Chơng VII lợng tử ánh sáng Tiết 72 73 hiện tợng quang điện ngoài Các định luật quang điện A. Mục tiêu Ngày soạn: 2/2 Kiến thức : Hiểu và nhớ đợc các khái niệm: hiện tợng quang điện ngoài, êlectron quang điện, dòng quang điện, dòng quang điện bão hoà, hiệu điện thế hãm. Hiểu đợc nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lợng hiện tợng quang điện. Hiểu và phát biểu đợc các định luật quang điện. Kỹ năng: Quan sát và nhận xét kết quả thí nghiệm thành thạo. Vận dụng kiến thức nhuần nhuyễn B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hình vẽ các hình 43.3; 43.4 SGK. Những điều cần lu ý trong SGV 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về lực điện trờng, định lí về động năng, khái niệm cờng độ dòng điện bão hoà ; Tính chất của tia tử ngoại. Điều kiện để có dòng điện , dòng điện trong chân không 3. ứng dụng CNTT: Một số mô phỏng thí nghiệm hiện tợng quang điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức có liên quan : Tính chất của tia tử ngoại. Điều kiện để có dòng điện , dòng điện trong chân không Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng quang điện Nội dung ( Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy và trò) 1. Hiện tợng quang điện ngoài Quan sát thí nghiệm ảo phát hiện hiện tợng quang điện và trả lời câu hỏi sau đây. Hiện tợng diễn ra thế nào và giải thích hiện t- ợng khi chiếu tia tử ngoại vào : - tấm kẽm tích điện âm ? - các kim loại khác ? - Nêu khái niệm hiện tợng quang điện ? quang êlectron ? - Lặp lại thí nghiệm trên nhng dùng tấm thủy tinh lhông màu ? - Trả lời câu hỏi C1 ? Hoạt động 3: Thí nghiệm khảo sát định lợng hiện tợng quang điện 2. Thí nghiệm khảo sát định lợng hiện tợng quang điện a. Thí nghiệm b. Kết quả thí nghiệm và nhận xét -Mô tả bộ thí nghiệm ? -Các bớc tiến hành ? Trả lời các câu hỏi: *Điều kiện có dòng điện trong chân không ? *Tạo ra quang êlectron thế nào ? *Dòng điện trong thí nghiệm có tên ? *Hiện tợng quang điện xảy ra trong điều kiện nào về ánh sáng ? *Xây dựng đờng đặc tuyến vôn ampe ? * Xây dựng khái niệm U h ? Trả lời câu hỏi C2 ? C3 ? Hoạt động 4: Xây dựng Các định luật quang điện 3. Các định luật quang điện -Thảo luận nhóm và phát biểu ba định luật quang điện ? a. Định luật quang điện thứ nhất b. Định luật quang điện thứ hai c. Định luật quang điện thứ - Trả lời câu hỏi C4 ? Hoạt động 5: Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 225 SGK . Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập ? - Bài sắp học: Bài tập Phiếu học tập TIếT 74 BàI TậP A. Mục tiêu Ngày soạn: 4/2 * Kiến thức: Nắm kiến thức bài Hiện tợng quang điện ngoài * Kỹ năng: Giải toán và chọn phơng án trắc nghiệm thành thạo B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bộ đề tự luận và trắc nghiệm 2. Học sinh: Ôn lại bài trớc. Làm các BT đã cho và các BT trong SBT 3. ứng dụng CNTT: Một số câu hỏi trắc nghiệm trên máy C. hớng dẫn học sinh giải các BT SAU Bộ đề trắc nghiệm làm trực tiếp trên máy tính Bộ đề trắc nghiệm trong phiếu học tập Bộ đề trắc nghiệm trong sách bài tập Giải đáp thắc mắc của học sinh D. Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Giới thiệu: Bộ đề trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp và đại học năm trớc - Bài sắp học: Thuyết lợng tử ánh sáng. Lỡng tính sóng - hạt của ánh sáng TIếT 75 Thuyết lợng tử ánh sáng Lỡng tính sóng - hạt của ánh sáng A. Mục tiêu Ngày soạn: 6/2 Kiến thức Nêu đợc nội dung cơ bản của giả thuyết lợng tử năng lợng của Plăng và thuyết lợng tử ánh sáng của Anh-xtanh. Viết đợc công thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngoài. Nêu đợc ánh sáng có lỡng tính sóng-hạt. Kỹ năng Vận dụng thuyết lợng tử ánh sáng để giải thính đợc các định luật quang điện. Vận dụng công thức của Anhxtanh và các công thức khác có liên quan để giải bài tập về quang điện. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một số kiến thức bổ trợ trong SGV. Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại bài trớc. 3. ứng dụng CNTT: Một số video clip về hai nhà bác học Plăng và Anh-xtanh. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: Các định luật quang điện ? Điều kiện để dòng quang điện bị triệt tiêu ? Hoạt động 2: Thuyết lợng tử ánh sáng Nội dung ( Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy và trò) 1. Thuyết lợng tử ánh sáng a.Gỉa thuyết lợng tử năng lợng của Plăng b. Thuyết lợng tử ánh sáng. Phôtôn -Đọc và thảo luận nhóm : Gỉa thuyết lợng tử năng lợng của Plăng ? -Trả lời câu hỏi C1 ? --Đọc và thảo luận nhóm :Thuyết lợng tử ánh sáng ? Khái niệm phôtôn ? -Trả lời câu hỏi C2 ? Hoạt động 3: Giải thích các định luật quang điện 2. Giải thích các định luật quang điện a.Công thức Anh xtanh về hiện tợng quang điện b.Giải thích các định luật quang điện -Đọc SGK; Thảo luận nhóm : Quan niệm của Anh xtanh về hiện tợng quang điện ? Công thức Anh xtanh về hiện tợng quang điện ? -Trả lời câu hỏi C3 ? - Thảo luận nhóm : Giải thích các định luật quang điện ? Hoạt động 4 : Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng. 3. Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng -Đọc SGK - trả lời câu hỏi C5 ? Hoạt động 5: Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 229 SGK. Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập - Bài sắp học: Bài tập về hiện tợng quang điện Phiếu học tập TIếT 76 bài tập về hiện tợng quang điện A. Mục tiêu Ngày soạn: 8/2 Kiến thức Nắm chắc và biết vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến hiện t- ợng quang điện để giải thích các bài tập về hiện tợng quang điện. Kỹ năng: Vận dụng công thức và giải toán thành thạo. Rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số (chuyển đổi đơn vị, làm tròn số có nghĩa ). B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Những điều cần lu ý trong SGV. Bộ đề trắc nghiệm trên máy 2. Học sinh: Ôn lại các công thức về quang điện. Bài tập trong SGK và SBT. 3. ứng dụng CNTT: Phần mềm trắc nghiệm trên máy C. Tổ chức các hoạt động dạy học * hớng dẫn HS giải các BT sau Bài 1 (230 SGK) - công thức tính giới hạn quang điện ? các giá trị đã biết trong công thức ? Giải -Công thức tính v 0 max ? Tính toán ? - Công thức tính U h ? Tính toán ? - Công thức tính năng lợng của mỗi phôtôn ? -Tính số hạt phôtôn tới catôt trong 1s ? Bài 2 (231 SGK) -HS trình bày bài giải -Các bạn nhận xét, GV đánh giá Bài tập 3 (231 SGK) -HS trình bày bài giải -Các bạn nhận xét, GV đánh giá * hớng dẫn HS làm một số bài trong phiếu trắc nghiệm * Giải đáp thắc mắc của HS D. Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trong phiếu học tập , các bt có liên quan trong SBT - Bài sắp học: Hiện tợng quang điện trong. Quang điện trở và Pin quang điện Phiếu học tập Tiết 77 hiện tợng quang điện trong Quang điện trở và Pin quang điện A. Mục tiêu Ngày soạn: 10/2 Kiến thức Nêu đợc hiện tợng quang điện trong là gì và một số đặc điểm cơ bản của hiện tợng này. Nêu đợc hiện tợng quang dẫn là gì và giải thích hiện tợng quang dẫn bằng thuyết lợng tử ánh sáng. Nêu đợc quang điện tử là gì? Nêu đợc pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa hai bản cực của pin quang điện. Kỹ năng Phân biệt hiện tợng quang điện trong và quang điện ngoài. Giải thích thành thạo hoạt động của quang trở và pin quang điện. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hình vẽ 46.1 và 46.2 trong SGK. Máy tính dùng năng lợng mặt trời. Những điều lu ý trong SGV. Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn (SGK vật lí 11). 3. ứng dụng CNTT: Một số video clip về nhà máy điện mặt trời, hệ thống tự động điều khiển dùng quang trở và pin quang điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: Hiện tợng quang điện ngoài ? điều kiện có hiện tợng quang điện ngoài ? Hoạt động 2: Hiện tợng quang điện trong. Khái niệm hiện tợng quang dẫn Nội dung ( Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy và trò) 1. Hiện tợng quang điện trong a. Hiện tợng quang điện trong b. Hiện tợng quang dẫn -Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu hiện tợng quang điện trong ? - Trình bày hiện tợng quang dẫn ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. -Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc vào ánh sáng thế nào ? Hiện tợng quang dẫn là gì ? GiảI thích hiện t- ợng quang dẫn ? Hoạt động 3: Quang điện trở, pin quang điện. 2. Quang điện trở 3.Pin quang điện -Mô tả quang điện trở ? Giải thích nguyên tắc hoạt động của quang điện trở ? Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch điện dùng quang điện trở ? ứng dụng thực tế ? -Mô tả pin quang điện ? Giải thích nguyên tắc hoạt động của pin quang điện ? Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch điện dùng pin quang điện ? ứng dụng thực tế ? Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 235 236 SGK. Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập - Bài sắp học: Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô Phiếu học tập tiết 77 Tiết 78 Mẫu nguyên tử bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô A. Mục tiêu Ngày soạn: 15/2 Kiến thức Phát biểu đợc các tiên đề của Bo. Mô tả đợc các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu đợc cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này. Kỹ năng Giải đợc các bài tập về tính bớc sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hyđrô. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hình 47.4 SGK . Những điều lu ý trong SGV. Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại thuyết lợng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử trong môn hoá học. 3. ứng dụng CNTT: Một số video clip về chuyển đổi năng lợng của các nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. Nhắc lại thuyết lợng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử Hoạt động 2: Mẫu nguyên tử Bo. Nội dung ( Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy và trò) 1. Mẫu nguyên tử Bo. a. Tiên đề về trạng thái dừng b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lợng của nguyên tử -Giới thiệu sơ lợc về mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho bằng hình ảnh mô phỏng -Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu : Tiên đề về trạng thái dừng - Trình bày tiên đề 1? -Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu : Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lợng của nguyên tử Hoạt động 3: Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđô. 2. Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđô. -Đọc SGK và thảo luận nhóm : Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđô? Giải thích sự hình thành các dãy, vùng ? Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 241 SGK - Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập ? - Bài sắp học: Bài tập Tiết 79 bài tập A. Mục tiêu Ngày soạn: 18/2 Kiến thức : Nắm hiện tợng quang điện trong và mẫu nguyên tử Bo; Các tiên đề Kỹ năng: Giải bài tập và chọn phơng án trắc nghiệm thành thạo B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bộ đề trắc nghiệm 2. Học sinh: Chuẩn bị bài tập 3. ứng dụng CNTT: Phần mềm trắc nghiệm C. Tổ chức các hoạt động dạy học * Hớng dẫn hs làm các bt sau Bài 4 (241sgk) - Giải thích sự tạo thành các vạch đỏ, lam ? - Viết biểu thức năng lợng phôtôn trong sự chuyển dời của electron từ quỹ đạo M L; N L? - Hai vạch nói trong bài đợc tạo thành do sự chuyển dời của của electron từ quỹ đạo ? về quỹ đạo ? Viết biểu thức năng lợng phôtôn trong sự chuyển dời đó ? - Giải toán ? Bài 7.33 SBT - Công thức tính f ? - Hai vạch nói trong bài đợc tạo thành do sự chuyển dời của của electron từ quỹ đạo ? về quỹ đạo ? Viết biểu thức năng lợng phôtôn trong sự chuyển dời đó ? Giải toán ? Bài tập trắc nghiệm trong SBT Giải đáp thắc mắc của HS Hớng dẫn giải các BT trong SBT theo yêu cầu của HS D. Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Ôn tập kiến thức đã học trong chơng. Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập - Bài sắp học: Sự hấp thụ và Phản xạ lọc lựa ánh sáng . Màu sắc các vật Tiết 80 sự hấp thụ và Phản xạ lọc lựa ánh sáng Màu sắc các vật A. Mục tiêu Ngày soạn: 22/2 Kiến thức : Hiểu đợc hiện tợng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu đợc định luật hấp thụ ánh sáng. Hiểu sự hấp thụ lọc lựa là gì? Kỹ năng: Giải thích đợc vì sao các vật có màu sắc khác nhau. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các tấm kính màu khác nhau. Những điều lu ý trong SGV. Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn kiến thức về quang phổ hấp thụ 3. ứng dụng CNTT: Một số video clip về hấp thụ, phản xạ ánh sáng, phát quang các chất. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: Vì sao ta nhìn thấy màu sắc của các vật ? Hoạt động 2: Hiện tợng hấp thụ ánh sáng Nội dung ( Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy và trò) 1. Hấp thụ ánh sáng a. Định luật về sự hấp thụ ánh sáng b. Hấp thụ lọc lựa -Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu : khái niệm hấp thụ ánh sáng ? Định luật về sự hấp thụ ánh sáng ? Hấp thụ lọc lựa ? -Xem một số hình ảnh mô phỏng màu sắc ánh sáng Trả lời câu hỏi C1 ? Trả lời câu hỏi C1 ? Hoạt động 3: Sự phản xạ ( hoặc tán xạ) lọc lựa . Màu sắc các vật. 2. Sự phản xạ ( hoặc tán xạ) lọc lựa . Màu sắc các vật. -Xem một số hình ảnh mô phỏng sự phản xạ, tán xạ ánh sáng -Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu : Khả năng phản xạ, tán xạ ánh sáng của các vật, giải thích ? Tại sao các vật lại có màu sắc khác nhau ? Màu sắc các vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 244 SGK - Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập ? - Bài sắp học: sự phát quang . sơ lợc về laze Phiếu học tập tiết 80 Phiếu học tập tiết 81 Tiết 81 Sự phát quang . Sơ lợc về Laze A. Mục tiêu Ngày soạn: 24/2 Kiến thức Hiểu hiện tợng quang - phát quang. Phân biệt đợc huỳnh quang và lân quang. Phát biểu đợc định luật Stốc về phát quang. Hiểu đợc Laze là gì và một số ứng dụng của laze. Kỹ năng Phân biệt đợc sự khác nhan giữa huỳnh quang và lân quang. Giải thích hoạt động của laze. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bút trỏ laze. Những điều cần lu ý trong SGV. Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lợng. Bài 45. 3. ứng dụng CNTT: Một số mô phỏng về laze. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Nhắc lại kiến thức có liên quan đến bài mới Hoạt động 2: Hiện tợng phát quang Nội dung (Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp (Hoạt động của thầy và trò) 1. Hiện tợng phát quang a.Sự phát quang b.Các dạng phát quang: lân quang và huỳnh quang c.Định luật Xtốc về sự phát quang d.ứng dụng -Quan sát mô phỏng sự phát quang của một số chất - Đọc SGK , thảo luận nhóm: Sự phát quang là gì ? Những ví dụ điển hình về sự phát quang ? Phân biệt sự phát quang và các hiện tợng phát ánh sáng khác ? Các dạng phát quang ? Phân biệt các dạng phát quang ? -.Định luật Xtốc về sự phát quang ? -Những ứng dụng sự phát quang ? Hoạt động 3: Sơ lợc về Laze 2. Sơ lợc về Laze a.Giới thiệu b.Các loại laze c.Một số ứng dụng của tia laze - Laze là gì ? -Đặc điểm của tia Laze ? - Các loại laze ? -Một số ứng dụng của tia laze ? Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học - Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 247 SGK - Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập ? Ôn tập toàn chơng. BT trong SBT - Bài sắp học: Bài tâp Tiết 82 bài tập A. Mục tiêu Ngày soạn: 25/2 Kiến thức : Nắm những kiến thức đã học ở chơng Kỹ năng : Giải toán và chọn phơng án trắc nghiệm thành thạo B.CHUẩN Bị 1. Giáo viên: Phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức toàn chơng 3. ứng dụng CNTT: Phần mềm trắc nghiệm trên powerpoint và violet C.tổ chức các hoạt động trên lớp Hệ thống các dạng BT trong chơng Các BT trong SBT Các BT còn lại trên các phiếu trắc nghiệm Giới thiệu bộ đề trắc nghiệm toàn chơng. HS lên thực hiện trên máy Giải đáp thắc mắc của HS Hớng dẫn nội dung ôn tập hai chơng D. Hớng dẫn tự học : hệ thống những kiến thức cơ bản của hai chơng Luyện thao tác làm bài trắc nghiệm Tiết 83 kiểm tra A. Mục tiêu Ngày soạn: 25/2 Kiến thức : Nắm những kiến thức đã học ở chơng Kỹ năng : Giải toán và chọn phơng án trắc nghiệm thành thạo B.CHUẩN Bị : bộ đề trắc nghiệm sử dụng phần mềm trộn đề testpro gồm 8 đề . sắp học: Thuyết lợng tử ánh sáng. Lỡng tính sóng - hạt của ánh sáng TIếT 75 Thuyết lợng tử ánh sáng Lỡng tính sóng - hạt của ánh sáng A. Mục tiêu Ngày soạn:. hấp thụ ánh sáng Nội dung ( Nội dung sách giáo khoa) Phơng pháp ( Hoạt động của thầy và trò) 1. Hấp thụ ánh sáng a. Định luật về sự hấp thụ ánh sáng b.