1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

32 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 181,83 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI 2.1. Tổng quan về Sở giao dịch ngân hàng chính sách hội 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sở giao dịch ngân hàng chính sách hội, đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của NHCSXH được thành lập theo quyết định số 146/QĐ - HĐQT ngày 12/02/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 19/03/2003 Sở giao dịch ngân hàng chính sách hội đã khai trương và đi vào hoạt động. Trong bất kỳ đơn vị nào cơ cấu tổ chức đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được, thông qua đó ban lãnh đạo có thể kiểm tra, giám sát những hoạt động của đơn vị mình, để từ đó đề ra hướng chỉ đạo đúng. SGDNHCSXH cũng vậy với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, đến 31/12/2008 cơ cấu tổ chức của SGDNHCSXH gồm: 1 Giám Đốc; 1 Phó Giám Đốc, 4 phòng ban trực thuộc (Kế toán - Ngân quỹ; Hành chính - Tổ chức; Kế hoạch - Nghiệp vụ; Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ) + Cơ cấu tổ chức của SGDNHCSXHVN Cựng với BGĐ tiến hành kiểm tra mọi hoạt động của ngõn hàng,kiểm tra sự tuõn thủ của cỏc phũng ban, đưa ra những giải phỏp nhằm tăng hiệu quả quản trị của BGĐ BAN GIÁM ĐỐC P. kế hoạch _ nghiệp vụ P. hành chính sự nghiệp P.Kiểm tra-Kiểm toỏn nội bộ P.Kế toỏn Ngõn quỹ Lập kế hoạch cho cụng tỏc huy động vốn và sử dụng vốn trong ngõn hàng, cố vấn cho Ban giỏm đốc cỏc vấn đề về nguồn vốn Thực hiện cỏc giao dịch liờn quan đến ngõn quỹ, tổ chức ghi chộp đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời từng nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh về cỏc hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, lập bỏo cỏo,bảng cõn đối định kỳ gửi lờn cấp trờn Giỏm sỏt cỏc hoạt động, đưa ra chế độ thưởng phạt… 2.1.2. Vai trò của SGDNHCS đối với ngân hàng NHCSXH Vai trò chính của SGDNHCSXH bao gồm: Quản lý các nguồn vốn nội tệ, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHCSXH là thực hiện việc điều chuyển vốn trong toàn hệ thống theo lệnh của tổng giám đốc. Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi của các đơn vị thành viên. Huy động vốn: SGDNHCSXH thực hiện huy động vốn theo năm hình thức sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. Nhận tiền gửi các tổ chức tín dụng theo qui định của Chính phủ. Vay Ngân hàng Nhà nước, vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tiết kiệm bưu điện và bảo hiểm hội. Tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư từ Chính phủ, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Hoạt động cho vay: SGDNHCSXH Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đồng và ngoại tệ đối với phạm vị khách hàng được giao đó là : Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW và cho vay học sinh, sinh viên Thực hiện nhiệm vụ thanh toán P. thanh toán có hoàn cảnh khó khăn đang theo học trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề nhằm giải quyết các nhu cầu về chi phí học tập của học sinh, sinh viên. Thực hiện nhiệm vụ về thanh toán ngân quỹ: Cung ứng các phương tiện thanh toán và làm dịch vụ thanh toán; Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiện mặt và không bằng tiện mặt. Thực hiện thanh toán nội bộ trong toàn hệ thống và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng theo quy định của pháp luật. Ngoài ra SGDNHCS còn thực hiện một số ngiệp vụ sau:Thực hiện kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác theo quy định của tổng giám đốc; Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nước ngoài theo uỷ quyền của tổng giám đốc. Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong các hoạt động của NHCS. Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ của sở giao dịch theo quy định của NHCS. Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo, thống kê theo quy định và yêu cầu đột xuất của tổng giám đốc NHCSXH. Thực hiện các nhiệm vụ khác của tổng giám đốc giao. 2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của SGDNHCSXH 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn Tình hình hoạt động huy động vốn của SGDNHCSXH những năm gần đây được phản ánh tổng quát qua bảng 2.1 như sau: Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn từ năm 2005 đến 2008 Đơn vị: Tỷ đồng NGUỒN VỐN 2005 2006 2007 2008 1. Vốn huy động 2.800,8 3.818,1 4.360,1 5.005,8 - Vốn vay NHNN - Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác 3.200,3 3.190,1 4.440 - Tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng - Tiền gửi của khách hàng 617,8 1.170 565,6 - Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư - Phát hành trái phiếu - Tài sản nợ khác 2. Nguồn vốn cân đối từ trung ương 12,2 16,03 20,4 20,4 Tổng nguồn vốn 2.813 3.834,1 4.380,5 5.026,2 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2005, 2006,2007,2008 của SGDSXH) Qua bảng 2.1 cho thấy tình hình huy động vốn của SGDNHCSXH những năm gần đây như sau: Sở giao dịch được giao nhiệm vụ trọng tâm là công tác huy động vốn. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với hoạt động của toàn hệ thống NHCSXH để đáp ứng nguồn vốn giải ngân cho các chi nhánh trong cả nước, nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch đều tăng trưởng qua các năm. Nguồn vốn huy động chủ yếu là từ hai nguồn là tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng khác, và tiền gửi của khách hàng, còn lại các nguồn khác thì ngân hàng chỉ thực hiện quản lý hộ. Bảng 2.2: Thực tế thực hiện kế hoạch huy động vốn của Sở giao dịch Đơn vị: tỉ đồng Năm Kế hoạch Thực tế Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 2003 519 519 100 2004 1.619,86 1.615 99,7 2005 2.806,41 2.800,8 99,8 2006 3.821,92 3.818,1 99,9 2007 4.399,7 4.360,1 99,1 2008 5.005,8 5.005,8 100 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2005, 2006,2007,2008 của SGDSXH) Năm 2003, năm đầu tiên đi vào hoạt động, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHCSXH đạt 519 tỷ đồng hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch Trung ương giao. Năm 2005, cùng với sự tăng trưởng dư nợ trong toàn hệ thống, chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn của Sở giao dịch NHCSXH tiếp tục được giao tăng thêm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn giải ngân cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Năm 2005 nguồn vốn huy động của Sở giao dịch đạt 2.801 tỷ đồng tăng 73,4% so với năm 2004. Năm 2006, chỉ tiêu nguồn vốn huy động tiếp tục được giao tăng, Sở giao dịch đã nỗ lực hoàn thành đạt 99,9% kế hoạch giao. Do những nỗ lực và kết quả đạt được như vậy, trong 03 năm liền năm 2004, 2005, 2006 Sở giao dịch NHCSXH được Chủ tịch Hội đồng Quản trị tặng danh hiệu“Đơn vị có chuyên đề xuất sắc trong công tác huy động vốn” Năm 2007, thị trường liên ngân hàng biến động lớn, nguồn vốn khan hiếm, lãi suất tăng cao. Việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu cho toàn hệ thống gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Sở giao dịch vẫn nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHCSXH đạt 4.360.048 triệu đồng tăng 14,2% so với năm 2006, hoàn thành 99,1% kế hoạch Trung ương giao. Đến năm 2008 mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến động như lãi suất liên ngân hàng năm qua không ổn định diễn biến phức tạp và luôn ở mức cao. Bên cạnh đó sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn bằng hình thức khuyến mãi để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nhưng ngân hàng cũng đã tăng được nguồn vốn huy động Sở giao dịch vẫn nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHCSXH đạt 5005,8 tỉ đồng tăng 14,8% so với năm 2007, hoàn thành 100% kế hoạch Trung ương giao và đạt chuyên đề huy động vốn. Biểu đồ 2.1: Diễn biến huy động vốn qua các năm Qua biểu đồ 2.1 ta thấy dõ hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động không cao vào năm 2007 tăng 14,2% so với năm 2006, và năm 2008 tăng 14,8% so với năm 2007. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, Sở giao dịch luôn đặc biệt quan tâm chú trọng đến những nguồn vốn có khả năng huy động với thời hạn dài, ổn định và lãi suất thấp: đó là các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của một số đơn vị như Bảo hiểm hội, Bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng phát triển, Công ty Dịch vụ Tiết kiệm bưu điện. Việc ổn định và tăng trưởng nguồn vốn đòi hỏi Sở giao dịch NHCSXH phải chủ động kế hoạch chi tiết cho các khoản huy động vốn và trả nợ khách hàng khi đến hạn thanh toán, nhiều khoản tiền gửi của khách hàng có thời hạn ngắn do vậy để đảm bảo cân đối nguồn vốn, có tháng doanh số huy động lên đến 1.000 tỷ đồng và có quý lên đến 2.000 tỷ đồng. Sở giao dịch đạt được những kết quả đáng khích lệ như trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời của NHCSXH TW cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ viên chức. Sở giao dịch luôn xác định công tác huy động vốn là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị nên đã tích cực tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt vào những thời điểm nhạy cảm như thời gian chuyển trụ sở Ngân hàng, Sở giao dịch đã liên hệ với đài phát thanh các phường lân cận để phát bản tin ngắn về NHCSXH vào mỗi buổi sáng và buổi chiều, cử cán bộ trực tiếp đi phát tờ rơi quảng cáo đến từng địa bàn dân cư để khơi nguồn tiền tiết kiệm. Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm, Sở giao dịch sẵn sàng tổ chức huy động đến tận nhà. Đồng thời thường xuyên khảo sát theo dõi diễn biến lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh theo đúng quy định. Qua các năm hoạt động, công tác huy động vốn của Sở giao dịch đã có sự tăng trưởng đáng kể và mang tính ổn định cao, góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nguồn vốn cho toàn hệ thống. 2.1.3.2. Tình hình cho vay Hoạt động chính của ngân hàng là đi vay để cho vay, và tại sở giao dịch ngân hàng chính sách mặc dù nhiệm vụ chính là huy động vốn để phân bổ cho toàn hệ thống nhưng việc thực hiện cho vay cũng đã đươc SGD thực hiện tốt trong thời gian qua, biểu hiện cụ thể như sau: Bảng 2.2: Số liệu dư nợ cho vay của sỏ giao dịch Đơn vị: tỉ đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Cho vay HSSV 12,2 12,25 12,2 11,9 Cho vay KFW 0 3,776 8,2 8,5 Tổng dư nợ 12,2 16,026 20,4 20,4 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của SGD từ 2005 – 2008) Qua bảng 2.2 ta thấy mức tăng trưởng dư nợ cho vay như sau : Do hoạt động tín dụng của SGDNHCSXH chủ yếu là thực hiện tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW. Các khoản đầu tư trên thị trường tài chính, thị trường tiền tệ của SGDNHCSXH từ khi thành lập đến nay chưa có phát sinh. Ta thấy tổng dư nợ cho vay liên tục tăng từ năm 2005 đến 2007, nhưng đến năm 2008 thì dư nợ cho vay không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể Biểu đồ 2.2: Diễn biến tổng dư nợ cho vay của Sở giao dịch Năm 2005, dư nợ cho vay là 12,2 tỷ đồng tất cả số dư nợ đều nằm ở cho vay hssv. Năm 2006, dư nợ cho vay tăng so với năm 2005 là 31,26% đạt đến tổng dư nợ cho vay là 16,026 tỉ đồng, tổng dư nợ tăng lên là có sự góp phần của việc tăng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW. Năm 2007 Tổng dư nợ cho vay tăng 27,3%, đặt đến mức 20,4 tỉ đồng. Qua biểu đồ 2.3 so sánh ta thấy hầu như tổng dư nợ cho vay tăng là do hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên, còn hoạt động cho vay hssv gần như không thay đổi, vì SGD không cho vay mới mà chỉ thực hiện tiếp các hợp đồng đã kí từ trước. Đến năm 2008 thì tổng dư nợ cho vay hầu như không thay đổi, dư nợ cho vay của cả hai lĩnh vực đều không biến đổi gì nhiều. Tổng dư nợ tính đến 31/12/2008 là 40,4 tỉ đồng và bằng năm 2007. Ta thấy việc cho vay tại ngân hàng được lấy nguồn từ trung ương giao cho thì chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động, phù hợp với nhiệm vụ của ngân hàng trung ương giao cho là huy động vốn để cân đối cho toàn hệ thống là chủ yếu. Biểu đồ 2.3: So sánh dư nợ cho vay HSSV và cho vay DNVVN Qua biểu đồ 2.3 so sánh thì ta thấy dư nợ cho vay chủ yếu vẫn là cho vay hssv chiếm tỉ trọng lớn mặc dù dư nợ cho vay trong lĩnh vực này không có sự thay đổi lớn. Và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đang tăng rất nhanh gần đuổi kịp so với dư nợ cho vay hssv vào năm 2008. Vậy cụ thể sự biến động tình hình cho vay trong hai lĩnh vực cụ thể như sau: - Công tác cho vay học sinh viên có hoàn cảnh khó khăn: Trong thời gian đầu hoạt động, nghiệp vụ cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là hoạt động tín dụng chủ yếu của Sở giao dịch NHCSXH. Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của đơn vị, ngay từ khi tiếp nhận bàn giao từ Ngân hàng Công thương, lãnh đạo Sở giao dịch đã quán triệt nhiệm vụ đến từng cán bộ tín dụng, xác định rõ trách nhiệm phải đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay vốn của HSSV, cũng như tìm các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn Quỹ tín dụng đào tạo. Để đẩy mạnh công tác cho vay HSSV, Sở giao dịch NHCSXH đã chủ động liên hệ, gặp gỡ và trao đổi với các trường Đại học trên địa bàn để tuyên truyền về các chủ trương chính sách cũng như quy trình thủ tục vay vốn của Quỹ tín dụng đào tạo, mở rộng thêm số lượng các trường vay vốn, đưa tổng số trường có sinh viên vay vốn lên 22 trường. Đồng thời, Sở giao dịch cũng tiến hành ký cam kết với Ban giám hiệu các trường đại học để thống nhất trách nhiệm giữa các bên trong việc phối hợp triển khai công tác cho vay HSSV. Sở giao dịch tiến hành các bước làm hồ vay vốn, xét duyệt hồ và giải ngân nhanh gọn, đảm bảo tối đa quyền lợi cho HSSV cũng như tuân thủ đúng các yêu cầu của Quy trình nghiệp vụ. Đối với các trường ở xa trụ sở ngân hàng, Sở giao dịch đã thành lập các tổ giải ngân trực tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên được nhận vốn vay ngay tại trường như trường Đại học Nông nghiệp I, trường Giao thông, Mỏ địa chất, … Qua một thời gian thực hiện, Sở giao dịch đã có những kiến nghị, đề nghị Trung ương điều chỉnh một số nội dung của hồ vay vốn cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đơn giản thủ tục cho người vay, giảm thiểu thời gian tác nghiệp của cán bộ ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ tính pháp lý như: Cam kết trả nợ, Phụ lục hợp đồng vay vốn, Giấy đề nghị vay vốn, Giấy yêu cầu trả nợ thay… Sở giao dịch cũng đã phối hợp với các chi nhánh NHCT cho vay trước đây để giải quyết tồn tại đối với HSSV đã ra trường nhưng không đến Ngân hàng làm cam kết trả nợ, từ đó xác định đúng thời hạn trả nợ cuối cùng cho phù hợp với từng khoản vay. Dư nợ cuối năm 2005 đạt 12,2 tỷ đồng với 4.307 sinh viên dư nợ, hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch TW giao, tăng gần 250% so với thời điểm nhận bàn giao. Nợ quá hạn là 1,4 tỷ đồng chiếm 12 %, giảm 5% so với thời điểm nhận bàn giao. Kể từ ngày 01/01/2006, chương trình cho vay học sinh sinh viên được chuyển về cho vay thông qua hộ gia đình tại địa phương. Sở giao dịch chỉ tiến hành giải ngân cho số học sinh sinh viên đang còn hợp đồng dở dang. Do vậy số học sinh vay vốn giảm dần qua các năm. Cuối năm 2006, dư nợ cho vay HSSV là 12.247 triệu đồng. Tháng 10/2007 thực hiện Quyết định số 157/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, Sở giao dịch đã cử cán bộ xuống làm việc trực tiếp với các Nhà trường thông qua Phòng Công tác chính trị và quản lý sinh viên để thông báo và tuyên truyền rộng rãi về một số quy định mới trong công tác cho vay Học sinh sinh viên; chủ động hướng dẫn HSSV làm thủ tục vay vốn nhanh gọn, các sinh viên đều được giải ngân theo nhu cầu và với mức vay tối đa là 800.000đ/tháng; trả lời các thắc mắc của gia đình và sinh viên liên quan đến thủ tục và chế độ vay vốn. Đến 31/12/2008 thì dư nợ cho vay đạt 11,9 tỉ đồng như vậy dư nợ cho vay năm 2008 giảm so với năm trước là do doanh số cho vay giảm và việc thu nợ lại cũng giảm so với năm 2007 nhưng doanh số thu nợ vẫn cao hơn doanh số cho vay. Bảng 2.3 : Tình hình số lượng HSSV được vay tại sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tổng dư nợ Số sinh viên còn dư nợ Dư nợ bình quân trên một sinh viên trên 1 năm 2005 1.2200 4.411 2,77 2006 12.250 3.227 3,8 2007 12.210 2.659 4,59 2008 11.900 2.278 5,22 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của SGD từ 2005 – 2008) Qua bảng 2.3 ta thấy số sinh viên còn dư nợ liên tục giảm mạnh qua các năm trong khi tổng dư nợ thay đổi không đáng kể do đó làm cho dư nợ trên một HSSV [...]... phải thực hiện theo chính sách của Nhà nước, ngân hàng chính sách không chủ động đựơc Đặc điểm này vừa tạo ra thuận lợi và vừa gây khó khăn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng Để đánh giá về chất lượng tín dụng các năm trước của ngân hàng thì không thể không nhắc tới khả năng sinh lời của ngân hàng Điều này thể hiện chỉ số thu nhập hoạt động cho vay của ngân hàng Bảng 2.8 : Chỉ số thu nhập của sở giao. .. 2.2 Thực trạng về chất lượng tín dụng 2.2 1 Khả năng cho vay đối với khách hàng Như đã phân tích ở chương I, để đánh giá chính xác hơn chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách thì một chỉ tiêu khá quan trọng cần phải quan tâm là chỉ tiêu về khả năng cho vay đối với khách hàng Vậy khả năng cho vay đối với khách hàng của Sở giao dịch được thực hiện như thế nào? chất lượng tín dụng của sở giao dịch. .. trực thuộc Chính phủ, hoạt động tín dụng của NHCSXH nhằm thực hiện các chương trình chính sách của chính phủ để đạt được mục tiêu đề ra khi thành lập NHCSXH là xoá đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định chính trị hội Với đặc điểm riêng biệt của mình, Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng CSXH nói chung và của Sở giao dịch nói riêng phụ thuộc vào ngân sách nhà nước hàng năm Hàng năm các bộ ban ngành... về cơ sở vật chất, công nghệ thông tin của ngân hàng: Hiện nay, Ngân hàng Chính sách hội nói chung và sở giao dịch nói riêng đang sử dụng phần mềm giao dịch của Ngân hàng nông nghiệp trước kia, trong qúa trình sử dụng phần mềm này đã được chỉnh sửa cho phù hợp với hoạt động của NHCSXH So với các NHTM, phần mềm này đã lạc hậu, lỗi thời chưa giúp được nhiều trong việc quản lý hồ sơ, nợ quá hạn của sinh... lượng tín dụng sát nhất đối với loại hình kinh doanh ngân hàng, nhưng cũng để đảm bảo thực thi chính sách mà nhà nước giao phó thì ngân hàng cần tìm cách giảm tỉ lệ nợ quá hạn bằng cách tìm các biện pháp để thu hồi được nợ 2.3 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại sở giao dịch NHCSXH 2.3.1 Những kết quả đã đạt được về chất lượng tín dụng Thực hiện chủ trương chính sách của đảng, nhà nước và của ngân. .. trong khi đó nhu cầu vay của khách hàng là rất lớn trong thời kì đổi mới này do đó khả năng cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại thường khá lớn, còn đối với ngân hàng chính sách do hoạt động mang tính chất đặc thù riêng nên không phải dự trữ do đó toàn bộ số vốn mà ngân hàng trung ương giao cho được đưa vào cho vay hết Vậy là khả năng cấp tín dụng của ngân hàng là chưa được thực hiện tốt cho lắm... giao cho Nói chung là ngân hàng cũng đã đáp ứng đủ yêu cầu của khách hàngngân hàng được phép cung cấp tín dụng, và đã hoàn thành tốt chỉ tiêu mà cấp trên giao cho 2.2 3 Nợ quá hạn Chất lượng tín dụng thể hiện ở nhiều khía cạnh, nhưng thể hiện điển hình là ở các khoản nợ quá hạn, nợ khó có khả năng thu hồi … gọi chung là nợ quá hạn Ngân hàng chính sách nói chung và sở giao dịch ngân hàng chính sách. .. nhiên do thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, thủ tục và cơ chế chính sách, nên chất lượng tín dụng được đảm bảo Việc chuyển sang nợ quá hạn tại ngân hàng chính sách không giống như tại các ngân hàng thương mại Trong khi các ngân hàng thương mại phân loại nợ quá hạn theo quyết định 493 của ngân hàng nhà nước quy định thì tại ngân hàng chính sách phân loại nợ theo thời gian trả nợ của khách hàng Nợ... vốn của ngân hàng rất ổn định, ở tất cả các năm hiệu suất sử dụng vốn mà cấp trên giao cho đều thực hiện tốt ở mức 100%, so với các ngân hàng thương mại thì chỉ số này luôn dưới 100% vì ngân hàng còn phải thực hiện dự trữ, vậy SGD đã thực hiện tốt nguồn vốn được giao từ cấp trên Vậy do đặc thù hoạt động của sở nên việc dùng những chỉ tiêu trên để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng chỉ dùng... đủ nhu cầu vay vốn của HSSV Hiện nay, SGDNHCSXH được giao nhiệm vụ huy động vốn để thực hiện cân đối vốn cho toàn hệ thống còn nguồn vốn cho vay thì được ngân hàng trung ương giao cho vốn theo chỉ tiêu chính sách tín dụng đối với HSSV theo cơ chế bù lãi suất của Bộ Tài chính Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khả năng cạnh tranh của SGDNHCSXH với các tổ chức tín dụng (nhất là các ngân hàng thương mại) hạn . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1. Tổng quan về Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội 2.1.1 cấp tín dụng của sở giao dịch qua những năm gần đây: Đầu tiên là khả năng cấp tín dụng của Sở giao dịch: Bảng 2.6: Tình hình cấp tín dụng của sở giao dịch

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của SGDNHCSXH - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của SGDNHCSXH (Trang 3)
Bảng 2.2: Thực tế thực hiện kế hoạch huy động vốn của Sở giao dịch - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Bảng 2.2 Thực tế thực hiện kế hoạch huy động vốn của Sở giao dịch (Trang 4)
Qua bảng 2.1 cho thấy tình hình huy động vốn của SGDNHCSXH những năm gần đây như sau:  - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
ua bảng 2.1 cho thấy tình hình huy động vốn của SGDNHCSXH những năm gần đây như sau: (Trang 4)
Bảng 2.3: Tình hình số lượng HSSV được vay tại sở giao dịch - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Bảng 2.3 Tình hình số lượng HSSV được vay tại sở giao dịch (Trang 10)
Bảng 2.5 : Doanh số cho vay và thu nợ DNVVN theo dự án KFW - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Bảng 2.5 Doanh số cho vay và thu nợ DNVVN theo dự án KFW (Trang 12)
Qua bảng trên ta thấy đến năm 2007 thì ngân hàng bắt đầu thu nợ với những khoản vay đến hạn hợp đồng, và doanh số cho vay đã tăng lên so với năm 2006  cũng đã đáp ứng được một lượng vốn khá lớn cho thị trường các doanh nghiệp  nằm trong dự án KFW, tuy nhi - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
ua bảng trên ta thấy đến năm 2007 thì ngân hàng bắt đầu thu nợ với những khoản vay đến hạn hợp đồng, và doanh số cho vay đã tăng lên so với năm 2006 cũng đã đáp ứng được một lượng vốn khá lớn cho thị trường các doanh nghiệp nằm trong dự án KFW, tuy nhi (Trang 13)
Để tìm hiểu kĩ về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng thì ta xét riêng từng khoản mục cho vay: - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
t ìm hiểu kĩ về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng thì ta xét riêng từng khoản mục cho vay: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w