Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Tiết : 57 -58 HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG Ngày soạn : 28/12 (t1) A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Mô tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc. • Kỹ năng - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra trong tự nhiên. B. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. - Hình vẽ 35.1, 35.2 trong SGK ra giấy. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Chương VI: Sóng ánh sáng Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng: a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK b) Kết quả: ánh sáng bò lệch về đáy lăng kính và tách ra thành nhiều màu như cầu vồng. Gọi là tán sắc ánh sáng; dải màu là quang phổ. 2. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: a) Thí nghiệm Newton về ánh sáng đơn sắc: SGK b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng: SGK c) Kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím. 2. Học sinh: - Ôn lại góc lệch tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính (Vật lí 11). 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang HỌC KỲ HAI Chương VI SÓNG ÁNH SÁNG Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 * Sự chuẩn bò của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhận xét bạn… - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về góc lệch tia sáng qua lăng kính Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Chương VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc. * Nắm được sơ lược sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát TN, rút ra nhận xét. - Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm về hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Trình bày hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1. + GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét. - HD HD đọc SGK nêu hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan sát TN, rút ra nhận xét về ánh sáng đơn sắc. - Thảo luận nhóm từ nhận xét. - Trình bày - Nhận xét bạn + GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc. Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết quả. - Trình bày về ánh sáng đơn sắc. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về tổng hợp ánh sáng trắng và rút ra kết luận. - Trình bày hiểu biết của mình về ánh sáng trắng. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. + HD HS đọc phần 2.b. - Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. - Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận về ánh sáng trắng. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. Hoạt động 4 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK mục 3,4 . - Giao nhiệm vụ về nhà cho h/s RÚT KINH NGHIỆM : ______________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Tiết: 58 HIỆN TƯNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG Ngày soạn : 30/12 ( t2) A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc. • Kỹ năng - Giải thích màu sắc của các vật và một số hiện tượng trong tự nhiên . B. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Chương VI: Sóng ánh sáng Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng: - ánh sáng trắng là - Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trò khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau, chiếu suất đối với ánh sáng tím có giá trò lớn nhất. Kết quả tao ra sự tán sắc ánh sáng. 4. ứng dụng: a) Phân tích ánh sáng b) Giải thích hiện tượng cầu vồng 2. Học sinh: - Ôn lại mục 1,2 của phần trước . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bò của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhận xét bạn… - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới : Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Phần 2: Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. * Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu cách giải thích hiện tượng. - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Trình bày ứng dụng. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - HD trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau. D.RÚT KINH NGHỆM : ___________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________ Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Tiết : 59 NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Ngày soạn : 10/01/2010 GIAO THOA ÁNH SÁNG A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác đònh trong chân không. - Trình bày được thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. - Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. • Kỹ năng - Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng. B. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Sơ đồ mô tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng. - Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều cần lưu ý trong SGV. a) Dự kiến ghi bảng : b) Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng giao thoa ánh sáng 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: a) Thí nghiệm: SGK b) Giải thích: Sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sóng c) ứng dụng: trong máy quang phổ cách tử nhiễu xạ. 2. Thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng: a) Thí nghiệm: Sơ đồ SGK b) Kết quả thí nghiệm: vạch màu và tối xen kẽ, cách nhau đều đặn. c) Giải thích: - Gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Sóng ánh sáng từ Đ tới 2 khe S 1 và S 2 . - S 1 và S 2 là 2 nguồn kết hợp, phát ra 2 sóng kết hợp. Tại vùng gặp nhau sẽ tạo ra giao thoa. - hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng: SGK - Giải thích một số hiện tương . - Cầu vồng - Vân bản mỏng - Màng xà phòng - …… 2. Học sinh: - Ôn lại giao thoa của sóng cơ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về thí nghiệm giao thoa ánh sáng, Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 nhiễu xạ ánh sáng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhận xét bạn. - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Kiểm tra miệng 1 - 2 em. Hoạt động 2 ( 10 phút): Phần 2: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. * Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về hiện tượng. - Trình bày hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 1 . - Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng. - Trình bày hiện tượng xảy ra. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cách giải thích hiện tượng. - Giải thích hiện tượng. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2.b. - Tìm hiểu cách giải thích hiện tượng. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhận xét Hoạt động 3(17 phút) : Bài mới : Hiện tượng giao thoa ánh sáng. * Nắm được thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nghe thày trình bày và mô tả lại. - Mô tả thí nghiệm. - Nhận xét bạn + GV trình bày thí nghiệm như phần 1.a. - Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm. - Nhận xét - Đọc SGK , mô tả kết quả thí nghiệm. - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả … - Nhận xét bạn + GV nêu kết quả thấy được trong thí nghiệm. - Yêu cầu HS vẽ hình và mô tả lại kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm… - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về hiện tượng. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm cách giải thích hiện tượng. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm hiện tượng xảy ra và cách giải thích. - Trình bày, giải thích hiện tượng. + HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng. - Trình bày hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - HD trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Giao bài tập về nhà - Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau. D.RÚT KINH NGHỆM : ___________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Tiết : 60 KHOẢNG VÂN Ngày soạn : 12/01/2010 BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG (t1) A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối. - Nắm chắc và vận dụng được công thức xác đònh vò trí vân sáng, vò trí vân tối, khoảng vân. • Kỹ năng - Xác đònh được vò trí các vân giao thoa, khoảng vân. B. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ xác đònh vò trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 37: Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng. 1. Xác đònh vò trí các vận giao thoa và khoảng vân: a) Vò trí của các vân giao thoa: - Xét A trên màn cách O là OA = x; Gọi S 1 S 2 = a; IO = D; S 1 A = d 1 ; S 2 A = d 2 . - Với D >> a thì: D ax dd ≈− 12 - A có vân sáng khi: d 2 - d 1 = kλ => a D kx S λ = k là bậc của vân giao thoa, k = 0, +1, +2 k = 0 là vân trung tâm. - A’ có vân tối khi: 2 12 12 λ +=− )k(dd => a D kdd λ +=− 2 1 12 ; k = 0 là vân tối thứ nhất, k = +1 là vân tối thứ 2 b) Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng hay tối liền kề. a D i λ = 2. Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa: ta đo a, D, i rồi tìm λ = ia/D 2. Học sinh: - Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học, kiều kiện có các vân giao thoa. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tượng giao thoa, vò trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Bài mới : Khoảng vân - Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Phần 1: Xác đònh vò trí vân giao thoa và khoảng vân. Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 * Nắm được vò trí các vân sáng, vân tối trong trường giao thoa. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm hiệu đường đi. - Thảo luận nhóm tìm vò trí vân sáng và vân tối trên màn. - Trình bày cách tìm. - Nhận xét bạn + Trả lởi câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiệu đường đi ha sóng ánh sáng từ hai nguồn S 1 , S 2 đến M trên màn. - Tìm vò trí vân sáng ứng với d 2 - d 1 = kλ. - Tìm vò trí vân tối ứng với d 2 - d 1 = (2k + 1)λ.2. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm khoảng cách đó. - Trình bày khoảng cách tìm được. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liền kề. - Trình bày i = - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. Hoạt động 3 ( 5 phút): Phần 2: Đo bước sóng, bước sóng và màu sắc ánh sáng. * Nắm được phương pháp đo bước sóng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bước sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cách đo bước sóng ánh sáng. - Trình bày cách làm. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng. - Trình bày cách đo. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về mối liên hệ. - Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn. + Trả lởi câu hỏi C2, C3. + HD HS đọc phần 3. - Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bước sóng ánh sáng. - Nêu đònh nghóa ánh sáng đơn sắc. - Trình bày nôi dung SGK. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về mối liên hệ. - Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 4. - Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng. - Trình bày nôi dung SGK. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. Hoạt động 4 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết”sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. Giao bài tập về nhà D.RÚT KINH NGHỆM : Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án:Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Tiết : 61 KHOẢNG VÂN Ngày soạn : 16/01/2010 BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG (t2) A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Biết được mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. - Biết được mối quan hệ giữa chiết suất và bước sóng ánh sáng. • Kỹ năng - Nhận biết được tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng. B. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 37.3 và bảng 37.1 . - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 37: Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng. 3. Bước sóng và màu sắc ánh sáng: - Đo được bước sóng => tần số f. - Mỗi màu sắc có bước sóng (f) nhất đònh. - ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có λ (f) xác đònh. 4. Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng : N phụ thuộc tần số và bước sóng Tần số tăng -> n tăng 2. Học sinh: - Ôn lại phần 1, 2 của tiết trước . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bò một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn đònh tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tượng giao thoa, vò trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Tiết 2 : Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Chiết suất và bước sóng ánh sáng . * Nắm được liên hệ giữa bước sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về mối liên hệ. + HD HS đọc phần 3. - Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bước sóng ánh sáng. Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 10 [...]... Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 31 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao THỰC HÀNH : Tiết :70 Ngày soạn : 10/2/2010 Năm học 2009 -2010 XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG A Mục tiêu bài học: ( Tiết 2 ) • Kiến thức - Xác đònh bước sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tượng giao thoa của ánh sáng quan khe kép Y-âng - Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua... Tia hồng ngoại.; B ánh sáng nhìn thấy D Tia tử ngoại 2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức các bài học liên quan C Tổ chức các hoạt động dạy học : Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 28 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Hoạt động 1 (5 phút) : ổn đònh tổ chức Kiểm tra bài cũ * Nắm sự chuẩn bò bài và học bài cũ của học sinh Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình... Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 - Về làm bài và đọc SGK bài sau - Đọc bài mới và chuẩn bò bài sau thực hành D Rút kinh nghiệm : . _ _ Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 24 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao TI ẾT 68 Năm học 2009 -2010 BÀI TẬP Ngày soạn 6/2 /2010 A Mục tiêu bài học: ... vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng B Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao, mới có đủ bảy màu chứ không sáng thêm Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 25 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 C Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu da cam, vàng cuối cùng, khi nhiệt đọ cao mới có đủ bày màu... cáo só số học sinh - Yêu cầu báo cáo só số, chuẩn bò bài Hoạt động 2 (15 phút) : Chương VII: Lượng tử ánh sáng Bài 43: hiện tượng quang điện Các đònh luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Phần 1: Hiện tượng quang điện: * Nắm được hiện tượng quanh điện Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 34 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Hoạt động của học sinh... Tiết : 67 TIA X – THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 21 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Ngày soạn : 03/2/2010 Năm học 2009 -2010 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ A Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Hiểu được bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó - Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng - Hình dụng được một cách khái quát... trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết của - Nhận xét bạn thí nghiệm - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em Hoạt động 2 ( 30 phút) : Thực hành: Xác đònh bước sóng của ánh sáng Phương án 1 Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 30 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010... _ Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 11 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Tiết : 62 Năm học 2009 -2010 BÀI TẬP Ngày soạn : 18/01/2010 A Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về giao thoa ánh sáng - Biết cách xác đònh khoảng vân và số vân quan sát... của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết của - Nhận xét bạn thí nghiệm - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em Giáo Viên: Trần Văn Dũng Trang 32 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 Hoạt động 2 (30 phút) Thực hành: Xác đònh bước sóng của ánh sáng... Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi của GV Năm học 2009 -2010 Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình học sinh - Yêu cầu: trả lời về vò trí vân giao thoa và khoảng vân - Nhận xét bạn Hoạt động 2 ( 5 phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan * Nắm được các công thức cần vận dụng Hoạt động của học . VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc. * Nắm được sơ lược sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng. Hoạt. vồng. Gọi là tán sắc ánh sáng; dải màu là quang phổ. 2. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: a) Thí nghiệm Newton về ánh sáng đơn sắc: SGK b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng: SGK. Trang HỌC KỲ HAI Chương VI SÓNG ÁNH SÁNG Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đăklăk Giáo Án: Vật lý 12 Nâng cao Năm học 2009 -2010 * Sự chuẩn bò của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học