Giao an LTVC lop 5 K2

33 543 1
Giao an LTVC lop 5 K2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu Câu ghép I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. - Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế trong câu ghép ; đặt đợc câu ghép. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ, III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Phần nhận xét: HS đọc nội dung các bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. * GV hớng dẫn HS đánh số thứ tự 4 câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng. Một lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lng nh ngời phi ngựa. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. * Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm : Câu đơn : (Câu 1). Câu ghép : (Câu 2, 3, 4) - Không thể tách mỗi cụm C V trong các câu ghép trên thành câu đơn vì : các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau. * GV chốt lại : 3.Phần ghi nhớ :Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK (2em). Cả lớp theo dõi. Gọi 2- 3 HS nói lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK. 4.Phần luyện tập. Bài tập 1: STT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Trời / xanh thẳm, Biển / cũng xanh thẳm, nh dâng cao lên, chắc nịch. Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt, Biển / mơ màng dịu hơi sơng. Câu 3 Trời / âm u mây ma. Biển xám xịt nặng nề. Câu 4 Trời / ầm ầm dông tố, Biển / đục ngầu giận giữ. Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, Ai / cũng thấy nh thế. Bài tập 2 : HS trả lời: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu và làm bài. Lời giải : a).Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. b) Mặt trời mọc, sơng tan dần. c) Trong truyện cổ tích cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn ngời anh tham lam, lời biếng. d) Vì trời ma to nên đờng ngập nớc. 5.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung, về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I.Mục đích, yêu cầu : - HS nắm dợc cách nối các vế trong câu ghép. Nối bằng các từ quan hệ và không dùng từ nối. - HS phân tích đợc cấu tạo của câu ghép, biết đặt câu ghép. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS nắc lại kiến thức về câu ghép đã học và làm bài tập 3. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Phần nhận xét : HS đọc yêu cầu của bài tập 1-2. Cho HS dùng bút chì gạch chéo để phân tích câu. Các vế câu a)Đoạn này có hai câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế Câu 1 : Súng kíp của ta mới bị bắn một phát / thì súng cúa họ đã bắn đợc năm, sáu mơi phút. Câu 2 : Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn đợc hai mơi viên. b) Câu này có 2 vế : Cảnh tợng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : / hôm nay tôi đi học. c) Câu này có 3 vế : Kia là những mài nhà đứng sau luỹ tre ; / đây là mái đình cong cong ; / kia nữa là sân phơi. Ranh giới giữa các vế câu Từ thì đánh dấu Dấu phẩy Dấu hai chấm Các dấu chấm phảy Vậy từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép đợc nối với nhau bằng hai cách : dùng từ có tác dụng nối và dùng dấu câu để nối. Rút ra phần ghi nhớ. 3.Phần ghi nhớ : HS đọc nội dung ghi nhớ (GV gắn lên bảng). HS nói lại không nhìn GSK 4.Phần luyện tập Bài tập 1 :HS đọc yêu cầu và giải. - Đoạn văn a có 1 câu ghép với 4 vế câu. (nối với nhau trực tiếp giữa các vế có dấu phẩy, (từ thì nối trạng ngữ với các vế câu) - Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu, nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy. - Đoạn văn c có 1 câu ghép với 3 vế câu nối trực tiếp vế 1 2 giữa 2 vế có dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm. Ví dụ : Bích Vân là ngời bạn thân nhất của em. Tháng hai vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và đễ thơng. Vóc ngời bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng 5.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, về nhà viết lại bài tập 2. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : công dân I.Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng, hệ thống hoá cho HS vốn từ gần với chủ điểm Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) Học sinh làm bài tập 2, chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép. GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong SGK. Bài giải : Dòng b đúng với nghĩa của từ công dân : Ngời công dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của BT. HS làm việc theo nhóm,địa diện nhóm trình bày. Bài giải : Công là của nhà nớc, của chung Công là không thiên vị Công là thợ, khéo tay Công dân, công cộng, công chúng Công bằng, công lí, công minh, công tâm. Công nhân, công nghiệp Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp học sinh hiểu thêm một số từ mà các em cha hiểu. - Học sinh phát biểu ý kiến, GV kết luận. Bài giải : Những từ đồng nghĩa với từ công dân là : nhân dân, dân chúng, dân. Những từ không đồng nghĩa với từ công dân là : đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nhắc lại lời của nhân vật Thành. - GV hớng dẫn học sinh làm bài tập : Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lợt bằng từ đồng nghĩa với nó (đã nêu ở BT3), rồi đọc lại xem câu văn xem có phù hợp không. Ví dụ : Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân (nhân dân, dân chúng) còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho ngời ta. - HS trao đổi bài, thảo luận nhóm với bạn và trả lời. Lời giải : Trong câu đã nêu , không thể thay thế từ công dân bằng các từ đồng nghĩa (nhân dân, dân chúng). Vì từ công dân có hàm ý ngời dân của một nớc đọc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngợc lại với ý của từ nô lệ. 3.Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học.Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài giờ sau tiết Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục đích, yêu cầu : - Học sinh nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ. II.Đồ dùng dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) Học sinh chữa bài tập 2 (18). Giáo viên nhận xét. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Phần nhận xét. Bài tập 1: HS đọc bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. Tìm câu ghép trong đoạn văn. Bài giải : Câu 1 : Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình thì cửa phàng lại mở, một ngời nữa tiến vào Câu 3 :Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhng tôi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3 : Lê-nin không tiện từ chối, cảm ơn đồng chí I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. Gọi HS trả lời. Bài giải : Câu 1 có 3 vế câu : anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lợt mình / thì cửa phòng lại mở, / một ngời nữa bớc vào. Câu 2 có 2 vế câu : Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhng tôi có quyền nh- ờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3 có 2 vế cấu : Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Bài tập 3 : Cách nối các vế trong những câu ghép nói trên bằng quan hệ từ thì và dấu phẩy hoặc bằng cặp từ tuy nhng. Học sinh rút ra phần ghi nhớ, 3.Phần ghi nhớ. HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. Cho HS nhắc lại không nhìn SGK. 4.Phần luyện tập. Bài tập 1: Câu 1 là câu ghép : Nếu trong công tác, các cô, các chú đợc nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công, Cặp quan hệ từ trong câu là : nếuthì Bài tập 2 : Các từ bị lợc khôi phục lại là : Nếuthì(Vì tác giả lợc bớt các từ đó để câu văn ngắn gọn, thoáng, tránh lặp. Lợc bớt nhng ngời đọc vẫn hiểu đầy đủ) Bài tập 3 : HS làm việc theo nhóm. Bài giải : a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời biếng, độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián nhng (mà) vua không nghe. c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. 5.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : công dân I.Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân - Vận dụng vốn từ đã học, viết một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng đạy học : Bảng phụ kẻ BT 2, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS nêu miệng BT 3 (23), giáo viên nhận xét. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của BT, HS làm việc theo nhóm đôi. Bài giải : nghĩa vụ công dân quyền công dân ý thức công dân bổn phận công dân trách nhiệm công dân danh dự công dân công dân gơng mẫu công dân danh dự Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu BT2 và làm bài tập sau đó thi làm bài trên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : + Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho ngời dân đợc hởng, đợc làm, đợc dòi hỏi. (Quyền công dân) + Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời dấn đối với đất nớc. (ý thức công dân) + Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ngời khác. (Nghĩa vụ công dân) Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của BT - Dựa vào câu văn ở BT 3 em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. Ví dụ : Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn. Với tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta dã chién thắng mọi kẻ thù xâm lợc. Để xứng đáng là con cháu của các vua Hùng, mỗi ngời dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói đó không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ bớc tiếp cha ông gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tơi đẹp hơn. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình, cả lớp và GV nhận xét . - Tuyên dơng những HS viết đợc những đoạn văn hay nhất . 3.Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục đích, yêu cầu : - HS hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả. - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyen nhân kết quả. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) HS đọc đoạn văn của bài tập 3 (28), GV nhận xét và ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Phần nhận xét. Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài , hớng dẫn HS trình tự làm bài. Bài giải : Câu 1 : Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thờng cột dây. Câu 2 : Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng. - Hai vế câu đợc nối với nhau bằng QHT Vìnên, thể hiện quan hệ NN - KQ. - Vế 1 chỉ nguyên nhân vế 2 chỉ kết quả. - 2 vế câu đợc nối với nhau bằng 1QHT vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả. Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ NN. Bài tập 2 : Tìm thêm những QHT và cặp QHT dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân kết quả. Các QHT : vì, bởi vì, nhờ, nên. cho nên. do vậy Cặp QHT : vìnên, bởi vìcho nên,, tại vìcho nên,nhờmà,domà . - Cho HS lấy ví dụ minh hoạ và rút ra bài học. 3.Phần ghi nhớ : HS đọc phần ghi nhớ trên bảng, cả lớp theo dõi SGK. Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhờn SGK. 4.Phần luyện tập. Bài tập 1 : a) Bởi chng bác mẹ tôi nghèo (V1) Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. (V2) b)Vì nhà nghèo quá,(V1) chú phải bỏ học. (V2) c) Lúa gạo quý (V1) vì ta phải đổ bao nhiêu mồ hôi mới làm ra đợc.(V2) Vàng cũng quý (V1) vì nó rất đắt và hiếm.(V2) vế 1 chỉ nguyên nhân vế 2 chỉ kết quả vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả. vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân. vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyện nhân Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài. GV giúp HS hiểu từ : bác mẹ, bởi chng. HS làm việc theo nhóm và trình bày bài. Bài giải : a) Tôi phải băm bào thái khoai vì gia đình tôi nghèo. b) Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá. c) Vì ngời ta phải đổ bao nhiêu mồ hôi mới làm ra đợc nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nân vàng cũng rất quý. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT và cho học sinh làm vào vở. Bài giải : a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu. Bài tập 4 : Học sinh làm vào vở. Bài giải : a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn bị điểm kém. b) Do nó chủ quan mà nó bị nhỡ chuyến xe. c) Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 5.Củng cố, dặn dò : - Học sinh nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục đích, yêu cầu : - HS nắm chắc và hiểu đợc thế nào là thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết kết quả. - Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết kết quả bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - Giáo dục học sinh ý thức say mê ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) - HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ ĐK KQ. - HS làm lại bài tập 4 , GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Phần nhận xét. Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài cá nhân. Gọi HS trình bày. Bài giải : Câu a, 2 vế câu ghép đợc nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì,thể hiện quan hệ ĐK KQ. Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. Câu b, 2 vế đợc nối với nhau bằng 1 QHT nếu, chỉ quan hệ ĐK KQ. Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài nhóm đôi. Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK- KQ, GT KQ : nếuthì, nếu nhthì, hễthì, giáthì, giả sửthì - Cho học sinh rút ra kết luận. GV ghi bảng. 3.Phần ghi nhớ: gọi 1 -2 HS đọc to nội dung phần ghi nhớ. Cho 2-3HS nhắc lại ghi nhớ không nhìn SGK. 4.Phần luyện tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT và trao đổi nhóm cùng bạn. HS phân tích 2 câu văn, thơ : gạch dới các vế câu chỉ ĐK(GT), vế câu chỉ KQ ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng. Bài tập 2 :HS làm việc theo nhóm. Lời giải : a) Nếu (nếu mà, nếu nh) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT KQ). b) Hễ bạn Nam phát biểu thì cả lớp lại trâm trồ khen ngợi. (GT KQ) c) Nếu (giá) ta chiếm đợc điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi (GT KQ) Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu và làm bài tập theo nhóm đôi. Bài giải : Hễ em đợc điểm tốt thì cô giáo rất vui. Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. Nếu (nếu mà) Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 5.Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bi cho bài sau đợc tốt hơn. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục đích, yêu cầu : - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản. - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quam hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ để viết các bài tập. III.Hoạt động dạy học ; A.Kiểm tra bài cũ: (3p) HS làm bài tập của giờ học trớc. GV nhận xét , ghi điểm. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Phần nhận xét. Bài tập 1 : HS đọc nội dung bài, làm việc cá nhân. + Câu ghép : Tuy bốn mùa là vậy, nhng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng ngời. + Cách nối các vế câu ghép : Có 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHT tuy nhng Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở. * Đặt câu : Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trờng. + Mặc dù đêm đã khuy nhng Na vẫn miệt mài làm bài tập. + Tuy chúng em cha ngoan nhng cô giáo vẫn rất thơng yêu chúng em. * Học sinh rút ra kết luận. 3.Phần ghi nhớ. Học sinh đọc to nội dung ghi nhớ. - Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK. 4.Phần luyện tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT và làm bài. Làm bài theo nhóm. Bài giải : a)Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, C V C V vui tơi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng. C V C V Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm cá nhân. - Tuy hạn hán kéo dài nhng cây cối trong vờn nhà em vẫn xanh tơi. - Mặc dù trời đã đứng bóng nhng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu kể cả mẩu chuyện vui. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Mặc dù tên c ớp rất hung hăng, gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đa tay C V C V vào còng số 8. 5.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vố từ : Trật tự an ninh I.Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Trật tự an ninh. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2 -3. Phấn màu. III.Hoạt dộng dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) Sự chuẩn bị của học sinh. B.Dạy bài mới: (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm việc cá nhân. Bài giải: Dòng c nêu đúng với nghĩa của từ trật tự : tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu BT, trao đổi nhóm 4 và làm vào bảng nhóm. - Gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét và chốt ý đúng. Lực lợng bảo vệ trật tự an toàn giao thông. cảnh sát giao thông Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng và vỉa hè Bài tập 3 : HS làm bài theo nhóm đôi. - HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt ý đúng. Bài giải: - Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự , an ninh. - Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy bọn hu-li-gân. giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành lang, bị thơng. 3.Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học lần sau . [...]... ninh ; giữ gìn an ninh ; giữ vững an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh ; củng cố an ninh ; quấy rối an an ninh chính trị, an ninh Tổ quốc, giải ninh ; làm mất na ninh ; thiết lập an phóng an ninh, ninh Bài tập 3 : HS làm việc cá nhân, GV quan sát chung sửa sai Bài giải : Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh hoặc... của từ an ninh Bài giải : Dòng b đúng với nghĩa của từ an ninh Bài tập 2 : HS hoạt động nhóm 4 HS làm bài Đại diện các nhóm trình bày lên bảng GV lập một nhóm trọng tài Các trọng tài lần lợt đọc to từng phiếu, loại bỏ từ sai, tổng két từ đúng Kết luận nhóm thắng cuộc tìm đợc nhiều từ Ví dụ : Danh từ kết hợp với an ninh Động từ kết hợp với an ninh Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan bảo vệ an ninh... hoặc yêu cầu của việc bảo vệ an ninh trật tự, an ninh Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật an ninh, thẩm phán Bài tập 4 : HS hoạt động nhóm các nhóm trình bày Bài giải : - Nhớ số điện thoại của cha mẹ, của ngời thân.gọi số Từ ngữ chỉ việc làm điện thoại 113, 114, 1 15 Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức - Nhà hàng, trờng học, đồn công an, 113 114 Từ ngữ chỉ ngời có... giang d) Trai gái thanh nhã, lịch sự - Cho HS nêu ý kiến (tán thành hay không tán thành ) với quan điểm của câu a và b - GV thống nhất ý kiến : Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn : không coi thờng con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái : trọng con trai, khinh miệt con gái 3.Củng cố dặn dò : - GV nhắc HS cần có quan... rất nhộn - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN nhịp 2)Dới gốc cây bàng, học sinh lớp 5A - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN đang chơi nhảy dây 3)Giữa sân trờng, lớp 5C, lớp 5D đang - Ngăn cách trạng ngữ với hai CN chơi kéo co 4)Tất cả học sinh các khối lớp đều tham - Ngăn cách VN với VN gia trò chơi, cổ vũ rất nhiệt tình 5) Nét mặt các bạn đều hiện rõ vẻ vui - Ngăn cách VN với VN mừng, phấn khởi 3.Củng... cảm ơn ngài. Bức th 2 : Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ vào phong bì, gửi đến cho tôi Chào anh. - Học sinh đọc lại mẩu chuyện vui và cho học sinh phát biểu ý kiến GV kết luận Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập 2 và viết đoạn văn của mình trên giấy nháp - Học sinh làm bài cá nhân, GV quan sát và hớng dẫn học sinh... dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật) - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 4 ,5 dùng để kết thuc các câu hỏi - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm Bài tập 2 : HS làm việc theo nhóm Giáo viên quan sát và hớng dẫn thêm cho cácc em Các nhóm trình bày lên bảng lớp Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng Bài giải : Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đờng của phụ nữ Ơ đây, đàn ông... đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3 - Đoạn 5 : đến nối câu 11 với câu 9,10 ; sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11 - Đoạn 6 : nhng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 ví đoạn 5 ; mái đến nối câu 14 với câu 13 - Đoạn 7 : đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6 ; rồi nối câu 16 với câu 15 Bài tập 2 : Học sinh làm việc nhóm đôi Mẩu chuyện: - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối... vốn từ : trật tự an ninh Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trật tự an ninh I.Mục đích, yêu cầu - Mở rộng , hệ thống hoá cho học sinh vốn từ về trật tự an ninh - Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: (3p) Nêu những cặp từ dùng để thể hiện quan hệ tăng tiến HS... là sao?) Câu 4 : sửa lại thành câu kể (Vẫn đang hoà không không.) 3.Củng cố dặn dò : Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung bài Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Luyện từ và câu ÔN tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I.Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Củng cố cho học sinh kĩ năng sử dụng 3 . Ví dụ : Danh từ kết hợp với an ninh Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh Tổ. vệ trật tự an toàn giao thông. cảnh sát giao thông Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông

Ngày đăng: 15/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học :  - Giao an LTVC lop 5 K2

d.

ùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan