1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

29 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho kháchhàng đầy đủ các dịch vụ tài chín

Trang 1

VIỆN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

  

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Đơn vị thực tập : Sở giao dịch Ngân hàng thương mại

cổ phần Ngoại thương Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Dương Thúy Hà

Họ tên sinh viên : Nguyễn Sơn Tùng

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 51B

Mã SV : CQ513350

Hà Nội 01-2013

Trang 2

Mục lục

Mục lục

Trang 3

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM VÀ SỞ GIAO

DỊCH NGÂN HÀNG

1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

1.1. Giới thiệu chung

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt độngngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựachọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chínhthức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khithực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lầnđầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoánVCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM

Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng gópquan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai tròcủa một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trongnước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khuvực và toàn cầu

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay

đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho kháchhàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế;trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tàitrợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và cáccông vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trongviệc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, pháttriển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Các dịch vụ:VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment,…

đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng,

Trang 4

an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt (qua ngânhàng) cho khách hàng.

Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có trên 12.500 cán

bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vịthành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 78chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam,

2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liêndoanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobankvới khoảng 1.700 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toànquốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàngđại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững vàng, nhạy bén vớimôi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sựlựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của hơn 6 triệu kháchhàng cá nhân

1963 Ngày 01/04/1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là mộtngân hàng đối ngoại độc quyền

1978 Thành lập Công ty Tài chính ở Hồng Kông – Vinafico Hong Kong

1990

Ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyêndoanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM nhànước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14/11/1990 củaChủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

1993 NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.

NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc - First VinaBank, nay là ShinhanVina Bank

1994 Thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT (Công ty Quảnlý Nợ và Khai thác Tài sản).

Trang 5

1995 NHNT được Tạp chí Asia Money – Tạp chí Tiền tệ uy tín của Châu Á -bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam.

1996

Ngày 21/09/1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 vềviệc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN Theo đó, NHNT được hoạt độngtheo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTgngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bankfor Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank

Thành lập VPĐD tại Paris (Pháp) và tại Moscow (Cộng hòa Liên bangNga)

Khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đối tácSingapore

Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank là sản phẩm ngân hàng duynhất được trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt"

2004 Vietcombank được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhấtViệt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.

2005 Vietcombank là ngân hàng duy nhất được trao giải thưởng Sao Khuê (Giải

thưởng do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chứcdưới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và BộBưu chính Viễn thông

Vietcombank chi nhánh Đồng Nai vinh dự là chi nhánh đầu tiên của hệthống NHNT được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý "Anhhùng lao động" vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổimới từ năm 1995-2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc

Góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán

Trang 6

Vietcombank - lần thứ 3 liên tiếp - được trao tặng giải thưởng Thươnghiệu mạnh Việt Nam Đặc biệt, thương hiệu Vietcombank lọt vào TopTen thương hiệu mạnh nhất trong số 98 thương hiệu đạt giải.

2007

Tháng 1/2007, Vietcombank và NHTMCP Sea Bank ký kết Hợp đồng vớiđối tác Cardif thành lập Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank– Cardif (VCLI)

Vietcom,bank được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hốicho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn

2008 01/2008, Vietcombank được trao Giải thưởng Ngôi sao kinh doanh năm

2007 và là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu lớn nhất VN

- 4/2008, Vietcombank vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huânchương Hồ Chí Minh, đúng vào dịp ngân hàng tổ chức kỷ niệm 45 nămngày thành lập (1/4/2008)

- 4/2008, Vietcombank là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính ngânhàng được lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia

02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển đổithành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phép thànhlập và hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN số 138/GP –NHNN ngày 23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhậnđăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Tp.Hà Nội cấp ngày 02/6/2008

07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng trong nước tốt nhất tạiViệt Nam năm 2008 Đây là Giải thưởng thường niên được bình chọnbởi Asiamoney và năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam được tạp chí đưavào danh sách bình chọn với 01 giải thưởng duy nhất cho danh hiệu này8/2008, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốtnhất tại Việt Nam năm 2008” do các doanh nghiệp bình chọn thông quatạp chí Asiamoney

Trang 7

10/2008, ông Nguyễn Phước Thanh Tổng Giám đốc Vietcombank được trao tặng Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2008 vàGiải thưởng Nhà lãnh đạo xuất sắc trong lĩnh vực bán lẻ năm 2008.

-10/2008, Vietcombank được trao tặng Giải thưởng – Cúp vàng “Công ty

cổ phần hàng đầu Việt Nam”

12/2008, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg vì đã cóthành tích trong việc thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu,đảm bảo an sinh xã hội

9/2009, Vietcombank được tạp chí Asiamoney trao 06 giải thưởng quantrọng trên các lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, quản lý tiền mặt và giao dịchđiện tử

10/2009, ông Nguyễn Hoà Bình - Chủ tịch HĐQT Vietcombank - nhậndanh hiệu Doanh nhân việt Nam tiêu biểu năm 2009

10/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uytín 2009” và “Top 20 Doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam”

10/2009, Vietcombank nhận giải thưởng Thành viên đấu thầu trái phiếuChính phủ tiêu biểu Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ tôn vinhDoanh nghiệp và thành viên tiêu biểu trên Sở giao dịch Chứng kháon hàNội (HNX) năm 2009 do HNX và báo Đầu tư tổ chức

11/2009, Vietcombank là đơn vị đồng tổ chức Hội nghị thường niên cácnhà lãnh đạo tài chính khu vực châu Á

2010 01/2010, Vietcombank nhận Giải thưởng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại

uy tín năm 2009” và ông Nguyễn Hoà Bình - Chủ tịch HĐQTVietcombank - được trao giải thưởng “Nhà hoạt động kinh tế đối ngoạitiêu biểu năm 2009”

Trang 8

4/2010, Vietcombank lần thứ 2 liên tiếp được lựa chọn tham gia chươngtrình Thương hiệu Quốc gia.

7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấpcung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạpchí Trade Finance trao tặng Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank(đại diện duy nhất của Việt Nam) nhận được giải thưởng này

29/7/2010, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã có quyết định số1148/QĐ-CTN tặng thưởng Huân chương Lao động cho nhiều tập thể và

10/2010, Vietcombank là 1 trong 4 doanh nghiệp nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và cũng là ngân hàng nộp thuế lớn nhấtViệt Nam thuộc khối tài chính, ngân hàng

2011

7/4/2011, Vietcombank được The Asian Banker - Tạp chí hàng đầu thếgiới về cung cấp thông tin chiến lược trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - traotặng giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vực tàitrợ thương mại năm 2011” (The Best Domestic Trade Finance Bank,VietNam) và giải thưởng “Phát triển tài năng và lãnh đạo” (The AsianBanker Talent and Leadership Development Award) Ông Phạm QuangDũng – Phó Tổng giám đốc Vietcombank - cũng đã vinh dự nhận giảithưởng “Nhà Lãnh đạo Ngân hàng trẻ và triển vọng năm 2011” khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương (The Asian Banker Promising Young BankerAward, 2011)

10/4/2011, Vietcombank được trao biểu trưng Top Ten “Thương hiệumạnh Việt Nam 2011” Đây là năm thứ 9 liên tiếp Vietcombank nhậndanh hiệu này

Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợp tácchiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên củaTập đoàn tài chính Mizuho (Nhật Bản) – thông qua việc bán cho đối tác15% vốn cổ phần

Trang 9

Ngày 05/07/2012, Tạp chí Trade Finance đã trao tặng Vietcombank giảithưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mại tốt nhất ViệtNam năm 2012” (Best Vietnamese Trade Bank in 2012) Vietcombank làđại diện duy nhất của Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp nhận được giải thưởngnày (2008 - 2012)

2013 Ngày 7/01/2013, lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank được Hội đồng Thươnghiệu Quốc gia công nhận và trao tặng biểu trưng Thương hiệu Quốc gia.1.3.Các hoạt động kinh doanh

• Tài khoản

• Thẻ Tiết kiệm & đầu tư

• Chuyển & Nhận tiền

• Doanh nghiệp phát hành trái phiếu trong nước và nước ngoài

Trang 10

I.4 Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương đã phát triển lớn mạnh theo mô hìnhngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người

• Công ty Chứng khoán Vietcombank

• Công ty Cho thuê tài chính Vietcombank

• Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Vietcombank

• Công ty Tài chính Việt Nam (Vinafico) tại Hồng Kông

Trang 11

• Công ty liên doanh TNHH Cao Ốc VCB 198.

• Ngoài ra còn có các công ty góp vốn:

• Góp vốn đầu tư dài hạn vào 15 đối tác (Ngân hàng và công ty)

• Góp vốn liên kết với 5 đối tác (Ngân hàng và công ty)

2 Tổng quan về Sở giao dịch Vietcombank

2.1.Sự ra đời và phát triển

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập vào 1/4/1991 theoquyết định số 125/NQ-NHNT.HĐQT Sở giao dịch thực chất là một chi nhánhcủa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, là đơn vị hạch toán phụ thuộc củaNHNT Sở giao dịch không có tư cách pháp nhân , không có tài sản riêng, tàisản của sở giao dịch do Hội sở chính cung cấp, hoạt động theo ủy quyền củaHội sở chính, tuy nhiên vẫn có con dấu riêng và bảng cân đối kế toán riêng.Theo quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT của Hội đồng quản trị NHNTviệt Nam, ngày 28/12/2005 SGD NHNT Việt Nam tách ra hoạt động độc lập.Ngày 30/12/2008, Sở Giao Dịch ngân hàng thương mại cổ phần (NHCP) NgoạiThương Việt Nam Vietcombank đã chính thức khai trương trụ sở hoạt độngmới đặt tại địa chỉ 31-33 Ngô Quyền, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm,thành phố Hà Nội Điểm giao dịch mới của sở giao dịch nằm ngay giữa trungtâm thủ đô , thuận lợi về giao thong, với mật độ dân cư lớn, hệ thống doanhnghiệp và cơ quan dày đặc, cùng với sự xuất hiện của rất nhiều ngân hàng, sẽtạo ra sự cạng tranh mạnh mẽ và là một lợi thế để Sở giao dịch Vietcombankphát huy tốt hiệu quả hoạt động với thế mạnh về vốn và các nghiệp vụ chuyênbiệt của một ngân hàng đối ngoại, cũng như các dịch vụ ngân hàng bán lẻ vànhiều sản phẩm mới hướng đến khách hàng cá nhân mà Sở giao dịch đang triểnkhai

2.2.Cơ cấu tổ chức

SGD Vietcombank đã xây dựng được một hệ thống bộ máy tổ chức theo tưvấn của chuyên gia nước ngoài Theo đó, bộ máy tổ chức được xây dựngtheo mô hình ngành dọc, nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban được quyđịnh rõ ràng hợp lý, không chồng chéo Hiện tại Sở giao dịch Vietcombankgồm 1 giám đốc, 4 phó giám đốc, 19 phòng nghiệp vụ, 1 phòng kiểm tra nội

Trang 12

bộ với hơn 500 nhân sự Từ khi tách ra hoạt động độc lập, nhân sự và cơ sởvật chất của SGD được giữ nguyên trước khi tách và được tăng cường thêm

2.3.Các phòng ban và nhiệm vụ

- Phòng bảo lãnh: cung cấp các sản phẩm về bảo lãnh, tái bảo lãnh của SGD cho

khách hàng là các tổ chức Các loại bảo lãnh mà phòng bảo lãnh cung cấp là: bảolãnh dự thầu, bảo lãnh đối ứng, tái bảo lãnh

- Phòng đầu tư dự án: Cung cấp tín dụng trung, dài hạn cho các dự án đầu tưlớn như xây dựng công trình lớn, công trình thủy điện, nhà máy lớn… Bên cạnh đóphòng cũng có chức năng cung cấp tín dụng cho các dự án nhỏ như thành lập cácsiêu thị, chuỗi cửa hàng bán lẻ, các dự án xây dựng quán café, dự án xây dựng cácnhà máy nhỏ lẻ…

- Phòng tài chính kế toán: phòng này có chức năng hạch toán kế toán các chitiêu tài chính để quản lý tài sản cố định, các loại chi phí, một phần doanh thu,thanh toán bù trừ cũng như cân đối các tài khoản kế toán phục vụ cho các phòngnghiệp vụ, hạch toán các loại chi phí, tiền lương…

-Kế toán giao dịch: phòng này có chức năng phục vụ khách hàng bao gồm các

tổ chức cư trú, không cư trú có quan hệ với SGD ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam Ngoài ra, phòng này có chức năng cung cấp các sản phẩm thanh toáncho đối tượng khách hàng là các tổ chức kinh tế, bao gồm các sản phẩm như dịch

vụ tài khoản tiền gửi, phát hành séc, trả lương…

Phòng này còn có chức năng là quản lý hạch toán các khoản vay theo dõi tìnhhình giải ngân, ké hoạch vay vốn của SGD như các nguồn vốn ODA, đồng thờitheo dõi xem xét việc sử dụng các nguồn vốn này có hợp lý hay không

- Phòng kiểm tra nội bộ : phòng này có chức năng kiểm tra, giám sát việc thựchiện các quy định của pháp luật, các quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam của các phòng nghiệp vụ tại SGD

Trang 13

+ Bộ phận quản trị: có chức năng duy trì điện nước, đảm bảo cơ sở vậtchất cho các phòng ban và cho toàn bộ SGD, quản lý đội ngũ lao công, bảo vệ, láixe…

- Phòng hối đoái: có chức năng cung cấp các sản phẩm dành cho khách hàngcác nhân cư trú và không cư trú, các sản phẩm thanh toán như sản phẩm thanh toántrong nước, quốc tế ( đối, với khách hàng là các nhân), phát hành các Bankdrapt,bán các loại séc…

- Phòng ngân quỹ : phòng này có chức năng thực hiện các hoạt động thu chingân quỹ và cân đối thu chi ngân quỹ tai SGD

- Phòng quản ký nhân sự: có chức năng sau:

+ Tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức bộ máy trong việc thành lập,giải thể, sát nhập, chia tách, thành lập thêm các phòng ban của SGD

+ Tham mưu cho ban giám đốc về quản lý nhân viên: chủ yếu ở đây làquản lý hợp đồng lao động, bố trí, điều động cán bộ, bổ nhiệm, miễn nhiễm cán bộtheo quy chế của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, thực hiện công tácbảo hiểm xã hội cho người lao động, đề xuất các chương trình đào tạo lại cán bộnhân viên bao gồm đào tạo trong và ngoài nước, quản lý hồ sơ cán bộ, quản lý tiềnlương đối với người lao động

- Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: phòng này có chức năng là cung cấp cácsản phẩm của ngân hàng phục vụ cho hoạt động thanh toán nhập khẩu như mởL/C ( kí quỹ 100% hoặc một phần), các sản phẩm về chuyển tiền

- Phòng thanh toán xuất khẩu: cung cấp sản phẩm của ngân hàng phục vụ chohoạt động thanh toán xuất khẩu như nhận L/C từ phía nước ngoài, kiểm tra tínhhợp lý, hợp lệ của L/C để thông báo cho khách hàng, thực hiện chiết khấu chứng từhàng xuất, kiểm tra các loại chứng từ hợp lệ cho ngân hàng

- Phòng thanh toán thẻ: bao gồm 2 nghiệp vụ:

+Phát hành thẻ: bao gồm có hai loại thẻ là thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng Thẻghi nợ có trong nước và nước ngoài Thẻ tín dụng cung cấp cho khách hàng và chokhách hàng chi tiêu trong hạn mức tín dụng

Trang 14

+ Thanh toán thể: đảm bảo cho hệ thống ATM và hệ thống chấp nhận thẻhoạt động tốt đồng thời thực hiện thanh toán tiền mặt thẻ.

-Phòng khách hàng: có chức năng cung cấp tín dụng ngắn hạn, tín dụng vốnlưu động cho khách hàng doanh nghiệp Đồng thời bán cac sản phẩm ngân hàngkhác cho khách hàng như tiếp thị sản phẩm, thu hút sản phẩm mới…

- Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng: cung cấp các sản phẩm tín dụng chokhách hàng cá nhân như mua nhà trả góp, mua ô tô trả góp, cho vay cầm cố

- Phòng tin học: đảm bảo cho hệ thống công nghệ thông tin, mạng nôi bộ,máy móc tin học hoạt động thông suốt Đồng thời lập trình theo yêu cầu của cácphòng ban

+ Tham mưu cho ban giám đốc về lãi suất ngoại tệ

+ Tham mưu cho ban giám đốc về chính sách ưu đãi về tỷ giá, mứcphí…

- Phòng quản lý quỹ ATM: có chức năng tiếp tiền cho các máy ATM và khắcphục các sự cố của máy ATM

- Phòng vay nợ và viện trợ: phòng này có chức năng quản lý, thực hiện cácnghiệp vụ vay viện trợ, sử dụng nguồn vốn ODA, tham mưu cho việc tiếp nhân cácnguồn vốn ODA và quản lý việc giải ngân nguồn vốn ODA theo hợp đồng đã kíkết

- Phòng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: cung cấp các tín dụng ngắnhạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời thu hút khách hàng là các doanhnghiệp vừa và nhỏ hơn

Ngày đăng: 18/05/2015, 20:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh doanh chính của Sở giao dịch Vietcombank giai đoạn - luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Bảng 1 Các chỉ tiêu kinh doanh chính của Sở giao dịch Vietcombank giai đoạn (Trang 15)
Bảng 3: Thanh toán xuất khẩu năm 2009 - luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Bảng 3 Thanh toán xuất khẩu năm 2009 (Trang 18)
Bảng 4: Thanh toán nhập khẩu năm 2009 - luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Bảng 4 Thanh toán nhập khẩu năm 2009 (Trang 19)
Bảng 7: Thanh toán nhập khẩu năm 2010 - luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Bảng 7 Thanh toán nhập khẩu năm 2010 (Trang 22)
Bảng 8: Số liệu thanh toán thẻ năm 2011 - luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Bảng 8 Số liệu thanh toán thẻ năm 2011 (Trang 24)
Bảng 10: Thanh toán nhập khẩu năm 2011 - luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 - 2011
Bảng 10 Thanh toán nhập khẩu năm 2011 (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w