1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 12 nang cao(day du)

162 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Tiết 1 Ngày 19 tháng 7 năm 2008 Phần một : Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 Chơng I : sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949) Bài 1: sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai(1945-1949) I/ Mục tiêu bài học : 1.Về kiến thức : - Giúp học sinh nhận thức một cách khái quát toàn cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trng cơ bản là thế giới chia làm hai phe xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa do hai siêu cờng Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. - Nội dung Hội nghị Ianta - Mục đích ,nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc 2.Về kĩ năng - Giúp học sinh rèn luyện phơng pháp t duy khái quát bớc đầu biếta nhận định ,đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. 3.Về t tởng - Có thái độ đúng đắn khách quankhi phân tích tình hình thế giới ,thế giới chia làm hai phe ngày càng căng thẳng ,đối đầu quyết liệt. II/ Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị bản đồ thế giới,bản đồ châu á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 2.Học sinh: Đọc sgk ,trả lời câu hỏi cuối bài. III/ Tiến trình tổ chức dạy- học . 1.ổn định tổ chức 2. GV giới thiệu về chơng trình học ,tài liệu tham khảo . 3.Dạy bài mới: - ở lớp 11 các em đã học xong phần lịch sử thế giới đến năm 1945. Lên lớp 12 các em học tiếp phần lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000. Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy và trò I/Hội nghị Ianta(2/1945)và những thoả thuận của ba cờng quốc . 1. Những quyết định của Hội nghị Ianta *Hoàn cảnh : Đầu năm 1945, CTTGII sắp kết thúc . - Từ ngày 4-->11/2/1945,ba cờng quốc Liên Xô,Mĩ ,Anh họp tại Ianta có nội dung sau: *Nội dung Hội nghị : -Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản .Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật ở châu á. -Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. -Thoả thuận về việc đóng quân tại các nớc nhằm Hoạt động 1:Cả lớp và cá nhân - GV hỏi:Hội nghị Ianta đợc triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV hớng dẫn HS khai thác hình 1 trong SGK. - GV hỏi:Nêu nội dung của hội nghị Ianta? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV phân tích,bổ sung. 1 giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu và châu á. 2. Hệ quả. - Những quyết định của Hội nghị cấp cao Ianta đã trở thành khuôn khổ trật tự thế giới mới trong những năm 1945- 1947 thờng gọi là trật tự hai cực Ianta ( đại diện hai cực là Liên Xô và Mĩ). II. Sự thành lập Liên hợp quốc. 1. Mục đích ra đời của Liên hợp quốc. - Ngày 24- 10 1945, Liên hợp quốc ra đời - Mục đích: Liên hợp quốc ra đời nhẵm duy trì hoà bình an ninh thế giới thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền binh đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dẩn tộc tự quyết. 2. Nguyên tắc hoạt động. - Bình dẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc. - Không can thiệp vâo công việc nội bộ của bất kì nớc nào. - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình. - Chung sống hoà bình và sự nhất trí của năm nớc lớn(Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung quốc). * Vai trò của Liên hợp quốc hiện nay: - Là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các nứôc thành viên, giải quyết tranh chấp khu vực, cứu trợ nhân đạo . III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập. * Giải quyết vấn đề nớc Đức sau chiến tranh. - ở Tây Đức: Với âm mu chia cắt lâu dài nớc Đức, Mĩ, Anh, Pháp lập ra nớc cộng hoà Liên bang Đức(9/1949) theo chế độ TBCN. - ở Đông Đức: 10/1949, đợc sự giúp đỡ của Liên Xô nớc cộng hoà dân chủ Đức đợc thành lập theo chế độ XHCN. * Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới chia lam hai phe: XHCN và TBCN đối lập nhau ngày càng quyết liệt. - GV hỏi:Những quyết định của hội nghị Ianta đa đến hệ quả nh thế nào? - HS thảo luận ý kiến ,trả lời *Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - GV hớng dẫn HS khai thác hình 2 sgk - GV hỏi:Mục đích cao cả của Liên hợp quốc là gì? - HS căn cứ sgk và hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt ý. - GV hỏi: Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động của LHQ? - Học sinh theo dõi SGK trả lời,ghi chép HS theo dõi SGK trả lời. - GV hỏi HS khá,giỏi: Hãy nêu vai trò của Liên hợp quốc hiện nay? - HS suy nghĩ trả lời? * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - GV hỏi :Vấn đề nớc Đứơcsau CTTG II đợc giải quyết nh thế nào ? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV hỏi: Sau CTTG II hình thành các hệ thống xã hội nào? -HS theo dõi SGK trả lời. 4. Hớng dẫn về nhà: - Về nhà trả lời câu hỏi sau: Câu 1. Những quyết định của Hội nghị Ianta và hệ quả của nó? Câu 2. Mục đích, nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? 2 Tiết 2 Ngày 22 tháng 7 năm 2008 Chơng II. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) Bài 2. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) ( 4 tiết) Tiết 1. Liên Xô I. Mục tiêu tiết học. 1. Về kiến thức: - Qua tiết này giúp học sinh nắm đợc: Công cuộc khôi phục kinh tế va xây dựng CNXH từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70, vị trí quốc tế của Liên Xô trên trờng quốc tế ngày càng nâng cao. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện cho HS thao tác t duy lịch sử phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử một cách khách quan khoa học 3. Về t tởng: - Có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70. 3 II. Chuẩn bị: 1. GV: Sách tham khảo những mẩu chuyện lịch sử thế giới hiện đại . 2. HS: Học bài cũ ở nhà và soạn bài mới. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1:Những quyết định của Hội nghị Ianta, hệ quả? Câu 2:Mục đích,nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc? 3.Dạy bài mới: Sau khi CTTG thứ hai kết thúc ,Liên Xô bị thiệt hại hết sức nặng nề , Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nớc tiến hành công cuộc xây dựng CNXH trở thành siêu cờng trên thế giới.Vì sao trong hoàn cảnh đó Liên Xô lại phát triển nh vậyđể trả lời câu hơi này thầy và trò chúng ta cùng tìm hiểu tiết 1 của bài 2: Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy và trò I/ Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 giữa những năm 70. 1. Liên Xô. a, Công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950) *Hoàn cảnh : - Trong nớc :Liên xô bị tổn thất nặng nề nhất trong phe Đồng minh. - Thế giới :Các nớc phơng Tây đứng đầu là Mĩ, tiến hành bao vây kinh tế ,phát động chiến tranh lạnh. *Thành tựu : +1946-1950:Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm trớc thời hạn. +Năm 1950,sản lợng công nghiệp tăng là 73% so với trớc chiến tranh . +Năm 1949,Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. b,Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội(từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) -Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm,tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH. + Về công nghiệp :Đầu những năm 70 Liên Xô là cờng quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. + Về nông nghiệp :Trong những năm 60 nông nghiệp tăng trung bình 16%( 1970 đạt186 triệu tấn) + Về KHKT:Năm 1957,Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo;năm 1961,Liên Xô đa ng- ời bay vào vũ trụ . + Về vă hóa xã hội :Đầu những năm 70 Liên Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - GV hỏi:Hoàn cảnh trong nớc khi Liên Xô xây dựng CNXH? - HS trả lời, GV phân tích , - GV hỏi:Hoàn cảnh thế giới khi Liên Xô xây dựng CNXH? - HS trả lời, GV phân tích - GV hỏi : Hãy nêu những thành tựu khôi phục kinh tế của Liên Xô từ 1946-1950?- - HS đọc sgk trả lời. - GV hỏi: Em hãy nêu những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70? - Hs đọc sgk trả lời ,em khác bổ sung - GV phân tích,các lĩnh vực:công nghiệp,nông nghiệp ,khoa học kĩ thuật,văn hóa xã hội 4 Xô có 3/4 dân số trình độ đại học,trung học; đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân nâng cao. * ý nghĩa:Những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô có ý nghĩa to lớn : - Đa Liên Xô thành cờng quốc công nghiệp trên thế giới ,đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc nâng cao. - Làm đảo lộn chiến lợc toàn cầu phản cach mạng của Mĩ c,Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô. - Chính trị: Từ năm 1950-1975,tình hình chính trị của Liên Xô tơng đối ổn định,khối đoàn kết dân tộc vẫn đợc duy trì . -Đối ngoại:Liên Xô thực hiên chính sách đối ngoại hòa bình,tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới . - Liên Xô đấu tranh cho hòa bình an ninh,an ninh thế giới ,kiên quyết chống chính sách gây chiến xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động. - Liên Xô giúp đỡ tích cực các nớc xã hôi chủ nghĩa anh em trong công cuộc xây dựng đất n- ớc. --> Vị thế của Liên Xô ngày càng tăng trên tr- ờng quốc tế . - GV hỏi :Những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô có ý nghĩa gì? - HS khá giỏi trả lời . - GV hỏi: Nêu tình hình chính trị của Liên Xô từ 1950-1975? - Học sinh trả lời - GV hỏi: Nêu chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1950-1975? - Học sinh trả lời. - GV phân tích,so sánh với chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn này . 4.Củng cố giao bài tập về nhà. + Về phải trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô 1945 đến nửa đầu những năm 70? ý nghĩa của những thành tựu đó? + Đọc,soạn phần các nớc Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70. Tiết 3 Ngày 27 tháng 7 năm 2008 Chơng II. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) Bài 2. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) ( 4 tiết) Tiết 2. Các nớc đông Âu I/ Mục tiêu tiết Học 1.Về kiến thức . +Qua tiết này giúp học sinh nắm đợc: -Những thành tự cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH của các nớc Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70, ý nghĩa của những thành tựu đó. 5 - Quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên Xô và các nớc Đông Âu 2. Về kĩ năng. - Rèn luyện cho học sinh phân tích các sự kiện lịch sử,quan sát biểu đồ, lợc đồ ,tranh ảnh và rút ra nhận xét. 3.Về t tởng. - Học sinh khâm phục các thành tựu xây dựng CNXH của nhân dân các nớc Đông Âu;Qua đó tiếp tục củng cố cho các em niềm tin vào CNXH, tin tởng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị lợc đồ các nớc Đông Âu sau CTTG II,các tài liệu liên quan; 2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới III/ Tiến trình tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Nêu những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xôtừ năm 1945- 1975? ý nghĩa? 3 Dạy bài mới. - Tiết trớc các em đã học về những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các thành tựu xây dựng CNXH của các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70. Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy và trò 2. Các nớc Đông Âu a, Sự ra đời các nhà nớc dân chủ nhân dân Đông Âu. -Từ năm 1944-1945,chớp thời cơ Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít qua lãnh thổ các nớc Đông Âu,nhân dân các nớc Đông Âu dã nổi dậy giành chính quyền dân chủ nhân dân: + CHND Ba Lan:7/1944. + CHND Rumani: 8/1944 . b, Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. - Tiếp tục xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, củng cố chính phủ liên hiệp, giữ vững chính quyền cách mạng dần dần loại bỏ các đảng phái t sản phản động. - Hoàn thành các nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân: Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp, mở rộng tự do dân chủ. - Đến năm 1949, các nớc Đông Âu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và bớc vào thời kì xây dng chủ nghĩa xã hội. c) Công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu. - Hoàn cảnh: Đa số là các nớc chậm phát triển về kinh tế, khoa học kĩ thuật, bị các nớc đế quốc bao vây. - Thành tựu: Với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân các nớc Đông Âu đã thực hiện nhiều kế Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - GV hỏi: Các nớc Đông Âu ra đời trong bối cảnh nào ? - Học sinh trả lời. - GV yêu cầu học sinh kể tên một số nớc Đông Âu,ngày, tháng, năm ra đời . - GV hỏi:ở các nớc Đông Âu vì sao giai cấp t sản muốn nắm chính quyền? - Học sinh trả lời. - GV hỏi: Giai cấp vô sản giành chính quyền dân chủ nhân dân qua những biện pháp gì? - HS trả lời. - GV hỏi: Các nớc Đông Âu bớc vào xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? - HS trả lời. - GV hỏi: Em hãy nêu một số thành tựu xây dựng CNXH của các nớc Đông Âu? 6 hoạch 5 năm đạt nhiều thành tựu to lớn về kimnh tế khoa học kĩ thuật. Các nớc Đông Âu trở thành những nớc công nghiệp phát triển đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc nâng cao. 3) Quan hệ hợp tác giữa các nớc XHCN ở châu Âu. a) Quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học- kĩ thuật. - 8/1/1949: Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời. - Thành viên gồm: Liên Xô, Anbani, Rumani, Tiệp Khắc, . - Mục đích nhằm thúc đấỵsự hợp tác về kinh tế khoa học kĩ thuật nâng cao đời sống nhân dân giữ các nớc thành viên. - Hạn chế: Bao cấp khép kín không hòa nhập với kinh tế thế giới b) Quan hệ hợp tác chính trị quân sự. - 14/5/1955,tổ chức Hiệp ớc Vacxava ra đời - Thành phần :Gồm Anbani,Ba Lan, Bungari,Liên Xô, . - Mục đích :Nhằm duy trì hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới,tăng cờng sự hợp tác về chính trị-quân sự giữa các nớc. --> Hiệp ớc Vacxava ra đời nhằm đối trọng lại khối NATO. - HS đọc sgk trả lời. - GV phân tích bổ sung. - GV cho học sinh nêu thời gian ra đời ,các thành viên của hội đồng tơng trợ kinh tế. - GV hỏi: Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời nhằm mục đích gì? Hạn chế của tổ chức này - HS trả lời. - GV phân tích. - GV hỏi: Hiệp ớc Vacxava ra đời nhằm mục đích gì? HS trả lời. 4. Củng cố, giao bài tập về nhà. - Bài tập về nhà: Câu1: Nêu những thành tựu chính của các nớc Đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70. - Về nhà đọc ,soạn phần II/ Liên Xô và các nớc Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991. 7 Tiết 4 Ngày 4 tháng 8 năm 2008 Chơng II. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) Bài 2. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) ( 4 tiết) Tiết 3. liên xô và các nớc đông âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991 I/ Mục tiêu tiết Học 1. Về kiến thức: Qua tiết này giúp HS nắm đợc: Từ giữa những năm 70 đến năm 1991 giai đoạn trì trệ về kinh tế của Liên Xô, chính sách cải tổ của Liên Xô mắc nhiều sai lầm dẫn đến Liên Xô sụp đổ 2. Về kĩ năng: Rèn luyện thao tác t duy về lịch sử nh biết phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử 1 cách khách quan, khoa học. 3. Về t tởng: Có thái độ khách quan trong việc đánh giá những sai lầm trong quá trình cải tổ của Liên Xô, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho cuộc đổi mới ở nớc ta. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị về tranh ảnh nói lên sự tan rã của Liên Xô, các t liệu liên quan 2. Học sinh: - Đọc, học bài cũ, soạn bài mới III/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu những thành tựu xây dựng CNXH của các nớc Đông Âu 1950-1975. 3. Dạy bài mới: Từ giữa những năm 70 đến năm 1991 Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng trì trệ công cuộc cải tổ dẫn đến Liên Xô sụp đổ để tìm hiểu đợc vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay. 8 Kiến thức cần đạt Hoạt động của thầy và trò II/ Liên Xô và các nớc Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991 1.Liên Xô từ giữa những năm 70 đến năm 1991 a, Tình hình kinh tế- xã hội - Từ giữa những năm 70 đến năm 1991 nền kinh tế xã hội của Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng rối loạn - Năm 1973 cuộc khủng hoảng năng lợng trên thế giới dẫn đến khủng hoảng kinh tế, chính trị, tài chính nhiều nớc. Cuộc khủng hoảng đó đã tác động đến Liên Xô + Về kinh tế, trình độ kĩ thuật kém, năng suất thấp, nợ nớc ngoài, lạm phát gia tăng. + Về xã hội, thiếu dân chủ kỉ cơng tê nạn xã hội gia tăng b, Công cuộc cải tổ (1985- 1991) + Mục đích: Nhằm đổi mới mọi mặt đời sống xã hội của Xô viết đa Liên Xô thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng xây dựng xã hội tốt đẹp. + Thời gian: Tháng 3 năm 1985 Goocba chốp tiến hành *) Nội dung cải tổ + Về kinh tế: ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất theo chiều sâu, xây dựng nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, nâng cao năng suất lao động. + Về chính trị- xã hội: Mở rộng chế độ tự quản, củng cố kỉ luật, công khai phê bình, tự phê bình, nâng cao phúc lợi xã hội. + Kết quả: Năm 1990 công cuộc cải tổ thất bại, kinh tế tiếp tục khủng hoảng, xã hội rối loạn, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc gia tăng c, Sự tan rã của Liên bang Xô viết - Cuộc đảo chính 19-8-1991 do một số ngời lãnh đạo Đảng và Nhà nớc tiến hành nhằm lật đổ Goocba chốp, đến 21-8-1991 cuộc dảo chính thất bại - Ngày 29-8-1991 Đảng cộng sản Liên Xô ngừng hoạt động - Ngày 21-12-1991, 11 nớc cộng hòa tách ra khỏi Liên Xô. - Ngày 25-12-1991, Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại. Hoạt động 1: Cả lớp và các nhân - GV hỏi: Thời gian từ giữa những năm 70 trở đi tình hình Liên Xô có đặc điểm gì nổi bật - HS trả lời. - GV hỏi: Năm 1973 trên thế giới diễn ra sự kiện gì? Tác động nh thế nào đến tình hình thế giới? Biện pháp khắc phục của các nớc? - HS trả lời, em khác bổ sung. - GV phân tích nhận xét. Hoạt động 2: Cả lớp và các nhân - Gv hỏi: Mục đích công cuộc cải tổ của Liên Xô? - HS trả lời. - Gv hỏi: Nội dung công cuộc cải tổ của Liên Xô? - HS trả lời. - GV phân tích. - GV hỏi: Kết quả công cuộc cair tổ của Liên Xô? Vì sao công cuộc cải tổ của Liên Xô lại thất bại? - HS trả lời. - GV hỏi: Nêu những sự kiện làm cho liên bang Xô viết tan rã? - Học sinh trả lời. _ GV phân tích. 4. Củng cố, ra bài tập về nhà 9 Câu 1: Mục đích, nội dung, kết quả công cuộc cải tổ của Liên Xô 1985- 1991? Về nhà: học bài, soạn phần còn lại của bài 2. Tiết 5 Ngày 5 tháng 8 năm 2008 Chơng II. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) Bài 2. Liên Xô và các nớc đông âu (1945 1991). Liên bang Nga (1991- 2000) ( 4 tiết) Tiết 4. I/ Mục tiêu tiết Học 1. Về kiến thức: Qua tiết này giúp HS nắm đợc: cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu, nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, tình hình Liên bang Nga 1991-2000 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, rút ra các bài học kinh nghiệm 3. Về t tởng: - HS hiểu đợc nguyên nhân tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. Qua đó tiếp tục củng cố cho các em niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, vào công cuộc xây dụng CNXH ở Việt Nam. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về sự sụp đổ của CNXH ở các nớc Đông Âu, các tài liệu liên quan 2. Học sinh: - Học bài cũ, soạn bài mới III/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu mục đích, nội dung, kết quả công cuộc cải tổ của Liên Xô 1985-1991? 3. Dạy bài mới Đến năm 1991 Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu tiết học ngày hôm nay. Kiến thức cần đạt Hoạt động của thấy và trò 2. Các nớc Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991. a, Tình hình kinh tế- xã hội - Cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1973, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của thế giới tác động trực tiếp vào nền kinh tế xã hội của các nớc Đông Âu, làm cho nhịp độ tăng trởng kinh tế ở các nớc này giảm rõ rệt - Các thế lực phả động trong và ngoài nớc câu kết với nhau làm cho tình hình chính trị rất phức tạp càng thúc đẩy sự khủng hoảng của các nớc Đông Âu. - Liên Xô lúc này đang ở tình trạng khủng Hoạt động 1: Cả lớp và các nhân - GV hỏi: Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu diễn ra nh thế nào? - HS trả lời. - GV hỏi: Thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô có tác động nh thế nào đến các n- ớc Đông Âu? - HS trả lời. - GV nhận xét bổ sung kết luận 10 [...]... cđa Liªn Liªn bang Nga? bang Nga kh«ng ỉn ®Þnh - HS tr¶ lêi - Th¸ng 12 n¨m 1993 HiÕn ph¸p Liªn bang Nga ban hµnh, tỉng thèng ®øng ®Çu Nhµ níc *) VỊ ®èi ngäai - Trong nh÷ng n¨m 1992- 1993 níc Nga theo - GV hái: ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cđa Liªn ®i chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i “ ®Þnh híng §¹i bang Nga? T©y D¬ng” ng· theo ph¬ng T©y - HS tr¶ lêi - Tõ n¨m 1994 chun sang “ ®Þnh híng ¢u- GV liªn hƯ mèi quan hƯ ViƯt Nam... nhËp ASEAN -N¨m 1997: Lµo,Mianma xin ra nhËp ASEAN - N¨m 1999: Campuchia xin ra nhËp ASEAN *NhËn xÐt : - Nh vËy tõ 5 níc s¸ng lËp ban ®Çu ®Õn n¨m 1999 ASEAN ®· cã 10 thµnh viªn + Thêi c¬ vµ th¸ch thøc khi ViƯt Nam ra nhËp ASEAN - Thêi c¬:T¹o ®iỊu kiƯn cho ViƯt Nam ®ỵc hßa nhËp vµo céng ®ång khu vùc ,vµo thÞ trêng §«ng Nam ¸,thu hót vèn ®Çu t níc ngoµi ,t¹o ®iỊu kiƯn tiÕp thu ,häc hái KHKT ,giao lu v¨n... ®¹t nhiỊu thµnh tùu quan träng *) VỊ ®èi ngo¹i: - Trung Qc b×nh thêng hãa quan hƯ ngo¹i giao víi Liªn X«, M«ng Cỉ, ViƯt Nam - Më réng quan hƯ ngo¹i giao víi ASEAN > ý nghÜa: Nh÷ng thµnh tùu ®¹t ®ỵc trong c«ng cc c¶i c¸ch më cưa ®· chøng minh sù ®óng ®¾n cđa ®êng lèi cđa c¶i c¸ch Trung Qc, uy tÝn cđa Trung Qc ngµy cµng t¨ng trªn thÕ giíi; ®ay còng lµ bµi häc q b¸u cho nh÷ng níc ®ang tiÕn hµnh c¶i c¸ch... C¶ líp- c¸ nh©n tranh thÕ giíi thø hai - GV hái : Tríc chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 1 Kh¸i qu¸t vỊ qu¸ tr×nh giµnh ®éc lËp sè phËn c¸c níc §«ng Nam ¸ nh thÕ nµo? - Tríc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai hÇu hÕt c¸c níc - HS tr¶ lêi §«ng Nam ¸ lµ thc ®Þa cđa c¸c níc ®Õ qc ¢u – - GV hái: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai MÜ ( trõ Th¸i Lan) c¸c níc §«ng Nam ¸ cã ®Ỉc ®iĨm g× nỉi - Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai... Qu©n d©n lµo ®Êu tranh trªn c¶ ba mỈt trËn: Qu©n sù – chÝnh trÞ – ngo¹i giao - Th¸ng 2 n¨m 1973 hiƯp ®Þnh Viªng Ch¨n vỊ lËp l¹i hßa b×nh vµ thùuc hiƯn hµo hỵp d©n téc Lµo - Ngµy 2 /12/ 1975 níc CHDCND Lµo thµnh lËp Tõ ®©y Lµo bíc sang thßi k× míi x©y dơng ®Êt níc 4 S¬ kÕt, giao bµi tËp vỊ nhµ 20 - Nh vËy qua tiÕt nµy c¸c em ph¶i n¾m ®ỵc sù thµnh lËp cđa c¸c qc gia §«ng Nam ¸ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø... lỵng,t¨ng xt khÈu + Mianma: Tõ n¨m 1998,Mianma tiÕn hµnh më cưa ,tèc ®é ph¸t triĨn kinh tÕ t¨ng nhanh Brun©y vµ Mianm¸au khi giµnh ®éc lËp? - HS tr¶ lêi 4 S¬ kÕt, giao bµi tËp vỊ nhµ - Nh vËy qua tiÕt nµy c¸c em ph¶i n¾m ®ỵc qu¸ tr×nh x©y dùng µ ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c níc §«ng Nam ¸ - Bµi tËp vỊ nhµ: C©u 1: So s¸nh c¸c chiÕn lỵc kinh tÕ híng néi vµ híng ngo¹i cđa nhãm c¸c níc ASEAN trªn 3 lÜnh vùc:... ASEAN 1 Hoµn c¶nh: - Sau khi giµnh ®éc lËp nhiỊu níc trong khu vùc cµn cã sù hỵp t¸c cïng ph¸t triĨn , nhiỊu tỉ chøc hỵp t¸c kinh tÕ mang tÝnh khu vùc trªn thÕ giíi xt hiƯn cỉ vò c¸c níc §«ng Nam ¸ t×m c¸ch liªn kÕt víi nhau - Ngµy 8/8/1967,t¹i B¨ng Cèc (Th¸i Lan) 5 níc In®«nªxia,Malaixia,Xingapo,Th¸i Lan,Phi lip pin, thµnh lËp HiƯp héi c¸c níc §«ng Nam ¸(ASEAN) 2 Mơc tiªu - X©y dùng nh÷ng mèi quan... cđa sù thµnh c«ng, gi¸o dơc b¾t bc 6 n¨m(6 ®Õn 12 ti) - GV hái: Sau n¨m 1953 quan hƯ gi÷a hai 3 Quan hƯ gi÷a hai miỊn Nam – B¾c b¸n miỊn Nam- B¾c TriỊu Tiªn nh thÕ nµo? ®¶o TriỊu Tiªn - Häc sinh ®äc sgk tr¶ lêi - Tõ 1950 – 1969: §èi ®Çu c¨ng th¼ng - GV ph©n tÝch, liªn hƯ quan hƯ gi÷a hai - Tõ 1970 trë ®i quan hƯ giòa hai miỊn dÇn miỊn hiƯn nay dÇn chun sang ®èi tho¹i - Ngµy 13/6/2000 hai nhµ l·nh ®¹o... châu Phi - Vì sao cuộc đấu tranh chống chủ nghóa Apartheid ở châu Phi được xếp vào phần đấu tranh GPDT ? I/ Các nước châu Phi 1/ Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập + Sau chiến tranh thế giới II (đặc biệt từ những năm 1950), phong trào đấu tranh giành độc lập-chống CNTD ở châu Phi phát triển mạnh  các quốc gia độc lập lần lượt ra đời  hệ thống thuộc đòa của thực dân tan rã ở châu Phi - Năm 1960... mục tiêu trên + Khái niệm “chiến tranh lạnh” theo Mỹ là: chiến tranh không nổ súng, không đổ máu nhưng luôn trong tình trạng chiến tranh đảng cộng hoà) nhằm duy trì và bào vệ chế độ tư bản + Xã hội: những mâu thuẫn giai cấp, xã hội (sự phân hoá giàu nghèo), sắc tộc  phong trào đấu tranh của nhân dân (của những người da màu), phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh của Mỹ d/ Chính sách đối ngoại: . tựu quan trọng. *) Về đối ngoại: - Trung Quốc bình thờng hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam. - Mở rộng quan hệ ngoại giao với ASEAN. -->. hội rối loạn b, Sự tan rã của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu - Cuộc khủng hoảng nổ ra sớm nhất ở Ba Lan vào cuối năm 1988 sau đó lan sang các nớc Đông Âu

Ngày đăng: 09/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV hỏi: Em hãy nêu tình hình Trung Quốc sau năm 1945? - HS trả lời. - giao an 12 nang cao(day du)
h ỏi: Em hãy nêu tình hình Trung Quốc sau năm 1945? - HS trả lời (Trang 13)
Hình: Phong trào Xô viếtNghệ Tĩnh 30 - 31 - giao an 12 nang cao(day du)
nh Phong trào Xô viếtNghệ Tĩnh 30 - 31 (Trang 79)
Hình: ảnh Đ/c Trần Phú - giao an 12 nang cao(day du)
nh ảnh Đ/c Trần Phú (Trang 81)
-GV dựng tiếp bảng phụ thứ hai với cõu hỏi: - giao an 12 nang cao(day du)
d ựng tiếp bảng phụ thứ hai với cõu hỏi: (Trang 92)
- Sơ đồ,bảng biểu,SGK 12, SGK GV, đặt nhiều cõu hỏi trước cho HS chuẩn bị, tổng hợp ngắn gọn…. - giao an 12 nang cao(day du)
bảng bi ểu,SGK 12, SGK GV, đặt nhiều cõu hỏi trước cho HS chuẩn bị, tổng hợp ngắn gọn… (Trang 157)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w