1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY P ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT AN THỊNH

24 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU PHẦN I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT AN THỊNH 1.. Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh n

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT AN THỊNH

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty………

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.………

a Tổ chức bộ máy kế toán……….

b Hình thức sổ sách kế toán sử dụng………

PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh.……….

2 Mô tả quá trình kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất An Thịnh …………

3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm vừa qua.………

4 Đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản về tài sản và nguồn vốn của Công ty.……

5 Tình hình người lao động……….

PHẦN III NHẬN XÉT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM TỚI 1 Nhận xét chung về môi trường kinh doanh.……….

2 Những thuận lợi, khó khăn và hướng khắc phục của Công ty.………

a Thuận lợi………

b Khó khăn………

3 Biện pháp khắc phục………

4 Xu hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.………

KẾT LUẬN

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn đứng vững, ổn định vàphát triển thì họ phải tìm cho mình con đường đi riêng Quy luật cạnh tranh của nềnkinh tế thị trường khắc nghiệt và có tính chất đào thải Để làm được điều đó, họ khôngngừng tìm tòi, sáng tạo để khẳng định chính mình trên thương trường Lợi nhuận tối

ưu và an toàn trong kinh doanh là mục tiêu họ luôn theo đuổi, bắt kịp với tốc độ pháttriển chung của đất nước cũng như xu hướng phát triển của kinh tế thế giới

Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh nói riêng trong thời gianvừa qua với chức năng thuần tuý mua và bán các loại sản phẩm hàng gia dụng muốntồn tại thì phải tiêu thụ được sản phẩm Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định đếnthành bại của Công ty Mục tiêu trên đặt ra không ít những thách thức cho Công tytrong thời buổi hội nhập Do đó, Công ty phải có những kế hoạch chiến lược rất cụ thể

để tìm kiếm, mở rộng thị trường… Nắm bắt tầm quan trọng này, Công ty không ngừnghoàn thiện về mặt tổ chức, bộ máy hoạt động, quản lý kinh doanh, nghiệp vụ tiêu thụcho phù hợp với khách quan của nền kinh tế

Vận dụng những kiến thức học ở trường vào quá trình tìm hiểu thực tế cùng với sựgiúp đỡ của các thầy cô Khoa Quản lý đã cho em hiểu thêm và sâu hơn về tình hình tàichính và phương pháp hạch toán tại Công ty Tuy nhiân em không thể tránh khỏinhững sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ của thầy cô để hoànthành tốt nhất bài báo cáo thực tập tổng hợp này

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các anh chị, các phòng ban đãgiúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sảnxuất An Thịnh và hoàn thành tốt bản báo cáo này

Trang 4

PHẦN I

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT AN THỊNH

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Tên giao dịch: Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh

Trụ sở chính: 37 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội

tư trong và ngoài nước Từ đó đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp mới thành lập Công ty

CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh không nằm ngoài quy luật đó Ngày1/11/2005 Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh chính thức đi vàohoạt động Ban đầu Công ty chỉ là doanh nghiệp trung gian cung cấp và bán các loạisản phầm hàng gia dụng cho các cửa hàng nhỏ lẻ Bước đầu có quan hệ buôn bán vớikhách hàng, cửa hàng trong nội thành và từng bước mở rộng ra các chi nhánh ngoạithành Nhưng đến năm 2007, Công ty đã có những bước tiến đáng ghi nhận Công ty

đã mở rộng mạng lưới phân phối ra nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, đặc biệt ở các tỉnhthành lớn như Vinh, Nghệ An, Đà Nẵng, Huế Công ty trở thành doanh nghiệp phânphối các mặt hàng gia dụng đa dạng về mẫu mã, chủng loại, hình thức và màu sắc xuất

xứ Hàn Quốc và Trung Quốc không chỉ cho các cửa hàng nhỏ lẻ mà cả hệ thống cácsiêu thị, hệ thống bán buôn lớn Nhìn lại cả chặng đường hình thành và phát triển đilên Công ty đã trải qua không ít những khó khăn Vì là một doanh nghiệp mới hìnhthành chủ yếu dựa trên nguồn vốn tự có nên còn nhiều hạn chế Song với sự đoàn kết,quyết tâm của tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên trong Công ty cùng với mục tiêu

Trang 5

chiến lược đặt ra trong từng thời kỳ tạo nên thành công như ngày nay, tạo đà chonhững bước phát triển tiếp theo, vươn lên khẳng định mình trong lĩnh vực kinh doanhhàng gia dụng.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty

Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh là một Công ty hoạt độngdựa trên 100% vốn tự có ban đầu Công ty có Giám đốc và sau đó là các phòng ban

Bộ máy quản lý trong Công ty khá đơn giản nhưng khả năng làm việc rất hiệu quả.Sau đây là tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty được biểu đạt rõ nét qua sơ đồ:

(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)

* Giám đốc: Là đại diện người duy nhất về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp trước

pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật Giám đốc có toàn quyền đưa ra quyếtđịnh về chiến lược phát triển chung và các vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty.Người phụ trách chung, chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp công tác tổ chức, quản lýnhân sự, điều hành hoạt động kinh doanh tại Công ty

* Các phòng ban chức năng:

• Văn phòng: Thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, thoả thuận các điềukiện cụ thể để ký hợp đồng Thực hiện tốt công tác tiếp khách, lễ tân, tổ chức cuộc họptheo yêu cầu của giám đốc khi cần

Giám đốc

Phòng Tài chính

kế toán – Thống kê hạch toán

Văn Phòng

Phòng Kinh doanh

Trang 6

• Phòng Tài chính kế toán – Thống kê hạch toán: Giúp giám đốc tổ chức hạch toáncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh Cụ thể là nắmgiữ sổ sách, ghi lại các nghiệp vụ chi tiêu trong cũng như ngoài Công ty, cân đối cuối

kỳ, lập các báo cáo tài chính Đồng thời phòng còn thực hiện lập kế hoạch kinh doanhcho từng tháng, từng quý, từng năm để trình lên giám đốc xem xét Thực hiện và chấphành tốt quy định về sổ sách, chứng từ, bảng biểu theo quy định chung của Nhà nướccũng như quy định chế độ kế toán hiện hành

• Phòng kinh doanh: Phòng ban trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh củaCông ty: từ khâu tìm kiếm khách hàng đến khi hợp đồng được ký kết, chọn nhà cungcấp sản phẩm, đàm phán, giao dịch theo điều lệ và giấy phép kinh doanh

* Mối liên hệ giữa các bộ phận, phòng ban:

Các bộ phận, phòng ban trong Công ty làm việc chuyên môn hoá Mỗi bộ phậnđược phân công nhiệm vụ rất rõ ràng đảm bảo cho Công ty hoạt động đạt hiệu quả caonhất Đặc điểm của doanh nghiệp là Công ty tư nhân nên mọi tình hình hoạt động cóảnh hưởng lớn hay nhỏ đều phải được báo cáo lên giám đốc Giám đốc là người quản

lý toàn bộ và người ra quyết định cuối cùng Các phòng ban, bộ phận kết hợp với nhautham mưu cho giám đốc

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

a Tổ chức bộ máy kế toán

* Chức năng và nhiệm vụ:

Công ty tổ chức hạch toán kế toán độc lập Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và toàn

bộ chứng từ có liên quan phải được ghi chép đầy đủ kịp thời, chính xác, trung thực, chitiết về các hoạt động kinh doanh diễn ra trong ngày

Lập ra kế hoạch thu tiền bán hàng cho từng khách hàng cụ thể đồng thời tính toán

để trả tiền nhà cung cấp đúng hạn Kế toán theo dõi, tính toán chi tiết để nộp đầy đủtiền lãi cho ngân hàng và các khoản phải trả Nhà nước Cuối mỗi tháng có trách nhiệmtổng hợp số liệu Hết một niên độ kế toán cần lập các báo cáo tài chính: Bảng cân đối

kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ…

Trang 7

- Kế toán thuế và công nợ phải thu: Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến bánhàng hoá Kế toán ghi nhận đầy đủ doanh thu, thuế GTGT phải nộp, giá vốn hàng bán,bảng tổng hợp phải thu với từng khách hàng, từ đó lập báo cáo bán hàng Với cáckhoản nợ quá hạn phải có báo cáo lên trưởng phòng xin ý kiến xử lý kịp thời Kế toán

có trách nhiệm lập tờ khai thuế GTGT hàng bán ra trong kỳ và nhận tờ khai thuế hàng

Kế toán thanh toán và tiền lương

Trang 8

mua vào trong kỳ của kế toán hàng hoá làm cơ sở tính tiền thuế phải nộp cho cơ quanthuế.

- Kế toán tiền lương và thanh toán: Kế toán thanh toán có trách nhiệm theo dõi, quản

lý, kiểm tra dòng tiền vào và dòng tiền ra trong Công ty: khi phát sinh nghiêp vụ thutiền, chi tiền đối với khách hàng, nhà cung cấp thì số tiền thu, chi phải trùng khớp vớiphiếu thu, chi và sổ chi tiết thanh toán, kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi tại ngânhàng… Phối hợp chặt chẽ cùng kế toán bán hàng theo dõi công nợ phải thu, cùng kếtoán hàng hoá theo dõi công nợ phải trả Lập kế hoạch thích hợp thanh toán cho nhàcung ứng, khoản phải thu khách hàng và phải thu khác Ghi nhận các phát sinh như:tạm ứng cho nhân viên đi mua hàng, thanh toán tạm ứng cho nhân viên, khoản thu chi,khoản đi vay và cho vay ngoài dự kiến… Ngoài ra, kế toán còn có nhiệm vụ tính tiềnlương, trích BHXH, BHYT cho nhân viên theo định kỳ hàng tháng

b Hình thức sổ sách kế toán sử dụng:

Sổ sách kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức sổ nhật ký chung Đây là hìnhthức ghi sổ thuận tiện, phù hợp với Công ty có quy mô vừa và nhỏ do các nghiệp vụphát sinh theo từng ngày Dựa trên những chứng từ, kế toán sẽ nhập dữ liệu vào máytính để xử lý một cách nhanh chóng Lúc cần có thể kiểm tra ngay số dư trên từng tàikhoản Công ty chọn phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Vìvậy, Công ty sẽ được khấu trừ dựa trên hoá đơn GTGT đầu ra khi bán hàng

Các loại sổ sách Công ty đang sử dụng:

- Sổ nhật ký chung: dựng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, phânloại chứng từ theo thời gian, dùng cho mọi đối tượng

- Sổ chi tiết: mở chi tiết cho từng khách hàng, nhà cung cấp, hàng hoá, doanh thu,giá vốn hàng xuất bán

- Sổ cái tài khoản: Sổ ghi định kỳ được lấy từ sổ nhật ký chung

Trang 9

Ghi đối chiếu định kỳ

(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)

Chứng từ kế toán

Nhập dữ liệu vào máy

tính

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 10

PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh

- Kinh doanh thương mại là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của Công ty CP Đầu tưThương mại và Sản xuất An Thịnh Hoạt động chủ yếu là trao đổi, mua bán hàng hoá.Mặt hàng kinh doanh của Cơng ty là các mặt hàng gia dụng được nhập khẩu từ nướcngoài

- Tổ chức dựa trên mô hình Công ty kinh doanh tổng hợp Công ty đứng ra nhậpkhẩu các mặt hàng gia dụng theo yêu cầu sau đó giao cho khách hàng theo thỏa thuậnhợp đồng Đây là hình thức bán buôn mang lại lợi nhuận lớn cho Công ty Bên cạnh

đó, Công ty còn triển khai hệ thống phân phối lẻ trên toàn quốc cho các cửa hàng bánlẻ

- Niên độ kế toán: từ ngày 1 tháng 1 năm xxxx và kết thúc vào ngày 31 tháng 12năm xxxx

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ

2 Mô tả quá trình kinh doanh của Công Ty

Quá trình kinh doanh của Công ty có thể chia làm hai giai đoạn:

• Giai đoạn 1: Tìm kiếm khách hàng

• Giai đoạn 2: Ký kết hợp đồng

a Giai đoạn 1: Tìm kiếm khách hàng

- Đặc thù kinh doanh của Công ty là nhập và phân phối các loại sản phẩm gia dụngnên nhu cầu khách hàng thường cao Tuy nhiên đây cũng chính là sức ép lớn với Công

ty bởi ngày càng xuất hiện nhiều các nhà phân phối mặt hàng này ra đời Mặt hàng giadụng thường được nhập với số lượng lớn bới các nhà cung cấp không bán lẻ Vì vậykhâu tìm kiếm khách hàng đặc biệt quan trọng quyết định đến lợi nhuận trước tiên củaCông ty

Trang 11

- Những đặc điểm trên buộc Công ty phải chú trọng hơn đến uy tín và dịch vụ chămsóc khách hàng hiện tại cũng như những khách hàng tiềm năng Công ty đặc biệt quantâm tới những khách hàng lớn: như hệ thống các siêu thị, các đầu mối bán buôn, cáccửa hàng phân phối lớn tại tỉnh và thành phố vì nguồn hàng cần thường lớn và ổn định.

Do vậy quy luật cạnh tranh về giá cũng là điều đáng lưu tâm Công ty nên gửi bảngbáo giá các mặt hàng gia dụng đến những nơi này để thu hút thêm khách hàng chomình và có những ưu đãi cụ thể cho từng khách hàng Ví dụ: với khách hàng lớn là hệthống siêu thị, các kênh bán hàng trực tuyến, giao hàng tại nhà, Công ty có thể bánhàng trả chậm, chiết khấu thương mại trên số lượng lớn, thu tiền trong thời hạn trên 1năm…

b Giai đoạn 2: Ký kết hợp đồng

- Sau khi đã tiếp cận và thu hút được khách hàng đến với mình Do có nhiều nhàcung cấp các mặt hàng gia dụng cùng xuất xứ nhưng khác thương hiệu thì Công typhải dựa trên mối quan hệ, uy tín, kinh nghiệm chọn ra nhà cung cấp ưng ý để cónguồn hàng chất lượng tốt nhất

- Nhà cung cấp sẽ gửi catalogue chi tiết các mặt hàng yêu cầu của Công ty hoặc thưchào hàng có đầy đủ thông tin về giá cả, xuất xứ… Công ty thông báo cho khách hàng

và cùng họ thảo luận để đi đến một tiếng nói chung Ngoài ra, với những yêu cầu riêng

về thủ tục, địa điểm giao hàng, hình thức thanh toán… Công ty sẽ xem xét sao cho hợp

lý, tạo thuận lợi cho cả hai bên

- Khi cả hai bên đều thống nhất thì hợp đồng sẽ được ký kết với các điều khoản cụthể, những cam kết, ràng buộc riêng

* Những tồn tại trong quá trình thực hiện dịch vụ sau bán:

Nhu cầu và với số lượng lớn nên không thể tránh khỏi những phát sinh ngoài ýmuốn: giao hàng muộn, thiếu hàng, hàng lỗi, hàng đổ vỡ… Do vậy cần phải xác định

rõ trách nhiệm của nhà cung cấp và nhà phân phối để tránh được các chi phí lưu kho,vận chuyển và chi phí khác có liên quan

3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm vừa qua

Trong 2 năm 2008 và 2009 là 2 năm Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thếgiới(WTO) nên còn rất nhiều bỡ ngỡ thời kỳ hội nhập Song với sự tìm tòi và sự cốgắng không ngừng cộng thêm với uy tín, thương hiệu đang ngày càng được biết đến,Công ty dần bắt kịp xu hướng phát triển thị trường trong và ngoài nước, tạo bước đi

Trang 12

vững chắc cho những năm tiếp theo Sau đây là bản thống kê báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Sản xuất An Thịnh qua 2 năm

2008 và 2009 đã khẳng định điều nói trên

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP

ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT AN THỊNH

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch %

Tổng doanh thu 2,455,733,021 2,957,019,642 501,286,621 20.4Các khoản giảm trừ 1,932,034 2,345,811 413,777 21.4Doanh thu thuần 2,453,800,987 2,954,673,831 500,872,844 20.4Giá vốn hàng bán 1,976,865,082 2,365,615,714 388,750,632 19.7Lợi nhuận gộp 476,935,905 589,058,117 112,122,212 23.5Doanh thu thuần từ

hoạt động tài chính 21,930,223 25,340,573 3,410,350 15.6Chi phí tài chính 90,910,546 137,914,998 47,004,452 51.7Chi phí bán hàng 98,452,034 103,220,000 4,767,966 4.8Chi phí quản lý DN 216,576,934 243,030,000 26,453,066 12.2Lợi nhuận thuần từ

HĐKD 92,926,614 130,233,692 37,307,078 40.1Thu nhập khác 4,320,553 6,028,333 1,707,780 39.5Chi phí khác 3,488,720 5,719,836 2,231,116 64.0Lợi nhuận trước

thuế 93,758,447 130,542,189 36,783,742 39.2Thuế thu nhập DN

phải nộp 26,252,365 36,551,813 10,299,448 39.2Lợi nhuận sau thuế 67,506,082 93,990,376 26,484,295 39.2

(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán)

Ngày đăng: 18/05/2015, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w