =T B T’ =2T C T’ = 7/2 D T’ = T/4

Câu 13 Trong mạch dao động LC, gọi qo là điện tích cực đại trên tụ, lọ là cường độ dòng điện cực đại Tần số đao động của mạch là:

24, B 2

' 271 đọ

5 Vie

au 14 Trong mạch dao động L,C Tính độ lớn của cường độ dòng điện ¡ qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng n lần năng lượng từ trường của cuộn dây Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là lọ

1 I I

A i= B.i=—° Cc i=—

n n+l Vvnt+1

Câu 15 Khi năng lượng điện trường gấp n lần năng lượng từ trường thi tỷ lệ giữa Qọ và q là A W= lạ= A D D.i= => An B.x/n C.^[n+1 p i+ nN

Câu 16 Một mạch LC đang dao động tự do Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điện là Qo và dòng điện cực dai trong mach 1a Ip Biéu thức nào sau đây đúng với biêu thức xác

Trang 37

Truong THPT Mé Linh Giáo ún Vật lý 12 định chu kì dao động trong mạch?

A T, = =o B T, =20 2 C T, = 40 2 D

21, I) Ly

T, = 2-29

0

Câu 17 Một mạch LC đang dao động tự do Người ta đo được tích cực đại trên hai bản tụ điện là Qo và dòng điện cực đại trong mạch là lạ Biểu thức nào sau đây xác định bước sóng trong dao động tự do trong mạch? Biết vận tốc truyền sóng điện từ là c

A A=2cx° B.A =2en? 20 C h=4on 2 D

21, I, 21,

A= 27 20 ¢

0

Câu 18.Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

À¡ thì khoảng vân là 1 Nêu dùng ánh sáng don sắc có bước sóng A, thi khoang vân là:

A i, = Aa B i, = Aj C i, = % i, D i, 4;

h A, A, — A, Ay

Câu 19.Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 cùng bên là:

A.x=3ÄI B.x=4I C.x=5i D x = 61

Câu 20.Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 khác bên là:

A.x=10I1 B.x=4I C.x=11i D.x=9i

Câu 21.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm À = 0,5um Tính khoảng vân:

A 0,25 mm B 2,5 mm C.4 mm D 40 mm

Cau 22.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng băng khe Young Cho biết S:S¿ = a = 1mm, khoang cách giửa hai khe S¡S;¿ đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là À = 0,50um; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:

A 2mm B 3 mm C 4mm D 5 mm

Câu 23.Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng À = 0,5um, đến khe Young S¡, Š$; với S¡S;¿ = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S¡S; cách màn (E) một khoảng D = 1m Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm 1 khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

A Vân sáng bậc 3 B Vân tối bậc 3 C Vân sáng bậc 4 D Vân tối bậc 4

Câu 24 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young Cho biết S:Sạ = a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe S¡S; đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là À = 0,50wm; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm) Muốn M nằm trên vân tối bậc 2 thì:

A xm = 1,5 mm B xy = 4 mm C Xm = 2,5 mm D xm = 5

mm

Câu 25.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = Im, khoảng vân đo được i = 2mm Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:

A.6 um B 1,5 um C 0,6 um D 15 um

Phan tra loi Các em hãy đánh dấu “X ” vào ô trả lời đúng

Câu |1 |2 |3|4|5|6|7|8|9 110 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25

Trang 38

Truong THPT Mé Linh Giáo an Vat ly 12 C D

-HS : -Ơn tồn bộ kiến thức đã học II Tổ chức hoạt động học tập :

Hoạt động 1 : Ôn định lớp kiểm tra sỉ số

Trợ giúp GV Hoạt động HS

-Kiém tra sỉ số -Lớp trưởng báo cáo sỉ số

-Nhắc nhở những Y/C trong giờ kiểm tra -Lang nghe Hoạt động 2 : Kiểm tra

Trợ giúp GV Hoạt động HS

-GV phát đề và theo đõi HS làm bải -H§S tiên hành làm bài

- Thu bài làm -Nộp bài cho GV

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Trợ giúp GV Hoạt động HS

-Nhận xét đánh giá giờ kiêm tra -Lăng nghe rút kinh nghiệm

-Soạn bài thực hành -Nhận nhiệm vụ học tập

RUT KINH NGHIEM :

Bién sogn: Bui Hong Anh 38

Trang 39

Trường THPT Mê Linh

CHƯƠNG IV Gido an Vat ly 12

LƯỢNG TU ANH SANG

Tiét 51 HIEN TUQNG QUANG DIEN NGOAI, THUYET LUQNG TU ANH SANG

Ngày soạn: 05/02/2016 Lớp 12A7 12A8 Ngày dạy I MUC TIEU 1 Vé kién thire

- Phát biểu được các định nghĩa về mạch đao động và dao động điện từ - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC

- Việt được biêu thức của điện tích, cường độ dịng điện, chu kì và tân sô dao động riêng của mạch dao động

2 Về kĩ năng

- Phân tích hoạt động của mạch dao động

- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK

3 Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vẫn đề mới trong khoa học 4 Phẩm chất và năng lực

II CHUAN BI

1 Giáo viên 2 Học sinh

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3 Bài mới

* Vào bài

Hoạt động 1 (p⁄j): Tìm hiểu hiện tượng quang điện

- Góc lệch tĩnh điện kế giảm —> chứng tỏ điều gì? - Không những với Zn mà còn xây ra với nhiều kim loại khác

- Nếu làm thí nghiệm với tắm Zn tích điện dương —>

kim tĩnh điện kế sẽ không bị

thay đôi —> Tại sao?

—> Hiện tượng quang điện là hiện tượng như thê nào? - Nêu trên đường đi của ánh

- Hiện tượng vẫn xảy ra,

nhưng e bị bật ra bị tắm Zn hút lại ngay —> điện tích tam Zn khơng bị thay đôi

- HS trao đôi đề trả lời

- Thuỷ tinh hấp thụ rất

mạnh tia tử ngoại —> còn lại ánh sáng nhìn thấy—> tia tử ngoại có khả năng gay ra

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Minh hoạ thí nghiệm của L Hiện tượng quang điện

Héc (1887) 1 Thí nghiệm của Héc về hiện

tugng quang dién

| H - Tắm kẽm mắt bớt điện - Chiếu ánh sáng hồ quang vào tắm

= i: Zn tích âm —> các êlectron bi kẽm tích điện âm làm bật êlectron

i bật khỏi tam Zn khỏi mặt tắm kẽm

2 Định nghĩa

- Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài)

3 Nếu chắn chùm sáng hồ quang băng một tâm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra —> bức xạ tử

Trang 40

Truong THPT Mé Linh Gido an Vat ly 12

sáng hồ quang đặt một tắm thuỷ tinh dày —> hiện tượng không xảy ra —> chứng tỏ điều gì?

hiện tượng quang điện ở kẽm Còn ánh sáng nhìn thây được thì khơng

ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm

Hoạt dong 2 (phiit): Tim hiểu định luật về giới hạn quang điện

- Thơng báo thí nghiệm khi lọc lay một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tâm kim loại Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn À < Ao thi hién tượng mới xảy ra - Khi sóng điện tích lan

truyền đến kim loại thì điện

trường trong sóng sẽ làm cho êÏlectron trong kim loại dao động Nếu E lớn (cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh) —> êlectron bi bat ra,

bat kể sóng điện từ có 2 bao

nhiêu

- Ghi nhận kết quả thí

nghiệm và từ đó phi nhận định luật về giới hạn quang điện

- HS được dan dat dé tim

hiéu vi sao thuyét song dién từ về ánh sáng khơng giải thích được

II Định luật về giới hạn quang điện - Định luật Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng 2 ngăn hơn hay bằng giới hạn quang điện Ào của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện

- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó

- Thuyết sóng điện từ về ánh sáng khơng giải thích được mà chỉ có thê giải thích được băng thuyết lượng tử

Hoạt động 3 (p7z⁄/): Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng

- Khi nghiên cứu băng thực nghiém quang phổ của nguồn sáng —> kết quả thu

được khơng thể giải thích bằng các lí thuyết cơ điển > Plang cho rang van dé mau chốt nam ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử

- Giả thuyết của Plăng được thực nghiệm xác nhận là đúng

- Lượng năng lượng mà mỗi

lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ gọi là lượng tử năng lượng (£) - Y/c HS đọc Sgpk từ đó nêu những nội dung của thuyết lượng tử

- Dựa trên giả thuyết của Plăng để giải thích các định

luật quang điện, Anh-xtah đã đề ra thuyết lượng tử ánh sáng hay thuyết phôtôn

- Phôtôn chỉ tồn tại trong

- HS ghi nhận những khó

khăn khi giải thích các kết

quả nghiên cứu thực nghiệm —> đi đến giả thuyết Plăng

- HS ghi nhận tính đúng đắn của giả thuyết

- HS doc Sgk và nêu các nội dung của thuyết lượng tử

III Thuyết lượng tử ánh sáng 1 Giả thuyết Plăng

- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định và hang hf: trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số 2 Lượng tử năng lưi

é=hf

h gọi là hằng số Plăng:

h= 6,625.10°"J.s

3 Thuyết lượng tử ánh sáng

a Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn

b Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số ƒ các phơtơn đều giống nhau, mỗi phôtôn

mang năng lượng bằng hf

c Phôtôn bay với tốc độ c = 3.10Ÿm/s dọc theo các tia sáng

d Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử

phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phơtơn

4 Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng

- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền tồn

bộ năng lượng của nó cho 1 Electron - Công đề “thăng” lực liên kết gọi là công

Biên soạn: Bùi Hông Ảnh 40

Ngày đăng: 18/09/2016, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w