Ngày soạn: . . . . . . . . . . Ngày dạy: . . . . . . . . TIẾT 24 Bài 21: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Nhận biết sự thay đổi một số tính chất của nước biển và đại dương, nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Mối quan hệ giữa các yếu tố với các tính chất của nước biển. - Hiểu được vai trò của biển và đại dương đối với đời sống con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình vẽ, sơ đồ trong sách giáo khoa - Tập bản đồ thế giới và một số châu lục. - Bản đồ tự nhiên thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? 3. Bài mới: Trên Trái Đất có 3/4 là biển. Từ lâu con người đã biết khai thác biển để phục vụ sản xuất và đời sống. Như vậy, để tìm hiểu rõ hơn về vai trò của nước biển và đại dương hôm nay, thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài 21. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân Bước 1: HS dựa vào sách giáo khoa và kiến thức hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi. - Độ muối 35‰ nghóa là gì? - Tại sao Hồng Hải có độ muối lên đến 43‰, trong khi biển Ban tích chỉ có 3,5‰? - Vì sao ở xích đạo có độ muối nhỏ hơn ở chí tuyến? Bước 2: GV gọi học sinh trả lời và GV nhận xét, bổ sung. HĐ 2: Cả lớp Bước 1: HS dựa vào sách giáo và kiến thức trả lời câu hỏi. - Hãy so sánh tỉ trọng của nước biển và tỉ trọng nước ngọt? I. Một số tính chất của nước biển và đại dương. 1. Thành phần và tỉ trọng của nước biển. a. Thành phần - Thành phần của nước biển: Các chất muối, chất khí và các chất hữu cơ. - Độ muối trung bình của nước biển là 35‰. - Độ muối ở đại dương thay đổi theo vó độ. b. Tỉ trọng của nước biển. Nước biển có tỉ trọng lớn hơn nước ngọt. Độ muối càng cao thì tỉ trọng càng tăng. - Tại sao tỉ trọng của biển Chết lại rất lớn? Bước 2: GV gọi học sinh trả lời và GV nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Cá nhân Bước 1: HS dựa vào sách giáo khoa và vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập sau: Nhiệt độ nước biển ( 0 C) 0 – 100m 100 – 300m 300 – 1000 Bước 2: GV gọi học sinh phát biểu và khắc sâu kiến thức. HĐ 4: Cả lớp Bước 1: GV hỏi - Tại sao nhiệt độ nước biển ở một nơi lại thay đổi theo mùa? - Giải thích vì sao nhiệt độ nước biển giảm dần từ vó độ thấp lên vó độ cao? Bước 2: HS trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung HĐ 5: Nhóm Bước 1: GV chia lớp ra làm 3 nhóm Nhóm 1: - Biển và đại dương là nguồn cung cấp nước vô tận. - Biển và đại dương điều hoà khí hậu của Trái Đất. Nhóm 2: - Biển và đại dương là chiếc cầu nối liền các lục đòa với nhau. - Biển và đại dương là kho tài nguyên phong phú. 2. Nhiệt độ của nước biển. a. Nhiệt độ của nước biển giảm dần theo độ sâu. - Càng xuống sâu thì nhiệt độ càng giảm. - Từ độ sâu 3000 m trở xuống nhiệt độ nước biển gần như không thay đổi. b. Nhiệt độ nước biển thay đổi tuỳ theo mùa trong năm. c. Nhiệt độ nước biển giảm dần từ vó độ thấp lên vó độ cao. II. Vai trò của biển và đại dương đối với đời sống con người. - Cung cấp hơi nước cho khí quyển mây mưa duy trì cuộc sống. - Điều hoà khí hậu của Trái Đất. - Là kho tài nguyên sinh vật phong phú. - Là kho khoáng sản khổng lồ. - Là các cầu nối các lục đòa với nhau. Nhóm 3: - Biển và đại dương cung cấp nguồn năng lượng vô tận. - Biển và đại dương là nơi an dưỡng, nghó ngơi và du lòch hấp dẫn. Bước 2: HS cử đại diện các nhóm trình bày và GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - Là nguồn cung cấp năng lượng vô tận. - Là nơi nghó ngơi, an dưỡng, du lòch hấp dẫn. 4. Củng cố - Nối các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lí. A. Vò trí B. Độ muối (‰) 1. Dọc xích đạo 2. Vùng chí tuyến 3. Gần 2 cực 4. Hồng Hải 5. Ban Tích a. 36,8‰ b. 34,5‰ c. 34‰ d. 3,5‰ e. 43‰ - Các câu nào sao đây không đúng a. Nhiệt độ nước biển luôn luôn giảm dần theo độ sâu. b. Nhìn, nhiệt độ nước biển giảm dần theo độ sâu c. Nhiệt độ nước biển ở một nơi thay đổi theo mùa. d. Từ độ sâu dưới 3000m, nhiệt độ nước biển không thay đổi. 5. Dặn do: Các em về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 sách giáo khoa trang 74 và xem trước bài 22: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển KT, ngày 27/11/2006 Tổ trưởng Mã Thò Xuân Thu . biết hoàn thành phiếu học tập sau: Nhiệt độ nước biển ( 0 C) 0 – 100 m 100 – 300m 300 – 100 0 Bước 2: GV gọi học sinh phát biểu và khắc sâu kiến thức. HĐ. 35‰ nghóa là gì? - Tại sao Hồng Hải có độ muối lên đến 43‰, trong khi biển Ban tích chỉ có 3,5‰? - Vì sao ở xích đạo có độ muối nhỏ hơn ở chí tuyến? Bước