1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa

165 623 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG * * * I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh nắm được các cấp tổ chức của thế giới sống, đặc điểm của từng cấp tổ chức sống, đặc biệt là cấp TS là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. - Học sinh nắm được hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hóa. - Nêu sự đa dạng và thống nhất của các cấp tổ chức. 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh để thấy rõ mối quan hệ mật thiết về cấu trúc và cn của thế giới sống. - Biết vận dụng những KT đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống. 3. Thái độ - Thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Tranh phóng to H.1 SGK., phiếu học tập - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới :  Vào bài : Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào và thế giới sống được tổ chức theo các cấp: phân tử → đại phân tử → bào quan → tế bào → mô cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → QT loài → Qx → HST → SQ → vào bài mới (2’). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của tổ chức sống - GV đặt câu hỏi những tính chất cơ bản nào để phân biệt VCVC với cơ thể sống ? Đặc tính nào là đặc tính cơ bản của thế giới sống ? - Những tính chất cơ bản để phân biệt VCVC với cơ thể sống. Sự TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng, thích nghi với nhiễm sắc thể. - Đặc tính cơ bản của cơ thể sống là tổ chức theo I. Các cấp tổ chức của thế giới sống: 1. Cấp tế bào : - TB là đơn vị tổ chức cơ bản của hoạt động sống vi các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào. Tuần: Tiết: NS: ND: ……… cấp bậc có mối quan hệ lẫn nhau. - Tế bào gồm các thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân. - Tế bào được cấu tạo từ: + các phân tử: là các chất VC và cách CHC → CHC đa phần. - GV: Sử dụng phiếu học tập. Quan sát sđ H.1 trong SGK trả lời: + Có bao nhiêu cấp tổ chức sống được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao ? + Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống ? - GV chốt lại: Có 5 cấp tổ chức chính của thế giới sống. Tuy nhiên ở 1 số cấp còn có những cấp trung gian. - Tại sao tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống ? - Tế bào là cấp tổ chức cao nhất * Liên hệ thực tế: Virut chưa có cấu tạo tế bào có phải là tổ chức sống không? - Có 5 cấp tổ chức sống và được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo cấp bảo TT nhau và TT với mđ. HST – SQ 5 ↑↓ QX 4 ↑↓ QT – loài 3 ↑↓ Cơ thể 2 ↑↓ Tế bào 1 ↑↓ Bào quan ↑↓ các đại phân Cấp trung gian ↑↓ phân tử - Vì tế bào là đơn vị cấu trúc và cn của tất cả các cơ thể sống và tổ chức sống xh khi có tế bào. * Vi rút không phải là tổ chức sống mà là 1 dạng sống vì chúng sống kí sinh trong tế bào. + các loại phân tử: Chủ yếu là Prôtein và a.nu. Có sô số quyết định sự sống của tế bào. + Bào quan: gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có cn nhất định trong tế bào 2. Cấp cơ thể: - Cơ thể đơn bào: chỉ 1 tế bào thực hiện đủ cn của 1 cơ thể sống - Cơ thể đa bào: cấu tạo gồm nhiều tế bào: nhiều tế bào có cùng 1 cn → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. Cơ thể sống là 1 thể thống nhất thích nghi được với mt. ? Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được - HS: Chúng không sống được vì hệ tuần hoàn hoạt động phải có sự phối hợp của các hệ khác nhờ: hô không ? Tại sao ? hấp, tiêu hóa. 3. Cấp QT – loài: - Dựa vào KT cũ hãy cho VD về QT → QT là gì ? - VD: QT kiến, mới … - CT là tập hợp các cá thể cộng hoài sống chung nhau - QT bao gồm các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong 1 vùng địa lí nhất định. - QT là đơn vị sinh sản tiến hóa của loài. - QX là gì ? Cho VD dựa vào sđ H.1 SGK. - QX là tập hợp nhiều QT sống cùng 1 khu vực địa lí 4. Cấp quần xã. Gồm nhiều Qt khác loài sống cùng 1 khu vực địa lí nhất định. - HST là gì ? Cho VD về hệ sinh thái - HST là bao gồm các QX. VD: HST nước ngọt 5. Cấp HST – SQ - HSt: bao gồm QXSV và môi trường sống tạo nên thể thống nhất. - QS: tập hợp các HST trong các quyển. Hoạt động 2: Đặc điểm của tổ chức của thể sống: - Dựa vào sđ H.1 em hãy cho biết tổ chức sống có đặc điểm gì ? - Ở mỗi đặc điểm của tổ chức của thế giới sống. HV cho HS cho VD minh họa ở mỗi ý. - Tổ chức sống só đặc điểm: + Theo nguyên tắc thứ bậc: + Hệ thống mở và tự điều chỉnh + Cấu trúc phù hợp với chức năng. + Thể mới sống liên tục tiến hóa. II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống: - Tổ chức theo NT thức bậc - Cấu trúc phù hợp với cn. - Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Thế giới sống liên tục tiến hóa.  Tóm lại: Hệ sống là hệ mở có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp gồm: TB → Qt → Qx → HST → SQ. TB là tổ chức giữa cấu trúc với cn, giữa hệ với môi trường và hệ luôn tiến hóa (2’). IV- Củng cố - dặn dò : - Cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ sống. - Sử dụng câu hỏi 3 cuối bài để KT quá trình tiếp thu của HS. V- Dặn dò : - Học sinh học bài và làm bài tập cuốn bài. - Xem trước nội dung của bài 2. VI- Rút kinh nghiệm : Tuần: Tiết: NS: ND: Bài 2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT * * * I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm về giới - Nêu được giới Sv cùng đặc điểm của từng giới, mối quan hệ về nguồn gốc các giới 2. Kỹ năng - HS có khả năng phân loại Sv theo bật thang tiến hóa. 3. Thái độ - Sinh giới thống nhất từ 1 nguồn gốc chung - Giáo dục, bảo tồn đa dạng sinh học. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Sơ đồ H.2 SGV, các bảng 2.1, 2.2 SGK - Phương pháp: Diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : ( 7’) - Hãy nêu các cấp độ của hệ sống theo thức tự từ thấp đến cao tại sao tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống. - Các cấp tổ chức của thế giới sống có những đặc điểm nào ? 2- Bài mới :  Vào bài : Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào hệ thống phân loại. Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là như thế nào ? Đó cũng là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học Họat động 1: các giới sinh vật - HS cho VD về 1 số Sv mà em quan sát được trong cuộc sống hàng ngày. - Dựa vào VD hay xếp lại những SV nào có đặc điểm giống nhau vào cùng nhóm. - Giới là gì ? - VD: Con gà, con chó, con mèo, con heo, cây xoài, cây mít, cây ổi … + Nhóm 1: Con gà, con chó, con mèo, con heo. + Nhóm 2: Cây xoài, cây mít, cây ổi … - Giới bao gồm những Sv có chung những đặc điểm nhất định. I. Các giới sinh vật: 1. Khái niệm về giới SV: Giới được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những Sv có đặc điêm chung nhất định.2. 2. Hệ thống 5 giới sinh vật: a. Giới khởi sinh: Bao gồm các Sv đơn bào thuộc nhóm nhân sơ. - Hiện nay người ta chia SV thành 5 giới, nhưng tùy giai đoạn lọch sử khác nhau ta phân loại SV thành những giới khác nhau. - Hệ thống 5 giới Sv - HS - HS liệt kê sự khác giữa các giới theo các dặc điểm về cấu tạo đơn giản → phức tạp → hoàn thiện về phương thức dd. VD: Giới khởi sinh quan hệ cấu tạo 1 tế bào thuộc nhóm nhân sơ còn ở giới ng.sinh cấu tạo đơn bào hoặc đa bào, tế bào nhân thực → giới thực vật, cơ thể đa phức tạp → giới động vật, cơ thể đa bào, cq chân trách … ⇒ Càng lên cao bậc thang tiến hóa, đặc điểm cấu tạo chung của mỗi giới càng phức tạp, ngày càng hoàn thiện. - Sống dị dưỡng, tự dưỡng VD: VK lam sống tự dưỡng. b. Giới nguyên sinh: - Bao gồm SV có cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp thuộc nhóm tế bào nhân thực. - Sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng VD: Động vật nguyên sinh, tảo, nấm nhấy. c. Giới nấm: - Là những SV đa bào, phức tạp không có lục lạp. - Sống cố định, dị dưỡng, hoại sinh. d. Giới thực vật: - Bao gồm những Sv nhân thực đa bào. - Sống tự dưỡng nhờ quang hợp, phần lớn sống cố định. e. Giới động vật: - Bao gồm những SV đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, có kn chuyển động Hoạt động 2: Các bậc phân loại trong mỗi giới và sự đa dạng SV. - Nguyên tắc phần loại tong mỗi giới sự vật như thế nào ? - GV cho 1 VD khác là: Cam sành: loài cam Chi: Cam, ……, họ: ……, …… ngành: hạt kìn → giống TV - Nguyên tắc phân loại trong mỗi giới sinh vật là: loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới. ND: trong SGK II. Các bậc phân loại trong mỗi giới: - Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến cao. Bài → chi (giống) → họ → bộ → lớp → ngành → giới. - Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên láp theo tiếng latinh: Tên thứ nhất là Chi (viết hoa); tên thức hai loài (viết thường - Em hãy kể tên 1 số loài họ Cam, quýt phổ biến ở địa phương - VD: Chanh giấy, chanh, núm; quýt đường, quýt hồng, cam sành, cam mật III. Đa dạng sinh vật: Đa dạng SV thể hiện ở: - Họac. giới thiệu HS về sự đa dạng loài ở VN qua mục “em có biết” SGK ⇒ HS yêu tiên nhiên, đất nước, bảo vệ môi trường. … - Đa dạng SV ở VN bị giảm sút, độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh, công ngiệp hóa nhanh, khai thác không hợp lí … Ảnh hưởng đến đời sống con người - HS bảo vệ môi trường bằng cách tuyên truyền mọi người. Có ý thức, bảo vệ môi trường sống mình ngày càng tốt hơn. - Đa dạng loài VD: Khoảng 100 nghìn loài nấm. - Đa dạng QX – đa dạng HST. Loài, QX, HST luôn biến đổi nhưng là hệ cân bằng → cân bằng sinh quyển IV- Củng cố : – Đặc điểm 5 giới và đặc điểm sai khác giữa các giới. – Hệ thống phân loại trong mỗi giới. – Cách đặt tên kép cho loài. – Nêu tính đa dạng SH cũng như bảo tồn đa dạng sinh học. – HS phần đóng khung ôn tập. – SD câu hỏi SGK để đánh giá HS. V- Dặn dò : – Học và trả lời câu hỏi trong SGK. – Xem trước nội dung bài 3. VI- Rút kinh nghiệm : Bài 3 : GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM * * * I- Mục tiêu : Tuần: Tiết: NS: ND: 1. Kiến thức Học xong bài này HS phải - Nêu được đặc điểm của giới khởi sinh; giới nguyên nhân và giới nấm. - Phân biệt được đặc điểm của các SV thuộc SV 2. Kỹ năng - Hình thành khả năng tư duy phân loại, so sánh giữa 3 giới với nhau. - Ứng dụng VSV có vai trò trong đời sống con người. 3. Thái độ - Hiểu được nguyên nhân làm thực phẩm bị hư hao trong cuộc sống, VSV có ích, VSV có hại. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Tranh vẽ sđ H.3.1; H.3.2 SGK. Tranh về VK, động vật đơn bào, tảo, nấm. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ ( 7’) - Giới sinh vật là gì ? Chỉ bao nhiêu giới SV. - Hãy viết tên khoa học của BHH cho biết hộ thuộc loại tigirs, thuộc chi Felis và tên sư tử thuộc loài leo, thuộc chi Felis. 2- Bài mới :  Vào bài : Sinh vật xung quanh chúng ta rất đa dạng và phong phú nhưng chúng ta chỉ nghe nhiều, biết nhiều và nói nhiều về sinh vật mà mình nhìn thấy được bằng mắt thường. Còn các sinh vật mà chúng ta không nhìn thấy được bằng mắt thường thì trước đây không được biết đến cho đến khi một nhà khoa học người Hà Lan tên là Lơ Ven Húc chế tạo ra kính hiển vi, từ đó ông đã quan sát mọi thứ thấy được các tế bào của lá, trong nước ao hồ ta tưởng là trong veo thì có nhiều những động vật nhỏ xíu. Đặc biệt khi ông soi lên bựa răng của mình thì ông thấy có biết bao là « dã thú » (« dã thú » là tên các vi sinh vật có trong bựa răng mà Lơ Ven Húc tự đặt cho chúng). Vậy đặc điểm cấu tạo của các vi sinh vật đó như thế nào ? Hình thức dinh dưỡng của chúng ra sao ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài 3. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học - Có 5 giới sinh vật khác nhau, mỗi giới có những đặc điểm cấu tạo và phương thức - Đời sống và cấu tạo của I. Giới khởi sinh và giới nấm: 1. Giới khởi sinh: Vi khuẩn dd khác nhau ⇒ vào nội dung bài mới (1’). vi khuẩn: + Cấu tạo: KT từ 1 – 3 Mn, thuộc nhóm tế bào nhân sơ. + Sống khắp mọi nơi và phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng. - Cấu tạo: kích thước từ 1 – 3 m µ thuộc nhóm tế bào nhân sơ. - Sống khắp mọi nơi, có nhiều phương thức dd: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng; hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng. - Tự dưỡng: SV có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống bản thân. - Dị dưỡng: Không có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống mà phải lấy CHC từ những SV khác. - VVS cổ được tách ra khỏi VK có đặc điểm khác biệt với VK về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức bộ gen, sống môi trường khắc nghiệt. - Sự khác biệt giữa hóa tự dưỡng và quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng - Hóa – quang lấy nl từ 2 nguồn khác nhau. Hóa lấy nl từ các phản ứng hóa học. Quang lấynl từ ánh sáng mặt trời để tổng hợp h phân giải CHC làm TA. - VSV cổ có đặc điểm khác biệt nào so với vi khuẩn ? - Khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức của bộ gen, sống môi trường rất khắc nghiệt. - GV chốt lại: vi khuẩn có thành tế bào là chất pentiđôglicani hệ gen của chúng không chứa intron và VSV cổ ngược lại. 2. Giới nguyên sinh (prôtista)  Hãy nghiên sơ đồ H 3.1 và so sánh đặc điểm giữa các nhóm giới nguyên sinh. - HS sd sđ H.3.1 Cấu tạo: • ĐV NS • TVNS • Nấm nhấy. + Vai trò của chúng đối với đời sống. - HS sd sđ H.3.1 Cấu tạo: • ĐV NS • TVNS • Nấm nhấy. + Vai trò của chúng đối với đời sống. Hoạt động 2: Giá nấm  Hãy n/c Sđ H 3.2 và chỉ ra các dạng nấm khác nhau ở những đặc điểm nào ? - Nếu cấu tạo và hình thái SS men và nấm sợi. HS sử dụng Sđ H 3.2 II. Giới nấm: Đặc điểm chung của nấm: tế bào nhân sơ, đơn bào hđa bào dạng sợi, có thanh kitin lục tạp. - Sống dị dưỡng, hoại sinh,kí sinh, công sinh - Sinh sản bằng bào tử, Chủ yếu làm nấm men và nấm sợi H 3.2 SGK. Hoạt động 3: Vi sinh vật. - Vi sinh vật là gì ? có cấu tạo, đời sống, dinh dưỡng như thế nào ? - Là những SV có kích thước bé gl VSV - KT hiển vi, ST nhanh phân bố rộng: VK, đVNS; tảo đơn bào, nấm men. III. Các nhóm vi sinh vật: Là những SV có KT bé gl VSV có chung đặc điểm: KT nhỏ, ST nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao nhưng: vi khuẩn, ĐVNS, vi tảo và vi nấm. - Nêu 1 vài ứng dụng của VSV trong đời sống con người. Ngoài 1 số VSV có lợi còn có vài VSV có hại chúng phân giải TA → TA bị hư. - Làm sữa chua, làm yorut làm dưa chua IV- Củng cố : - Dùng sơ đồ nêu lại đặc điểm của các sinh vật trong 3 giới: khởi sinh, nguyên sinh và nấm. - Củng cố lại phần tóm tắt đóng khung. V- Dặn dò : - Học và trả lời, làm bài tập trong SGK. - Xem trước nội dung bài sau. VI- Rút kinh nghiệm : Bài 4 : GIỚI THỰC VẬT * * * I- Mục tiêu : 1. Kiến thức – Nêu được đặc điểm chung của giới thực vật về cấu tạo, về dd. Tuần: Tiết: NS: ND: [...]... Chống bệnh tật - Albumin, P sừa vận - Actin và miôzin trong cơ - Các kháng thể  Tóm lại: Prôtêin có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, chế độ dinh dưỡng của các Prôtêin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được phải lấy từ TA hàng ngày) do đó để phòng tránh suy dd (nhất là đối với trẻ em) thì phải cung cấp đầy đủ aa (thịt, sữa, trứng) (2’) IV- Củng cố : (4’) - Trong các bậc cấu trúc của Prôtêin... EnZim - Xúc tác các - ainilaza thủy phản ứng phân tinh bột 3 Phoocmôn - Điều hòa vận - InSulin điều chuyển vật chất chỉnh lượng của TB và cơ thể gllucôzơ hg máu 4 Prôtêin dự trữ - Dự trữ các aa 5 P vận chuyển - Vận chuyển các - Hp vận chuyển chất O2 và CO2 6 P thụ thể - Giúp TB nhận - Các P thụ thể biết tín hiệu hóa trên màng sinh học chất 7 P co dãn - Co cơ, chuyển 8 P bảo vệ - Chống bệnh tật - Albumin,... tổng kết bài V- Dặn dò : ( 1’) - Học phần tóm tắt và trả lời, làm bài tập trong SGK - Xem trước nội dung bài 10 VI- Rút kinh nghiệm : Tuần: NS: ND: Tiết: Bài 10 : AXIT NUCLEIC * * * I- Mục tiêu: 1 Kiến thức Sau khi học xong bài HS phải - Viết được sơ đồ khái quát nucleôtid - Mô tả được cấu tạo và chứa năng của phân tử AND, giải thích vì sao AND vừa đa dạng lại vừa đặc trưng 2 Kỹ năng - Rèn kỷ năng... 3 Thái độ - HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và a.nu II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Tranh vẽ AND, các phiếu học tập - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : ( 7’ ) - Viết công thức TQ của aa Phân biệt thuật ngữ: aa, pôlipeptid và prôtêin - Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các Prôtêin - Chức năng của Protêin 2- Bài mới... cơ - Nước cần thiết cho cơ thể thể sống Tại sao nước nhiều sống nhưng nước nhiều thì cây chết ? làm cây chết vì rễ cây không làm cây chết vì rễ cây không thực hiện được hô hấp → sẽ bị thối → chết IV- Củng cố : ( 5’ ) - Tại sao phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? - Tại sao phải đa dạng các món ăn hàng ngày - tại sao khi quy hoạch đô thị, người ta cần dành 1 khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh - Giải... những cn khác nhau (2’) IV- Củng cố : (4’) - Để củng cố kn đơn phân, đa phân, pôlime bằng H 8.1 – 8.3 SGK - Chức năng của Cácbohydrat và lipit V- Dặn dò : - Cho HS đọc phần “Em có biết: → hứng thú trong học tập đối với HS - Xem trước nội dung bài 9 SGK VI- Rút kinh nghiệm : Tuần: NS: ND: Tiết: Bài 9 : PRÔTÊNIN * * * I- Mục tiêu: 1 Kiến thức - Viết được công thức tổng quát của - Phân biệt được cấu trúc... điển - Các đặc điểm điển hình hình của giới động vật của giới động vật là: + Sống di chuyển, dị dưỡng + Tế bào không có vách cenllcon I Đặc điểm chung của giới động vật 1 Đặc điểm về Cấu tạo: - SV nhân thực đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào - Có sự phân hóa trong cấu tạo cơ thể - Có hệ cơ quan vật động và hệ thần kinh - Động vật có hình thức, dd - Dị dưỡng như thế nào ? - Di chuyển tích cựcc tìm TA - Hệ... baz lớn liên kết (1nm = 10Ao) với 1 baz nhỏ + Chiều dài phân tử AND đến hàng chục, hàng trăm µ m (1 µ m = 104 Ao) kết hóa trị) chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều quanh 1 trục theo chiều tư hái song phải (ngược chiều kim đồng hồ - xoắn phải) - Một vòng xoắn có: điều kiện là 20Ao (2nm); chiều cao là 34Ao (3,4 nm); 1CK gồm 10 cặp nu • cách đổi đơn vị: 1nm = 101 Ao 1 µ m = 104 Ao Chiều dài phân tử... làm môi trường sống ngày càng tốt hơn II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Vẽ to sđ H.4 SGK; sđ H.3 SGV Tranh vẽ (sơ đồ) cây liễu, dương xỉ, thông, lúa, đậu - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : ( 7’) - Giới khởi sinh, gồm những SV nào và có những đặc điểm gì ? - Hãy nêu đặc điểm của giới nấm 2- Bài mới :  Vào bài : (1’) Thực vật chung... dân - Cho HS đọc phần tóm tắt trong khung cuối bài V- Dặn dò : ( 1’ ) - Học sinh học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước nội dung bài 8 VI- Rút kinh nghiệm : Tuần: NS: ND: Tiết: Bài 8 : CACBOHIĐRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT * * * I- Mục tiêu: 1 Kiến thức - Phân biệt được các thuật ngữ: đơn phân (mônome), đa phân (pôlime) đại phân tử - Nêu được vai trò của Cacbohydrat và lipit trong TB, cơ thể - Phân . nào ? - Dị dưỡng - Di chuyển tích cựcc tìm TA - Hệ TKPT → khả năng thích ứng cao với môi trường sống. 2. Đặc điểm về dd: - Phương thức dd là dị dưỡng - Hệ. vật không xương sống và động vật có xương sống. - Phương pháp:Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : ( 7’) - Đặc

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nếu cấu tạo và hình thái SS men và nấm sợi. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
u cấu tạo và hình thái SS men và nấm sợi (Trang 10)
hình của giới động vật. - Các đặc điểm điển hình của giới động vật là: +   Sống   di   chuyển,   dị dưỡng - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
hình c ủa giới động vật. - Các đặc điểm điển hình của giới động vật là: + Sống di chuyển, dị dưỡng (Trang 15)
Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh phân tích - tổng hợp - hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
h ân tích hình vẽ, tư duy so sánh phân tích - tổng hợp - hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân (Trang 21)
- Mô hình cấu trúc không gian của ADN theo watson và Cnck. - Phân biệt các loại liên kết, trong phân tử ADN. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
h ình cấu trúc không gian của ADN theo watson và Cnck. - Phân biệt các loại liên kết, trong phân tử ADN (Trang 36)
Quan sát hiện tượng xảy ra ở5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau: - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
uan sát hiện tượng xảy ra ở5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau: (Trang 42)
IV. Thu hoạch: HS làm báo cáo theo các mẫu bảng trong SGK. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
hu hoạch: HS làm báo cáo theo các mẫu bảng trong SGK (Trang 43)
Dựa vào hình 13.2 hãy mô tả cấu trúc chung của TBVK. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
a vào hình 13.2 hãy mô tả cấu trúc chung của TBVK (Trang 45)
- HS xếp toàn bộ tập sách: vẽ hình + chú thích cấu trúc của TB KV - HS đọc khung SGK để tổng kết bài - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
x ếp toàn bộ tập sách: vẽ hình + chú thích cấu trúc của TB KV - HS đọc khung SGK để tổng kết bài (Trang 47)
- Ti thể có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
i thể có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn (Trang 53)
IV- Củng cố :( 5’) Hoạt động nhóm: Hãy hoàn thành nội dung bảng sau - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
ng cố :( 5’) Hoạt động nhóm: Hãy hoàn thành nội dung bảng sau (Trang 58)
- Giải thích thí nghiệm, vẽ sđ hình dạng TB quan sát được. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
i ải thích thí nghiệm, vẽ sđ hình dạng TB quan sát được (Trang 70)
Quan sát hình 22.1 hãy  giải   thích   cơ   chế tác động của En. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
uan sát hình 22.1 hãy giải thích cơ chế tác động của En (Trang 77)
- SV tự dưỡng có 2 hình thức   tự   dưỡng:   quang   tự dưỡng và hóa tự dưỡng. Hoạt động 1: Hóa tổng hợp  - Hóa tổng hợp là gì ? - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
t ự dưỡng có 2 hình thức tự dưỡng: quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. Hoạt động 1: Hóa tổng hợp - Hóa tổng hợp là gì ? (Trang 88)
Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau: HS hoạt động nhóm - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
a vào kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau: HS hoạt động nhóm (Trang 94)
1. Các hình thức phân bào HS đọc thông tin SGK hãy cho biết có mấy hình thức phân bào ? - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
1. Các hình thức phân bào HS đọc thông tin SGK hãy cho biết có mấy hình thức phân bào ? (Trang 100)
- Bình thủy tinh hình trụ 2000ml (3 chiếc) đánh số 1, 2, 3. - Bình thủy tinh hình trụ 500ml (mỗi nhóm 1 chiếc) - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
nh thủy tinh hình trụ 2000ml (3 chiếc) đánh số 1, 2, 3. - Bình thủy tinh hình trụ 500ml (mỗi nhóm 1 chiếc) (Trang 121)
2. Kỹ năng -Hình thành kỹ năng, phân tích, so sánh, tư duy - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
2. Kỹ năng -Hình thành kỹ năng, phân tích, so sánh, tư duy (Trang 128)
- Hãy nêu các hình thức sinh sản ở vi khuẩn.     - Hãy mô tả sự tạo thành bào tử ở nấm men. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
y nêu các hình thức sinh sản ở vi khuẩn. - Hãy mô tả sự tạo thành bào tử ở nấm men (Trang 131)
- HS tiến hành được các thao tác nhuộm đơn tế bào quan sát được hình dạng một số loại nấm men, vi khuẩn, nấm mốc, và bào tử của nấm mốc - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
ti ến hành được các thao tác nhuộm đơn tế bào quan sát được hình dạng một số loại nấm men, vi khuẩn, nấm mốc, và bào tử của nấm mốc (Trang 139)
- Vẽ hình và chú thích rõ các hình đã quan sát được. -  Theo  dõi  các  tổ   làm  tiêu - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
h ình và chú thích rõ các hình đã quan sát được. - Theo dõi các tổ làm tiêu (Trang 140)
II. Hình thái và cấu tạo 1- Hình thái    :   - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
Hình th ái và cấu tạo 1- Hình thái : (Trang 143)
Đáp án phiếu học tập Bảng 43 - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
p án phiếu học tập Bảng 43 (Trang 144)
II- Phương tiện – phương pháp - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
h ương tiện – phương pháp (Trang 155)
- Y/c hs quan sát hình 46 sgk. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
c hs quan sát hình 46 sgk (Trang 157)
- Các tổ chuẩn bị nội dung bài ôn tập bằng cách hoàn thành các nội dung ở bảng trang 160-161 - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
c tổ chuẩn bị nội dung bài ôn tập bằng cách hoàn thành các nội dung ở bảng trang 160-161 (Trang 161)
 Bảng 4: Các hình thức sinh sản - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
Bảng 4 Các hình thức sinh sản (Trang 163)
- Gv yêu cầu học sinh trình bày bảng 4 và 5 đã chuẩn bị lên bảng.     - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
v yêu cầu học sinh trình bày bảng 4 và 5 đã chuẩn bị lên bảng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (Trang 163)
 Bảng 6: Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục: - Giáo án 10 nâng cao đầy đủ - cực hay không phải sửa
Bảng 6 Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục: (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w