Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức Ơn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. Trọng tâm Ba luận điểm chính của thuyết CTHH Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đơi, ba, nhóm thế và nhóm chức. Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng. Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ba loại C x H y : no, khơng no và thơm. 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. B. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của GV: Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất. Chuẩn bị của trò: Ơn tập kiến thức hóa hữu cơ 11. D. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Nội dung (40’) Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV lưu ý HS: - Ở đây chỉ xét dung mơi là nước. - Sự điện li còn là q trình phân li các chất thành ion khi nóng chảy. - Chất điện li là chất khi nóng chảy phân li thành ion. - Khơng nói chất điện li mạnh là chất khi tan vào nước phân li hồn tồn thành ion. Thí dụ: H 2 SO 4 là chất điện li mạnh, nhưng: H 2 SO 4 → H + + - 4 HSO - 4 HSO ↔ H + + - 2 4 SO I – SỰ ĐIỆN LI 1. Sự điện li Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li Những chất khi tan trong nước phân li ra ion là những chất điện li Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nùc chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dòch. Hoạt động 2 HS nhắc lại các khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính. GV có thể lấy một số thí dụ nếu cần thiết. 2. Axit, bazơ và muối Axit, bazơ, muối Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH 4 + ) và anion gốc axit Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ Hoạt động 3 HS nhắc lại điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion. GV ?: Bản chất của phản ứng trao đổi ion là gì ? 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Gv: Đào Duy Quang 3 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau: - Tạo thành chất kết tủa. - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí Bản chất là làm giảm số ion trong dung dòch. II – NITƠ – PHOTPHO Hoạt động 4: GV lập bảng sau và u cầu HS điền vào. NITƠ PHOTPHO Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 3 Độ âm điện: 3,04 Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N 2 ) Các số oxi hố: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 NH 3 N 2 HNO 3 -3 0 +5 thu e nhường e Axit HNO 3 : H O N O O +5 HNO 3 là axit mạnh, có tính oxi hố mạnh. Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: P 4 (photpho trắng); P n (photpho đỏ) Các số oxi hố: -3, 0, +3, +5 PH 3 P 4 H 3 PO 4 -3 0 +5 thu e nhường e Axit H 3 PO 4 : H O +5 H O H O P O H 3 PO 4 là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, khơng có tính oxi hố như HNO 3 . III – CACBON-SILIC CACBON SILIC Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 2 Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren Đơn chất: Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu, ngồi ra còn thể hiện tính oxi hố. Hợp chất: CO, CO 2 , axit cacbonic, muối cacbonat. CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh. CO 2 : Là oxit axit, có tính oxi hố. H 2 CO 3 : Là axit rất yếu, khơng bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic vơ định hình. Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hố. Hợp chất: SiO 2 , H 2 SiO 3 , muối silicat. SiO 2 : Là oxit axit, khơng tan trong nước. H 2 SiO 3 : Là axit, ít tan trong nước (kết tủa keo), yếu hơn cả axit cacbonic IV – ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Hoạt động 1: GV u cầu HS cho biết các loại hợp chất hữu cơ đã được học. Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm Dẫn xuất halogen Ancol, phenol, Este Anđehit, Xeton Amino axit Axit cacboxylic, Este - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hố học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. V – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN Cơng thức chung C n H 2n+2 (n ≥ 1) C n H 2n (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n ≥ 3) C n H 2n-6 (n ≥ 6) Đặc Điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có 1 liên kết đơi, mạch hở - Có đp mạch - Có 1 liên kết ba, mạch hở - Có 2 liên kết đơi, mạch hở - Có vòng benzen Gv: Đào Duy Quang 4 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB - Có đồng phân mạch cacbon cacbon, đf vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba. - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl Tính chất hoá học - Phản ứng thế halogen. - Phản ứng tách hiđro. - Không làm mất màu dung dịch KMnO 4 - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng thế (halogen, nitro). - Phản ứng cộng. VI – DAÃN XUAÁT HALOGEN – ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ PHENOL Công thức chung C x H y X C n H 2n+1 OH (n ≥ 1) C 6 H 5 OH Tính chất hoá học - Phản ứng thế X bằng nhóm OH. - Phản ứng tách hiđrohalogenua. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế nhóm OH - Phản ứng tách nước. - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. - Phản ứng cháy. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen. Điều chế - Thế H của hiđrocacbon bằng X. - Cộng HX hoặc X 2 vào anken, ankin. Từ dẫn xuất halogen hoặc anken. Từ benzen hay cumen. VII – ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ XETON NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CTCT C n H 2n+1 −CHO (n ≥ 0) C n H 2n+1 C O C m H 2m+1 (n ≥ 1, m ≥ 1) C n H 2n+1 −COOH (n ≥ 0) Tính chất hoá học - Tính oxi hoá - Tính khử - Tính oxi hoá - Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol Điều chế - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic - Oxi hoá ancol bậc II - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon. - Sản xuất CH 3 COOH + Lên men giấm. + Từ CH 3 OH. • Dặn dò : Chuẩn bị bài ESTE • Bài tập về nhà : Viết các đồng phân có thể có của: a) C 6 H 14 ; b) C 5 H 10 c) C 5 H 12 O; d) C 4 H 11 N e) C 4 H 9 Cl; f) C 4 H 8 Cl 2 • Rút kinh nghiệm : Gv: Đào Duy Quang 5 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB Gv: Đào Duy Quang 6 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Tiết 2,3 BÀI 1: ESTE - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc − chức), tính chất vật lí). Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este. Hiểu được : Este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sơi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số ngun tử C. Tính chất hố học của este : Phản ứng ở nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hố), phản ứng khử. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp. 2. Kỹ năng Viết được cơng thức cấu tạo của este có tối đa 4 ngun tử cacbon. Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este. Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hố học. Giải được bài tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hố và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan. B. TRỌNG TÂM Cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức) Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm. Phản ứng cộng và trùng hợp ở liên kết kép của este khơng no C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ GV: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dung dịch axit sunfuric, dung dịch natri hiđroxit, ống nghiệm, đèn cồn. HS: Ơn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới. E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1 (10’) GV: Cho học sinh viết ptpư lần lượt giữa ancol etylic, ancol amylic với axit axetic. HS: Viết ptpư phân tích cơ chế pư đi đến phương trình pư este hóa tổng qt. GV: Hỏi este được hình thành như thế nào? HS: Phân tích phản ứng rút ra kết luận GV hướng dẫn cách gọi tên este. HS: Gọi tên các este sau đây: HCOOCH 3 , C 2 H 3 COOCH 3, C 2 H 5 COOCH 3 , I. KHÁI NIỆM VẦ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC CH 3 COOH +C 2 H 5 OH 2 4 0 H SO t d ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ CH 3 COOC 2 H 5 +H 2 O RCOOH + H OR ’ 2 4 0 H SO t d ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ RCOOR ’ + H 2 O Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR ’ → este. Tên gốc R + tên gốc axit có đi at HCOOCH 3 : Metyl fomat C 2 H 3 COOCH 3 : M etyl acrylat C 2 H 5 COOCH 3 : Metyl propionat Gv: Đào Duy Quang 7 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat Hoạt động 2 (5’) HS: Đọc sgk phân tích các thơng tin GV: Liên hệ thực tế. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ SGK Hoạt động 3 (10’) GV: Thực hiện thí nghiệm (sgk) HS: Quan sát hiện tượng TN, giải thích, viết ptpư với etyl axetat. GV: Cho học sinh hiểu được bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó. GV hướng dẫn học sinh hình thành pt phản ứng thủy phân dạng tổng qt. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân: RCOOR ’ + H 2 O 2 4 0 H SO t d ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ RCOOH + R ’ OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều). 2. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) RCOOR ’ + NaOH 0 t → RCOONa + R ’ OH Bản chất: Phản ứng xảy ra một chiều. Hoạt động 4 (10’) GV: Giới thiệu phương pháp đ/c este HS: Viết ptpư dạng tổng qt đ/c este HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat HS: Tham khảo sgk IV. ĐIỀU CHẾ + Phương pháp chung RCOOH + R ’ OH 2 4 0 H SO t d ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ RCOOR ’ + H 2 O + Đ/c Vinyl axetat CH 3 COOH + HC≡CH 0 xt, t ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆˆ CH 3 COOCH=CH 2 IV. ỨNG DỤNG SGK • Củng cố : (5’) Cho HS nhắc lại khái niệm, phương trình phản ứng. • Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài lipit • Rút kinh nghiệm : Gv: Đào Duy Quang 8 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Tiết 4 BÀI 2: LIPIT - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Biết được Khái niệm & phân loại lipit. Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tính chất hóa học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi khơng khí. 2. Kỹ năng Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của chất béo. Phân biệt được dầu ăn và mỡ bơi trơn về thành phần hóa học. Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn, hiệu quả. Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. B. TRỌNG TÂM Khái niệm và cấu tạo chất béo Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este) Phản ứng cộng H 2 chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) C. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. CHUẨN BỊ GV: Lý thuyết và phương trình phản ứng. HS: Chuẩn bị bài theo u cầu. E. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1 (5’) GV giới thiệu cho hs biết được khái niệm và các loại lipit. HS: Đọc sgk I. KHÁI NIỆM Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phân cực. Hoạt động 2 (10’) GV giới thiệu cho hs biết được khái niệm chất béo. GV: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết cơng thức chất béo dạng tổng qt. HS: Viết chung của chất béo. GV giới thiệu cho hs biết được một số axit béo thường gặp. HS: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên (thí dụ sgk). II. CHẤT BÉO 1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). Cơng thức cấu tạo chung: R 1 COO CH 2 CH R 2 COO R 3 COO CH 2 R 1 , R 2 , R 3 là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. Các axit béo tiêu biểu: Gv: Đào Duy Quang 9 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HÓA HỌC 12CB HS: Đọc sgk C 17 H 35 COOH: axit stearic C 17 H 33 COOH: axit oleic C 15 H 31 COOH: axit panmitic 2. T/c vaät lí Chất lỏng (dầu thực vật), chất rắn (mỡ động vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp (vì không có lk hyđro). Hoạt động 3 (5’) GV: Y/c hs nhắc lại t/c hóa học của este. HS : Trình bày GV: Hỏi chất béo cũng là este, vậy t/c hóa học như thế nào? HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin GV: giới thiệu phản ứng xà phòng hóa. HS: Viết ptpư với triolein → tristearin 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O t o ,H + 3CH 3 [CH 2 ] 16 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 tristearin axit stearit glixerol b. Phản ứng xà phòng hóa (môi trường bazơ) (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH t o 3CH 3 [CH 2 ] 16 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 tristearin natri stearat glixerol c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no): sgk 4. ÖÙng duïng (sgk) • Củng cố : (5’) Chất béo là gì ? Từ cấu tạo các em có nhận xét gì? Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo là gì, viết ptpứ Cho HS nhắc lại khái niệm, phương trình phản ứng • Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK. Chuẩn bị bài mới • Rút kinh nghiệm : Gv: Đào Duy Quang 10 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Tiết 5, 6 BÀI 4: LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO - - A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo, phân loại este và lipit, cách gọi tên, viết đồng phân của este và chất béo. Mối liên hệ giữa cấu trúc, tính chất đặc trưng và phương pháp điều chế của este và chất béo. 2. Kó năng: Giải thành thạo bài tập về este và chất béo. Vận dụng kiền thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của este và chất béo. B. CHUẨN BỊ: Các bài tập. C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1 - Cho HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Khái niệm este, este no đơn chức, đặc điểm cấu tạo este, thế nào là chất béo, axit béo là gì? + Nhóm 2: Cho ví dụ một số este, este no đơn chức, este khơng no có 1 lk đơi, axit béo, chất béo. + Nhóm 3: Nêu tính chất hóa học của este và chất béo? I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm Khi thay nhóm OH của COOH bằng nhóm OR ta được hợp chất este. CT este no đơn chức mạch hở C n H 2n O 2 (n ≥ 2) Đặc điểm cấu tạo: có nhóm –COOR với góc R là gốc hidrocacbon. Chất béo là trieste của axit béo với glixerol. Axit béo là axit có số C chẳn từ 12 – 24 ngun tử cacbon, mạch khơng phân nhánh. - Ví dụ: +este no đơn chức: CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 + este khơng no đơn chức có 1 lk đơi: CH 2 =CH–COOCH 3 + axit béo: C 17 H 35 COOH, C 15 H 31 COOH + chất béo: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 2. Tính chất hóa học của este và chất béo a. Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit RCOOR’ + H 2 O 2 4 , o t H SO → ¬ RCOOH + R’OH (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O 2 4 , o t H SO → ¬ 3RCOOH + C 3 H 5 (OH) 3 b. Phản ứng xà phòng hóa RCOOR’ + NaOH o t → RCOONa + R’OH (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH o t → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 c. Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng Gv: Đào Duy Quang 11 TRNG THPT LONG PHC HểA HC 12CB (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + H 2 , o Ni t (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Hot ng 2 GV hng dn HS vit tt c cỏc CTCT ca este. HS vit di s hng dn ca GV. Baứi 2: Coự theồ thu ủửụùc 6 trieste. RCOO RCOO CH 2 CH CH 2 R'COO RCOO R'COO CH 2 CH CH 2 RCOO R'COO R'COO CH 2 CH CH 2 RCOO R'COO RCOO CH 2 CH CH 2 R'COO RCOO RCOO CH 2 CH CH 2 RCOO R'COO R'COO CH 2 CH CH 2 R'COO Hot ng 3 - Em hóy cho bit CTCT ca cỏc este 4 ỏp ỏn cú im gỡ ging nhau? - T t l s mol n C 17 H 35 COOH : n C 15 H 31 COOH = 2:1, em hóy cho bit s lng cỏc gc stearat v panmitat cú trong este? Baứi 3 C 17 H 35 COO CH 2 CH CH 2 C 17 H 35 COO CH 2 CH CH 2 C 17 H 35 COO C 17 H 33 COO CH 2 CH CH 2 C 15 H 31 COO C 17 H 35 COO C 15 H 31 COO CH 2 CH CH 2 C 15 H 31 COO C 17 H 35 COO C 17 H 35 COO C 15 H 31 COO C 17 H 35 COO A. B. C. D. Hot ng 4 GV: Trong s cỏc CTCT ca este no, n chc, mch h, theo em nờn chn cụng thc no gii quyt bi toỏn ngn gn? HS xỏc nh M este , sau ú da vo CTCT chung ca este gii quyt bi toỏn. GV hng dn HS xỏc nh CTCT ca este. HS t gi tờn este sau khi cú CTCT. Bi 4: Gii a) CTPT ca A n A = n O 2 = 32 3,2 = 0,1 (mol) M A = 0,1 74 = 74 t cụng thc ca A: C n H 2n O 2 14n + 32 = 74 n = 3. CTPT ca A: C 3 H 6 O 2 . b) CTCT v tờn ca A t cụng thc ca A: RCOOR (R: gc hirocacbon no hoc H; R: gc hirocacbon no). RCOOR + NaOH RCOONa + ROH 0,1 0,1 m RCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8 R = 1 R l H CTCT ca A: HCOOC 2 H 5 : etyl fomat Hot ng 5 GV hng dn HS gii quyt bi toỏn. HS gii quyt bi toỏn trờn c s hng dn ca GV. Bi 5: Gii n C 3 H 5 (OH) 3 = 0,01 (mol) n C 17 H 31 COONa = 0,01 (mol) n C 17 H 33 COONa = 0,02 (mol) m = 0,02.304 = 6,08g X l C 17 H 31 COOC 3 H 5 (C 17 H 33 COO) 2 n X = n C 3 H 5 (OH) 3 = 0,01 (mol) a = 0,01.882 = 8,82g Hot ng 6 HS xỏc nh CTCT ca este da vo 2 d kin: khi lng ca este v khi lng ca ancol thu c. Bi 6: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Hot ng 7 HS xỏc nh n CO 2 v n H 2 O Nhn xột v s mol CO 2 v H 2 O thu c este no n chc. Bi 7: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 8 O 2 Gv: o Duy Quang 12 [...]... Cho hs đọc sgk Gv: Đào Duy Quang HĨA HỌC 12CB 1 nhóm - CHO Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a Tác dụng với Cu(OH)2 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O)2Cu + 2H2O b Phản ứng tạo este:(sgk) Glucozơ là ancol đa chức trong phân tử có chứa 5 nhóm chức –OH 2 Tính chất của nhóm an ehit a Oxi hố glucozơ Ni,... t0 nC6 H12O6 b Phản ứng màu với iot Hồ tinh bột + dung dịch I2 → hợp chất màu xanh → nhận biết hồ tinh bột Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục 4 Ứng dụng SGK III – XENLULOZƠ 1 Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng mùi vị Khơng tan trong nước và nhiều dung mơi hữu cơ như etanol, ete, benzen, nhưng tan... t0 nC6 H12O6 b Phản ứng màu với iot Hồ tinh bột + dung dịch I2 → hợp chất màu xanh → nhận biết hồ tinh bột Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh lục 4 Ứng dụng SGK III – XENLULOZƠ 1 Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng mùi vị Khơng tan trong nước và nhiều dung mơi hữu cơ như etanol, ete, benzen, nhưng tan... viết: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC Tính chất HĨA HỌC 12CB - Poliancol - Poliancol - Poliacol - An ehit đơn - Tham gia phản - Thuỷ phân chức ứng tráng gương - Thuỷ phân - Màu với Iot - Thuỷ phân - Màu với HNO3 B BÀI TẬP Hoạt động giáo viên & học sinh Hoạt động 2 GV: Các chất glucozơ, saccarozơ và an ehit axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tạo? HS phân biệt 3... viết (C6H10O5)n + nH2O nC6 H12O6 PTHH của phản ứng GV cho HS biết các nhóm OH trong phân tử b Phản ứng với axit nitric xenlulozơ có khả năng tham gia phản ứng với axit HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác tương tự [C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 H2SO4 đặc [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O t0 như ancol đa chức HS tham khảo SGK và viết PTHH của phản ứng Gv: Đào Duy Quang 23 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB GV u cầu HS nghiên... Trong phân tử saccarozơ khơng có nhóm an ehit, Gv: Đào Duy Quang 25 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB chỉ có các nhóm OH ancol Hoạt động 3 3 Tính chất hố học HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng a Phản ứng với Cu(OH)2 phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng với Cu(OH)2 Giải thích hiện tượng trên saccarat màu xanh lam HS nghiên cứu SGK và viết... Gv: Đào Duy Quang 26 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Amilopectin: Gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạng khơng gian phân nhánh Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ q trình quang hợp CO2 Hoạt động 7 HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện xảy ra phản ứng thuỷ phân tinh bột Viết PTHH của phản ứng GV biểu diễn thí nghiệm hồ tinh bột + dung dịch I2 HS quan sát hiện tượng,... xanh Hoạt động 8 HS nghiên cứu SGK để biết các ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hố tinh bột trong cơ thể người Hoạt động 9 GV cho HS quan sát một mẫu bơng nõn HS quan sát + nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí cũng như trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ H2O, as diệp lục C6H12O6 glucozơ (C6H10O5)n tinh bột 3 Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân (C6H10O5)n + nH2O H+, t0 nC6 H12O6... tử oxi Gv: Đào Duy Quang 21 TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC HĨA HỌC 12CB Trong phân tử saccarozơ khơng có nhóm an ehit, chỉ có các nhóm OH ancol Hoạt động 3 3 Tính chất hố học HS nghiên cứu SGK vàcho biết hiện tượng a Phản ứng với Cu(OH)2 phản ứng khi cho dung dịch saccarozơ tác dụng Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng với Cu(OH)2 Giải thích hiện tượng trên saccarat màu xanh lam HS nghiên cứu... và anilin Viết các phương trình hố học minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hố học Giải được bài tập : Xác định cơng thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan B TRỌNG TÂM Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức) Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ, phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin, phản ứng với HNO2 và phản ứng ankyl . bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol Điều chế - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá etilen để điều chế an ehit axetic - Oxi hoá ancol bậc II - Oxi hoá an ehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon. -. HỌC 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a. Tác dụng với Cu(OH) 2 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 12 O) 2 Cu + 2H 2 O b. Phản ứng tạo este:(sgk) Glucozơ là ancol đa chức trong phân. hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. V – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN Cơng thức chung C n H 2n+2 (n ≥ 1) C n H 2n (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n