1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt

105 974 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 225,08 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤTKINH DOANH XỐP NHỰA TIẾN ĐẠT

SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG LAN HƯƠNG MÃ SINH VIÊN: A21285

HÀ NỘI – 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤTKINH DOANH XỐP NHỰA TIẾN ĐẠT

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đào Diệu HằngSinh viên thực hiện: Hoàng Lan Hương

HÀ NỘI – 2016

Thang Long University Library

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo – Thạc sỹ Đào Diệu, là người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp

Đặc biệt, em xin cảm ơn các thầy cô giáo đang công tác tại Trường Đại học ThăngLong, những người đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm họctập tại trường, giúp em có được những kiến thức nền tảng để thực hiện bài khóa luậntốt nghiệp này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các anh chị trong phòng Tàichính – Kế toán của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốpnhựa Tiến Đạt đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực tập tạiđơn vị

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗtrợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngườikhác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đượctrích dẫn rõ ràng

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Hoàng Lan Hương

Thang Long University Library

Trang 5

MỤC LỤC

ƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1

1.1 Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất 1

1.1.1 Chi phí sản xuất 1

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 1

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 1

1.1.2 Giá thànhsản phẩm 3

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 3

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 4

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4

1.2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất 6

1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 6

1.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11

1.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 11

1.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 12

1.2.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 13

1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì 14

1.3 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 15

1.3.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương 15 1.3.2 Xác định giá trị SPDD theo 50% chi phí chế biến 16

1.3.3 Xác định giá trị SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 16

1.4 Nội dung kế toán tính giá thành sản phẩm 17

Trang 6

1.4.2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 20

1.5 Các hình thức ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 20

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNGMẠI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH XỐP NHỰA TIẾN ĐẠT 23

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt 23

2.1.1 Thông tin chung về Công Ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Và Sản Xuất Kinh Doanh Xốp Nhựa Tiến Đạt 23

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 23

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 24

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và các chính sách áp dụng tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt 26

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt 26

2.1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt 28

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH đầu tư thương mại và sản xuất kinh doanh xốp nhựa Tiến Đạt 28

2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH đầu tư thương mại và sản xuất kinh doanh xốp nhựa Tiến Đạt 28

2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 30

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 36

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 43

2.2.4.1 Kế toán chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng 43

2.2.4.2 Chi phí nguyên, vật liệu 46

2.2.4.3 Chi phí dụng cụ sản xuất 48

2.2.4.4 Chi phí khấu hao TSCĐ 49

2.2.4.5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 51

2.2.5 Tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất 53

2.3 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 60

2.4 Thực trạng kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Và Sản Xuất Kinh Doanh Xốp Nhựa Tiến Đạt 60

2.4.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 60

2.4.2 Thẻ tính giá thành 62

Thang Long University Library

Trang 7

CH CHITNH

ƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢPPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TYH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH XỐP NHỰATIẾN ĐẠT 633.1 Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công Ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Và Sản Xuất Kinh Doanh XốpNhựa Tiến Đạt 633.1.1 Ưu điểm 633.1.2 Hạn chế 643.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành tại Công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Và Sản Xuất KinhDoanh Xốp Nhựa Tiến Đạt 653.2.1 Kiến nghị áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán tại công ty 653.2.2 Kiến nghị về việc trích kinh phí công đoàn 653.2.3 Kiến nghị về việc đánh giá sản phẩm dở dang 74

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TẮTKý hiệu viết tắtTên đầy đủ

CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC

Sơ đồ 1.1 Kế toán tập hợp CPNVLTT theo phương pháp KKTX 11

Sơ đồ 1.2 Kế toán tập hợp CPNCTT theo phương pháp KKTX 12

Sơ đồ 1.3 Kế toán tập hợp CPSXC 13

Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp CPSX 14

Sơ đồ 1.5 Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp KKĐK 15

Sơ đồ 1.6 Quy trình tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chung 21

Sơ đồ 1.7 Trình tự kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo hình thức sổNhật ký chung 22

Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất 23

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24

Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 26

Bảng 2.1 Hợp đồng kinh tế đơn đặt hàng của Công ty TNHH Hải Mạnh 29

Bảng 2.7 Bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2015 39

Bảng 2.8 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 40

Bảng 2.9 Sổ chi tiết TK 622 41

Bảng 2.10 Sổ cái TK 622 42

Bảng 2.11 Bảng thánh toán tiền lương 45

Bảng 2.12 Phiếu xuất kho PXK1106 47

Bảng 2.13 Bảng tính phân bổ chi phí trả trước 48

Bảng 2.14 Bảng tính và phân bổ khấu hao 50

Bảng 2.15 Hóa đơn GTGT tiền điện thoại tháng 11/2015 51

Bảng 2.16 Sổ cái TK 627 52

Bảng 2.17 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 54

Bảng 2.18 Sổ chi tiết TK 1542 55

Trang 10

Bảng 2.19 Sổ cái TK 154 56Bảng 2.20 Sổ Nhật ký chung 57Bảng 2.21 Thẻ tính giá thành 62

Thang Long University Library

Trang 11

Trongchỉ ti

LỜI MỞ ĐẦU

hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành là hai êu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ý nghĩa quan trọng trongviệc xác định kết quả sản xuất kinh doanh mà cụ thể là lợi nhuận thu được từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh đó Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trườngthì hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận nhiều hay ít cũng phải bù đắpđược chi phí bỏ ra Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải không ngừng nângcao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh, chiếmthị phần lớn, làm tăng doanh thu Một trong những biện pháp hữu hiệu giúp cho doanhnghiệp có thể đứng vững trên thị trường là hạ giá thành sản phẩm

Để đạt được mục tiêu đó trước hết các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phísản xuất đồng thời tìm biện pháp giảm chi phí không cần thiết tránh lãng phí Mộttrong những biện pháp phải kể đến đó là công tác kế toán trong đó kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu quan trọng và làtrọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất Vì vậy hoànthiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cầnthiết và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán của doanhnghiệp

Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạtđã và đang không ngừng đổi mới hoàn thiện để đứng vững để tồn tại trên thị trường.Đặc biệt công tác kế toán nói chung kế toán sản xuất và tính giá thành nói riêng ngàycàng được coi trọng

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đối với hoạt động của doanh nghiệp sản xuất, trong thời gian thực tậptại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt,

em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài : “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sảnxuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt” cho khóa luận tốt nghiệp của mình Kết cấu

khóa luận gồm 3 phần chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

trong các doanh nghiệp sản xuất

Chương 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa TiếnĐạt

Trang 12

Chương 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinhdoanh Xốp nhựa Tiến Đạt

Do thời gian thực tập và lượng kiến thức của em có hạn nên trong quá trình tiếpcận, xử lý và phân tích số liệu khó tránh khỏi những thiếu sót Mong nhận được đượcsự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô để bài khóa luận tốt nghiệp cũng như kiến thức củaem được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Đào Diệu Hằng đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo, giúp em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn !

Thang Long University Library

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

SẢN XUẤT1.1 Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sốngvà lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

Đứng trên góc độ kế toán tài chính trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuấtđược xem như những khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệphay là số tiền mà nhà sản xuất hay doanh nghiệp chi ra để mua các yếu tố đầu vào cầnthiết cho quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhất định, nhằm mục đích thu lợi nhuận.Chi phí được xác định bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vậthóa phải trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhấtđịnh phải kết hợp hài hòa đủ 3 yếu tố:

- Tư liệu lao động: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác…- Đối tượng lao động: Nguyên vật liệu, nhiên vật liệu

- Sức lao động của con người

Sự khác biệt trong ảnh hưởng của ba yếu tố này tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp sẽ tạo ra các loại chi phí tương ứng

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Phân loại theo yếu tố chi phí

Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất kinh tế được xếpchung vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào và dùng vào mụcđích gì trong sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chiathành các yếu tố sau:

- Yếu tố chi phí phí nguyên liệu, vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,

vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương: Bao gồm toàn bộ chi

phí trả cho người lao động như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trợ cấp có

1

Trang 14

tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, BHTN

- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định

của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: điện, nước,điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài

dùng vào sản xuất của doanh nghiệp như: Chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, chi phíđiện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ…

- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí

đã kể trên.Cách phân loại này thể hiện các thành phần ban đầu của chi phí bỏ vào sản xuất,tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng số Làm cơ sở cho việc kiểm tra tình hình thựchiện dự toán chi phí, lập kế hoạch cung ứng vật tư, tính nhu cầu vốn và thuyết minhbáo cáo tài chính của doanh nghiệp

Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, là cơ sở để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản mục, làcơ sở để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, dịch vụ và địnhmức chi phí sản xuất cho kỳ sau

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là các chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, vật

liệu phụ được sử dụng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, thực hiện dịch vụ Chi phínguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí tiền lương của những lao động trực tiếp

tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐđược tính theo tỷ lệ quy định

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí nằm ngoài CPNVLTT và CPNCTT

phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, côngtrường, phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ Chi phí sản xuất chung gồm:Lương nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý bộ phận, đội nhóm sản xuất, tiền ăn ca,các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷlệ quy định trên tiền lương cơ bản của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, độinhóm sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất, cácchi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí CCDC dùng cho hoạt động sản xuất quản lý phânxưởng sản xuất, chi phí bằng tiền khác…

2

Thang Long University Library

Trang 15

-vụ chàng

Chi phi phí bán hàng: Bao gồm tất cả những chi phí chi ra nhằm mục đích phục

ho công tác bán hàng của doanh nghiệp, như thực hiện theo yêu cầu của khách, đưa sản phẩm đến tay người mua…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm chi phí điều hành, tổ chức, kế toán, thư

ký…

Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để lập kế hoạch hay đưa ra quyếtđịnh các nhà quản lý cần phải biết chi phí sẽ biến động như thế nào khi hoạt động sảnxuất thay đổi Họ cần biết được những chi phí nào không thay đổi, những chi phí nàothay đổi và thay đổi bao nhiêu, từ đó dẫn tới việc phân loại chi phí theo Biến phí, Địnhphí và Chi phí hỗn hợp

- Biến phí (Chi phí khả biến): là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi

của mức hoạt động Khi doanh nghiệp không có hoạt động sản xuất thì biến phí sẽbằng 0

- Định phí (Chi phí bất biến): là những chi phí không thay đổi đối với mọi mức độ

hoạt động của đơn vị (trong một khoảng phù hợp nào đó) Khi doanh nghiệp không cóhoạt động sản xuất thì định phí vẫn không thay đổi

- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến phí

và yếu tố định phí.Cách phân loại này giúp ta trong công việc xác định phương án đầu tư, xác địnhđiểm hoà vốn cũng như việc tính toán phân tích tình hình tiết kiệm chi phí và định ranhững biện pháp thích hợp để phấn đấu hạ thấp chi phí cho doanh nghiệp

1.1.2 Giá thànhsản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụđã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tínhkhách quan, vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanhnghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng cácloại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của nhữnggiải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợinhuận

3

Trang 16

Giá thành toànbộ sản phẩm = Giá thành sảnxuất sản phẩm+ Chi phíbán hàng + Chi phíQLDN

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ,nhiều phạm vi tính toán khác nhau

Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu:

- Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào sản xuất kinh doanh trên

cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.Chỉ tiêu này được xem như mục tiêu phấn đấu, là cơ sở để đánh giá, phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

- Giá thành định mức: Được xác định trước khi bước vào sản xuất kinh doanh.

Được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch Luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạtđược trong quá trình sản xuất

- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất

sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhđược các nguyên nhân hao hụt hoặc vượt định mức chi phí, từ đó có thể điều chỉnh kếhoạch hoặc định mức sao cho phù hợp nhất

Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những

chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phânxưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm CPNVLTT, CPNCTT và CPSXC

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản

chi phí phát sinh lên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phsi sản xuất, quảnlý và bán hàng)

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau,nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau đều là biểuhiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏra cho hoạt động sản xuất Xét về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là hai mặtthống nhất của cùng một quá trình Chi phí sản xuất là đầu vào, là nguyên nhân dẫn

4

Thang Long University Library

Trang 17

đếnphẩ-kết quả đầu ra là giá thành sản phẩm Nhưng giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnm có những mặt khác nhau sau:

Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành sản phẩm gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành

- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đã hoàn thành mà cònliên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, cả những chi phí tríchtrước nhưng thực tế chưa phát sinh Giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản phẩmlàm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang

Chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đốitượng tính giá nhất định, nó chính là vốn của doanh nghiệp đã bỏ vào quá trình sảnxuất kinh doanh Để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra cho từngloại hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thànhtrong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là bao nhiêu Và giá thành sản phẩm,lao vụ, dịch vụ sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này Vì vậy, tiếtkiệm được chi phí sẽ hạ được giá thành

Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm theo sơ đồ sau:Chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm hoàn thành Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳTổng giá thành sản

phẩm hoàn thành =

CPSX dởdang đầu kỳ +

CPSX phátsinh trong kỳ -

CPSX dởdang cuối kỳ

5

Trang 18

1.2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tượng kế toán CPSX thực chất là xác định địa điểm phát sinh chi phívà đối tượng chịu chi phí Đối tượng kế toán tập hợp CPSX được xác định là căn cứ đểtổ chức công tác ghi chép ban đầu, để mở sổ chi tiết, tập hợp CPSX (chi tiết theo từngđối tượng) giúp cho công tác quản lý CPSX và phục vụ việc tính giá thành

Đặc điểm đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

 Sản xuất giản đơn: Đối tượng kế toán CPSX có thể là sản phẩm hay toàn bộquá trình sản xuất (nếu sản xuất một loại sản phẩm) hoặc 1 nhóm sản phẩm (nếu sảnxuất nhiều loại sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động)

 Sản xuất phức tạp: Đối tượng kế toán CPSX có thể là bộ phận, chi tiết sảnphẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sảnphẩm…

 Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: Đối tượng kế toán chi phí làcác đơn đặt hàng riêng biệt

 Sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: Phụ thuộc vào quy trình công nghệsản xuất (giản đơn hay phức tạp) Đối tượng kế toán CPSX có thể là sản phẩm, nhómsản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ,…

- Theo yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:

 Với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng kế toán CPSX ở các góc độ khácnhau

 Với trình độ thấp thì đối tượng kế toán CPSX có thể bị hạn chế và thu hẹp lại

- Chứng từ kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

 Bảng thanh toán tiền lương

6

Thang Long University Library

Trang 19

 Chứng từ phản ánh khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao. Chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơnbán hàng, các chứng từ chi tiền mặt như: phiếu chi, Hoá đơn tiền điện, nước dùng chosản xuất.

 Chứng từ phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí doanh nghiệp phải nộp, đã nộp. Chứng từ phản ánh các khoản chi phí bảo hiểm khác

1.2.2.2 Các tài khoản sử dụng:

a) TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: Dùng để phản ánh giá trị nguyên

vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất trong kỳ Tài khoản này được mở chitiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất TK 621 không có số dư cuối kỳ

TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

7

Trang 20

- Chi phí nhân công trực tiếp tham giaquá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpvào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.

Kết chuyển CPNCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632 “Giá vốn hàngbán”

b) TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Phản ánh khoản thù lao phải trả cho

nhân công trực tiếp tham gia và hoạt động sản xuất TK 622 phải mở chi tiết theo đốitượng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh và TK 622 không có số dư cuối kỳ

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

c) TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Các chi phí phục vụ hoạt động SXKD

chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội nhóm nằm ngoài CPNVLTT, CPNCTTđều được phản ánh trên tài khoản này TK 627 không có số dư cuối kỳ TK 627 đượcchi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:

 TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” : Phản ánh các khoản phải trả chonhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất; các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN được tính theo tỉ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho nhân viênphân xưởng, bộ phận sản xuất

 TK 6272 “Chi phí vật liệu”: Các chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởngkhông sử dụng trực tiếp sản xuất SP mà để sửa chữa, nâng cấp, bảo dưỡng TSCĐ đềuđược phản ánh thông qua tài khoản này

 TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụxuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận sản xuất,…

 TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”: Ghi nhận chi phí khấu hao TSCĐ dùngtrực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, TSCĐ dùng chung cho hoạt động phânxưởng, bộ phận sản xuất

 TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: Các chi phí dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho việc hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như tiền điện, tiền nước, tiềnthuê TSCĐ, chi phí thuê ngoài

8

Thang Long University Library

Trang 21

d) TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”:

Nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKTX trong hạch toán hàng tồn kho thìTK 154 phản ánh CPSX phát sinh trong kỳ, CPSX của khối lượng SP hoàn thành trongkỳ, CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất CPSX phải chi tiết theoloại sản phẩm, hoặc địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất…) TK154 có số dư bên nợ thể hiện chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ Chi phí sảnxuất, kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 gồm những chi phí sau:

 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Trường hợp CPNVLTT, CPNCTT vượt quá mức bình thường và CPSXC cốđịnh không phân bổ thì kế toán viên phải kết chuyển sang TK 632 “Giá vốn hàng bán”để tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán chứ không được ghi nhận vào TK 154

Nếu sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, Tàikhoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ

9

Trang 22

TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

- Các chi phí NVLTT, NCTT, SXCphát sinh trong kỳ liên quan đến sảnxuất sản phẩm và chi phí thực hiệndịch vụ;

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinhdoanh dở dang cuối kỳ (trường hợpdoanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Giá thành sản xuất thực tế của sảnphẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyểnđi bán, tiêu dùng nội bộ ngay hoặc sửdụng ngay vào hoạt động XDCB;

- Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụđã hoàn thành cung cấp cho khách hàng;- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sảnphẩm hỏng không sửa chữa được;

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoágia công xong nhập lại kho;

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinhdoanh dở dang đầu kỳ (trường hợp hạchtoán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ)

Dư Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ

e) TK 631 “Giá thành sản xuất”:

Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, chiphí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm trong trườnghợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Tàikhoản 631 không có số dư cuối kỳ

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụdở dang cuối kỳ kết chuyển vào tàikhoản 154 “Chi phí sản xuất, kinhdoanh dở dang”

10

Thang Long University Library

Trang 23

1.2.3

TK 621

TK 152TK 111, 112,

331…

Sơ đồ 1.1 Kế toán tập hợp CPNVLTT

NVLTT xuất khođể sản xuất SP Cuối kỳ, k/c chi phíNVLTTsangTK154

Mua NVL dùngngay để sản xuất SP

NVLthừadùngkhônghết nhập lại kho

Thuế GTGTđược khấu trừ

K/c CPNVLTT vượtmức sang TK 632

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm

Đối với những vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chiphí riêng biệt thì phải hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó Đối với vật liệu xuất dùngcó liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì phải phân bổ theo tiêu thức phùhợp

Mức phân bổ chi phí NVLTT dùng cho từng loại sản phẩm được xác định theocông thức tổng quát sau:

Chi phí NVLTTphân bổ chotừng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng Tổng

CPNVLTT cầnphân bổ

Tổng tiêu thức phân bổcủa tất cả các đối tượngTa có thể tóm tắt các nghiệp vụ kế toán chủ yếu xảy ra liên quan tới CPNVLTTqua sơ đồ sau:

1.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương chính, lương phụ và các khoảnphụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại,…); BHYT, BHXH, KPCĐ,BHTN do doanh nghiệp chịu tính vào chi phí SXKD

11

Trang 24

Sơ đồ 1.2 Kế toán tập hợp CPNCTT theo phương pháp KKTX

TK 632

Tiền lương nghỉphép phải trả

TK 338

Trích trước lươngphép cho CNTT sản xuất SPtrên bình thường vào TK 632K/c CPNCTT vượt

Trích BHYT, BHXH, KPCĐ,BHTN cho công nhân trực tiếp sản xuất SP

Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản phản ánh chi phí nhâncông trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất

Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào từng đối tượng chịu chiphí Trong trường hợp nếu tiền lương nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đốitượng chịu phí và không thể xác định một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phảitiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiếnhành trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí

Ta có thể tóm tắt các nghiệp vụ kế toán chủ yếu xảy ra liên quan tới CPNCTT quasơ đồ sau:

1.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sauCPNVLTT và CPNCTT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phânxưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

Chi phí sản xuất chung được phản ánh trên TK 627 “Chi phí sản xuất chung” vàđược mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ

12

Thang Long University Library

Trang 25

Trình tự kế tập hợp CPSXC được khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3 Kế toán tập hợp CPSXC

TK 334, 338

Chi phí nhân viên phânxưởng (lương, BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ)

TK 627

Cuối kỳ, k/c CPSXCvào TK 154

TK 242, 335

Chi phí trả trước, chi phí

phải trả

1.2.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Tổng hợp chi phí sản xuất là việc tổng hợp tất cả các chi phí có liên quan trực tiếpđến hoạt động chế tạo ra sản phẩm, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm Kếtoán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”, mở chi tiết cho từng đốitượng hạch toán phí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sau khi được tập hợp vào các TK 621, TK 622,TK 627 cuối kỳ sẽ được kết chuyển vào TK 154

13

Trang 26

không qua kho

TK 627Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị kế toán hàng tồn kho theo

phương pháp kiểm kê định kì

Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ khác phương phápKKTX ở chỗ đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng tồn kho khôngđược ghi sổ một cách liên tục mà cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cảcác loại hàng tồn kho để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành, của hàng hoá bánra Kế toán sẽ căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuốikỳ trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theocông thức:

Trị giá vật tư,hàng hóa xuất

kho

=Trị giá vật tư,

hàng hóa tồnkho đầu kỳ

+Tổng trị giá vậttư, hàng hóa mua

vào trong kỳ

Trị giá vật tư,

-hàng hóa tồnkho cuối kỳMọi biến động vật tư, hàng hóa trong kỳ sẽ không theo dõi và phản ánh trên cácTK Hàng tồn kho giống như phương pháp KKTX mà sẽ được phản ánh trên TK 611

Các TK Hàng tồn kho chỉ sử dụng vào đầu kỳ hạch toán để kết chuyển số dư đầukỳ và cuối kỳ hạch toán để kết chuyển số dư cuối kỳ

Phương pháp KKĐK thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vậttư, hàng hóa với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên

Phương pháp KKĐK có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán.Nhược điểm của phương pháp này là ta không thể biết được tình hình cụ thể xuất dùng,sử dụng nguyên vật liệu như thế nào Độ chính xác về vật tư, hàng hóa xuất dùng chocác mục đích khác nhau phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bếnbãi

14

Thang Long University Library

Trang 27

Sơ đồ 1.5 Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp KKĐK

K/c chi phí SPDD cuối kỳK/c giá trị NVL tồn kho cuối kỳ

K/c CPNCTTThuế GTGT

K/c CPSXC

1.3 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sảnxuất gia công, chế biến, đang nằm trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đãhoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mớitrở thành sản phẩm

Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang là xác định và tính toán phần chi phí sản xuấtcòn nằm trong phần sản phẩm dở dang cuối kỳ là một trong những yếu tố quyết địnhtính hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuỳ theo đặc điểmtình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, cơ cấu chi phí, yêu cầu trìnhđộ quản lý của từng doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp kiểm kê đánh giá sảnphẩm dở dang thích hợp

1.3.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ các khoản chi phí phátsinh theo mức độ hoàn thành của sản phẩm Do đó phải dựa vào mức độ hoàn thành vàsố lượng SPDD để quy đổi thành sản phẩm hoàn thành

CPNVLchính tínhcho SPDD

Toàn bộ giá trị NVL chính xuất dùng Số lượng

SPDDcuối kỳ= Số lượng

thành phẩm

Số lượng SPDDcuối kỳ

*+

15

Trang 28

Chi phí chế biếntừng loại tính

* Số lượngSPDD qui đổi+

Số lượng sản phẩmdở qui đổi =

Số lượng sản phẩmdở dang cuối kỳ *

Mức độhoàn thànhCPSX dở dang

Chi phí NVL chínhtính cho SPDD +

Chi phí chế biếntính cho SPDDĐánh giá SPDD bằng phương pháp này là chính xác nhất vì tính hết mọi khoảnchi phí cho sản phẩm dở dang Nhưng nhược điểm của nó là tính toán khá phức tạpmất nhiều thời gian Bởi vậy phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp cóquy trình sản xuất phức tạp, sản phẩm dở nhiều và không đều nhau, chi phí chế biếncũng chiếm tỷ trọng lớn

1.3.2 Xác định giá trị SPDD theo 50% chi phí chế biến

Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương,trong đó giả định SPDD đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm

Giá trị sản phẩm

Giá trị NVL chính nằmtrong sản phẩm dở dang +

50% chi phíchế biến.Phương pháp này thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp có SPDDtương đối đều nhau trên các giai đoạn sản xuất Phương pháp này tuy không đánh giáSPDD được chính xác như phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương nhưngnó giúp kế toán viên giảm tải được khối lượng công việc

1.3.3 Xác định giá trị SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Trong phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến đều được tính hết cho thànhphẩm do vậy chi phí SPDD cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí NVLTT Mức chi phí NVLTTdùng cho thành phẩm và cho SPDD là như nhau Phương pháp này phù hợp với nhữngsản phẩm có CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí

Ưu điểm của phương pháp này là công thức tính toán đơn giản, khối lượng côngviệc của kế toán ít và dễ dàng hơn Nhược điểm là độ chính xác không cao do không

16

Trang 29

Thang Long University Library

Trang 30

Giáđến các chi phí chế biến mà chỉ lấy giá trị của NVL chính cho SPDD làm giá trị D cuối kỳ

trị SPDD cuối kỳ theo phương pháp chi phí NVLTT được tính như sau:Giá trị

NVLTT tínhcho SPDD

Toàn bộ giá trị NVLTT xuất dùng Số lượng

SPDDcuối kỳ= Số lượng

thành phẩm

Số lượngSPDD cuối kỳ

*+

1.4 Nội dung kế toán tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Đối tượng và kì tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành thực chất là xác định sản phẩm, bán thành phẩm,

công việc, lao vụ nhất định để tính giá thành đơn vị Việc xác định đối tượng tính giáthành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác xác định giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các thẻ tính giá thành,tổ chức công tác tính giá thành theo đối tượng giúp cho doanh nghiệp kiểm tra quảnlý tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp

Để có thể phân biệt đối tượng tính giá thành với đối tượng kế toán CPSX ta có thểxem xét đặc điểm của đối tượng tính giá thành theo đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất, theo loại hình sản xuất, theo yêu cầu và trình độ sản xuất

- Theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

 Sản xuất giản đơn: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. Sản xuất phức tạp: Đối tượng tính giá thành: Là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo

- Theo loại hình sản xuất:

 Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: Đối tượng tính giá thành là sảnphẩm cuối cùng của từng đơn hàng

 Sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: phụ thuộc và quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn hay phức tạp mà đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùnghay bán thành phẩm

- Theo yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:

 Với trình độ cao: Có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau. Với trình độ thấp thì đối tượng tính giá thành có thể bị hạn chế và thu hẹp

17

Trang 31

Tổng giáthành sản phẩm hoàn= Giá trịSPDD+

đầu kỳ

CPSX thựctế phát sinh- trong kỳGiá trịSPDD

cuối kỳGiá thành

đơn vị sản phẩm= Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công

việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất để xác định kỳ tính giá thành phù hợp

 Nếu tổ chức sản xuất sản phẩm nhiều, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn xen kẽ và liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng (ngày cuối tháng)

 Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng thì chỉ khi nào sản phẩm hoàn thành ta mới tính giá thành

1.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.4.2.1 Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn):

Đây là phương pháp tính giá thành được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộcloại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chukỳ sản xuất ngắn, có thể có hoặc không có SPDD Giới hạn tập hợp chi phí sản xuấtcũng là đối tượng tính giá thành: đều là sản phẩm

Ưu điểm: Dễ hạch toán do đặc điểm loại hình sản xuất giản đơn có số lượng mặthàng ít nên dễ dàng đối chiếu, kiểm tra, việc hạch toán thường được tiến hành trùngvới kỳ báo cáo

Nhược điểm: Không thể áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất nhiều mặthàng, chu kỳ sản xuất dài, giá trị SPDD lớn…

Kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng dựa trêncác chứng từ về chi phí phát sinh trong kỳ cho quá trình sản xuất sản phẩm hoặc cácbảng phân bổ chi phí Cuối tháng kế toán kiểm kê và đánh giá SPDD, căn cứ vào giátrị SPDD cuối kỳ và sổ chi tiết để tính ra giá thành và giá thành sản phẩm đơn vị

1.4.2.2 Phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quátrình sản xuất, sử dụng một thứ nguyên liệu, thu được nhiều sản phẩm khác nhau vàchi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm mà phải được hạch toán chungcho cả quá trình sản xuất

18

Thang Long University Library

Trang 32

là từC

Giá thành đơnvị sản phẩm gốc (Z0)= Tổng giá thành sản xuất của các loại SP

Tổng số sản phẩm gốc quy đổi (Q0)Giá thành đơn vị

=sản phẩm i (Zi)

Giá thành đơn vịsản phẩm gốc (Z0) + Hệ số quy đổisản phẩm i (Hi)

Giá thànhthực tế đơn vị sản phẩm từng loại

=Giá thành kế hoạchhoặc định mức đơnvị thực tế sản phẩmx từng loại

Tỷ lệ giữa chi phí thực tếso với chi phí kế hoạch hoặc định mức của tất cả các loại sản phẩmĐối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành

ng loại sản phẩm trong quy trình đó.ần phải quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất,gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn Sản phẩm có hệ số 1được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn

Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về sảnphẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Phương pháp này có ưu điểm là có thể tính giá thành của nhiều loại sản phẩmtrong cùng một quy trình nhưng có nhược điểm là các bước tính toán khá phức tạp,mất thời, phải lựa chọn được sản phẩm nào là sản phẩm chính

Q0 = ∑ Hi x Qi (Qi là số lượng sản phẩm i chưa quy đổi)1.4.2.3 Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp tỷ lệ được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loai sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chếtạo (dụng cụ, phụ tùng )

Đối tượng tập hợp chi phí trong phưng pháp tỷ lệ là toàn bộ quy trình công nghệ.Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau

Để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêuchuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá bán Sau đó tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phương pháp giản đơn,từ đó tính ra tỷ lệ giá thành và giá thành thực tế từng sản phẩm

19

Trang 33

Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩmTổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm

Tổng giáthành sản= phẩm chính hoàn thànhphẩm chính dở dangGiá trị sản

đầu kỳ

+ thực tếphát sinh trong kỳ-

Giá trị sảnphẩm chính dở dang

cuối kỳ - phẩm phụsản

1.4.2.4 Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp tổng cộng chi phí được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều bộ phận sản xuất,nhiều giai đoạn công nghệ (như doanh nghiệp dệt, cơ khí chế tạo, may mặc, )

Đối tượng kế toán CPSX là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc các giai đoạncông nghệ hay bộ phận xản xuất Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, lao vụ hoànthành

Z = C1 + C2 + C3 + + Cn

Trong đó: Z: Tổng giá thành

C1 , C2, C3 Cn: CPSX ở các giai đoạn nằm trong giá thành

1.4.2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu đượcnhững sản phẩm phụ

Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thểsử dụng, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu

1.5 Các hình thức ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

Theo thông tư 200/2014/TT-BTC doanh nghiệp có thể áp dụng một trong nămhình thức sổ kế toán sau:

 Hình thức kế toán Nhật ký chung Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ Hình thức kế toán trên máy vi tính

20

Thang Long University Library

Trang 34

Cáctrọng

Sổ Nhật ký chung

Sơ đồ 1.6 Quy trình tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chung

Các chứng từ kế toánPXK, HĐ, PC…

Sổ Nhật kýđặc biệt Sổ, thẻ kế toán chitiết TK 621, 622,

627, 154,…Sổ cái

TK 621, 622,627, 154,…

Bảng tổng hợpchi tiết

Bảng cân đốisố phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

thức kế toán Nhật ký chung:

nghiệp vụ kinh tế, tài chính khi phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký vàtâm là sổ Nhật ký chung Phải ghi các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gianvà nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các Sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ Cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

21

Trang 35

Hình thức ghi sổ Nhật ký chung có ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện.Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán Hình thức ghi sổ này có thể áp dụnngcho mọi loại hình doanh nghiệp và mọi qui mô hoạt động, không đòi hỏi trình độ quảnlý và khả năng lao động kế toán cao Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghitheo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế nên có thể dễ dàng tiến hành kiểm trađối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung, kịp thời cung cấp thông tin.

Song nhược điểm của hình thức ghi sổ này là lượng ghi chép nhiều, phải phân loạiđược tất cả các chứng từ theo thời gian

22

Trang 36

Thang Long University Library

Trang 37

Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất

Bước 1: Chuẩn bị Nguyên vật liệuBước2 : Kích nở hạt nhựa nguyên sinh

Bước 3: Ép xốp thành sản phẩmBước 4: Kiểm kể sản phẩm - Nhập kho

– Bàn giao đơn hàng

ƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU

TƯ THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH XỐP

NHỰA TIẾN ĐẠT2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh

Xốp nhựa Tiến Đạt

2.1.1 Thông tin chung về Công Ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Và Sản Xuất Kinh

Doanh Xốp Nhựa Tiến Đạt

- Tên đơn vị: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp

nhựa Tiến Đạt

- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Đại Đồng - Hoàn Sơn, Xã Hoàn Sơn, Huyện Tiên Du,

Tỉnh Bắc Ninh

- Điện thoại: 02413734788- Mã số thuế: 2300654198- Vốn điều lệ: 13.500.000 đồng- Hình thức sở hữu: Tư nhân- Giấy phép đăng kí kinh doanh số 2300654198 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc

Ninh cấp ngày 15 tháng 06 năm 2011

2.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Bước 1: Chuẩn bị Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chính được sử dụng là Hạt nhựa nguyên sinh EPS và than đốt dùng trong quá trình sản xuất

23

Trang 38

Dựa trên đơn đặt hàng, yêu cầu của khách hàng về sản phẩm mà công ty sẽ tínhtoán số nguyên vật liệu cần dùng để mua thêm hoặc xuất kho giao cho phân xưởng sảnxuất.

Bước 2: Kích nở hạt nhựa nguyên sinh

Hạt nhựa EPS sẽ được đưa vào hệ thống kích nở Trong nhiệt độ 90oC các hạtnhựa EPS được kích nở từ 20-50 lần trở thành hạt xốp Hạt xốp chứa bên trong 98% làkhông khí, là sản phẩm có ưu điểm về tính năng bảo ôn, cách nhiệt, cách âm Hạt xốpđược ứng dụng rất nhiều trong ngành xây dựng hoặc dùng làm bao bì điện tử, sành sứthủy tinh, thùng đóng rau quả, thủy hải sản đông lạnh, bao bị chống va đập…

Trước khi các hạt xốp được hút sang máy ép xốp để ép thành sản phẩm sẽ đượcbảo quản trong hệ thống Silo Hệ thống Silo tích hợp với công nghệ phần mềm hoặc hệthống theo dõi nhằm kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, giúp giữ đúng tính chất và chất lượngcủa hạt xốp, chống biến dạng, tránh mối mọt…

Bước 3: Ép xốp thành sản phẩm

Các hạt xốp sau khi kích nở được hút sang máy đúc khuôn tự động để ép thànhsản phẩm Với công nghệ làm nóng khuôn thâm nhập tiên tiến, tạo liên kết tốt giữa cáchạt xốp, dễ dàng tạo hình đúc khuôn theo yêu cầu của khách hàng

Sản phẩm được định hình từ hạt nhựa kích nở nên trong thể tích M3 có thể chứ từ3.000.000 đến 6.000.000 hạt nhỏ kết dính dạng tổ ong kín mạch, đạt chất lượng cao

Bước 4: Kiểm kê sản phẩm – Nhập kho – Bàn giao đơn hàng

Các sản phẩm hoàn thành được kiểm tra đánh giá lại về số lượng lẫn chất lượngtrước khi nhập kho hoặc bàn giao lại cho khách hàng

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Xưởngsảnxuất

Phòng kỹ thuật

Phòngkinhdoanh

PhòngTài chính

- Kế toán

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

24

Trang 39

Thang Long University Library

Trang 40

Giám

-ức năng, nhiệm vụ từng bộ phận: đốc :

Là người đại diện của công ty trước pháp luật, trực tiếp điều hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh,làm tròn nghĩa vụ của nhà nước

- Giám đốc là người ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, bổ nhiệm, miễn

nhiệm cách chức các chứng danh quản lý trong công ty

Phó giám đốc:

- Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo

sự phân công của Giám đốc

Xưởng sản xuất:

- Công ty chỉ có một phân xưởng sản xuất, là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩmtheo đơn đặt hàng, yêu cầu Phân xưởng tiếp nhận đơn hàng, yêu cầu về mẫu mã,số lượng từ phòng kỹ thuật Sau khi hoàn thành sản phẩm thì tiến hành kiểm tra,đánh giá quy cách sản phẩm rồi nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng

Phòng kỹ thuật:

- Nghiên cứu kỹ thuật, chế tạo sản phẩm mới, cách sử dụng, vận hành dây chuyền

sản xuất Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới vào quá trình sản xuất giúp tăngcao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất

- Kiểm tra, quản lý quá trình sản xuất, định mức vật tư, quy cách sản phẩm.

Phòng Kinh doanh:

- Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.- Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối.- Thiết thực hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho

Công ty

- Phòng kinh doanh có trách nhiệm phối hợp với các bộ phận khác trong Công ty

nhằm mang đến dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng

Phòng Tài chính - Kế toán:

- Tham mưu giúp Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về

tài chính kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế,kiểm soát tài chính kế toán tại công ty Quản lý và sử dụng vốn ngân sách, các nguồnvốn do công ty huy động

- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, ngắn hạn và dài hạn phù hợp với kế

hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư công ty; theo dõi tình hình thực hiện kế

25

Ngày đăng: 30/11/2016, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Th.s Vũ Thị Kim Lan (2014), Slide bài giảng “Kế toán tài chính 1”, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tài chính 1
Tác giả: Th.s Vũ Thị Kim Lan
Năm: 2014
3. Th.s Đoàn Hồng Nhung, Slide bài giảng “Tổ chức hạch toán kế toán”, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hạch toán kế toán
4. Thông tư 200/2014/TT-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 22/12/2014 Khác
5. Tài liệu chứng từ tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Sản xuất Kinh doanh Xốp nhựa Tiến Đạt Khác
6. Một số khoá luận trên thư viện trường Đại học Thăng Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Kế toán tập hợp CPNVLTT - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 1.1 Kế toán tập hợp CPNVLTT (Trang 24)
Sơ đồ 1.2 Kế toán tập hợp CPNCTT theo phương pháp KKTX - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 1.2 Kế toán tập hợp CPNCTT theo phương pháp KKTX (Trang 25)
Sơ đồ 1.3 Kế toán tập hợp CPSXC - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 1.3 Kế toán tập hợp CPSXC (Trang 26)
Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp  CPSX - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp CPSX (Trang 27)
Sơ đồ 1.5 Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp KKĐK - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 1.5 Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp KKĐK (Trang 28)
Sơ đồ 1.6. Quy trình tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 1.6. Quy trình tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chung (Trang 34)
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất (Trang 37)
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Trang 38)
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (Trang 41)
Bảng 2.2. Sổ chi tiết TK 1521 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.2. Sổ chi tiết TK 1521 (Trang 49)
Bảng 2.3. Phiếu xuất kho số PXK1102 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.3. Phiếu xuất kho số PXK1102 (Trang 52)
Bảng 2.5. Sổ cái TK 621 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.5. Sổ cái TK 621 (Trang 54)
Bảng 2.6. Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.6. Bảng chấm công (Trang 57)
Bảng 2.7. Bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2015 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.7. Bảng thanh toán tiền lương tháng 11/2015 (Trang 58)
Bảng 2.8. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.8. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 59)
Bảng 2.9. Sổ chi tiết TK 622 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.9. Sổ chi tiết TK 622 (Trang 60)
Bảng 2.10. Sổ cái TK 622 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.10. Sổ cái TK 622 (Trang 61)
Bảng 2.11. Bảng thánh toán tiền lương - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.11. Bảng thánh toán tiền lương (Trang 65)
Bảng 2.12. Phiếu xuất kho PXK1106 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.12. Phiếu xuất kho PXK1106 (Trang 68)
BẢNG TÍNH PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC Bộ phận: Phân xưởng Tháng 11 năm 2015 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
ph ận: Phân xưởng Tháng 11 năm 2015 (Trang 69)
Bảng 2.14. Bảng tính và phân bổ khấu hao - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.14. Bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 71)
Bảng 2.15. Hóa đơn GTGT tiền điện thoại tháng 11/2015 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.15. Hóa đơn GTGT tiền điện thoại tháng 11/2015 (Trang 73)
Bảng 2.17. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.17. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Trang 77)
Bảng 2.20. Sổ Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư thương mại và săn xuất kinh doanh xốp nhựa tiến đạt
Bảng 2.20. Sổ Nhật ký chung (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w