1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I NHĐT VÀ PT Việt Nam

32 203 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 67,97 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Sở giao dịch I NHĐT VÀ PT Việt Nam I Khái quát chung Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển: Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch phần gắn liền với đời phát triển ngân hàng NHĐT&PT Việt nam Chúng ta chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1957- 1990: Đây giai đoạn hình thành phát triển NHĐT&PT Việt nam Ngày 26 tháng năm 1957, Thủ tướng Chính phủ ký nghị định 177 - TTG thành lập “Ngân hàng kiến thiết Việt nam” Bộ Tài Chính thay cho “Vụ cấp phát vốn kiến thiết bản” Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu toán quản lý vốn nhà nước cấp cho kiến thiết bản, nhằm thực kế hoạch phát triển kinh tế hỗ trợ công chiến đấu bảo vệ tổ quốc Từ năm 1957-1981, ngân hàng quan Bộ tài Thời điểm này, hoạt động ngân hàng nặng kiểm sốt tốn cơng trình xây dựng cho vay, nặng đánh giá quản lý trước cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau cung ứng vốn Ngân hàng không mang chất “Ngân hàng” Ngày 24 tháng năm 1981, Hội đồng Chính phủ định số 259 - CP việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài thành “Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt nam Với định ngân hàng tổ chức doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ ngân hàng thu hút quản lý nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơng trình khơng ngân sách cấp khơng đủ vốn tự có, đại lý tốn kiểm sốt cơng trình thuộc diện ngân sách đầu tư Ngân hàng chưa thực nhiệm vụ kinh doanh Ngày 14 tháng 11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định thành lập NHĐT&PT thay cho ngân hàng đầu tư kiến thiết cũ Bây ngân hàng có chức huy động vốn trung dài hạn nước nước nhận vốn từ ngân sách nhà nước cho vay dự án chủ yếu lĩnh vực đầu tư phát triển Giai đoạn 1991-1997: Đây giai đoạn đời tìm hướng cho Sở giao dịch Căn Điều lệ tổ chức, hoạt động NHĐT&PT Việt nam ban hành kèm theo định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt nam Căn định 76/ QĐ - TCCB ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt nam việc thành lập Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam Theo đề nghị trưởng phòng tổ chức hành Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam Trong thời gian này, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam đơn vị phụ thuộc thực cho vay, nhận gửi từ xuống Mọi hoạt động Sở giao dịch mang tính bao cấp thực theo thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay dự án phát triển kinh tế NHĐT&PT TW định) lỗ, lãi khơng tự hạch tốn, khơng tự chịu trách nhiệm Chủ yếu ngân hàng mẹ đỡ đầu Giai đoạn 1998 đến : Đây giai đoạn Sở giao dịch có bước chuyển biến lớn thật tách trở thành ngân hàng hạch toán độc lập Năm 1998- 1999, thức tách Sở giao dịch mang dấu ấn bao cấp, thị Một số tiêu hoạt động kinh doanh Sở như: nợ, lợi nhuận, dư nợ, lương, chi phí NHĐT&PT Việt nam đề áp đặt cho Sở Năm 2000, tiêu đề Ban giám còn, số dự án lớn từ không đốc trước cịn kéo dài đến Trong có nhiều dự án cịn mang tính bao cấp thị Năm 2001, năm mà Sở giao dịch thức trở thành đơn vị hạch tốn độc lập có quyền tự chủ thực hoạt động kinh doanh Cơ cấu tổ chức: Cho đến nay, Sở giao dịch gồm có 11 phịng ban, chi nhánh Gia lâm GiaodịchNguồnVốnKinh doanh QuảnLýKháchHàng HànhChínhKhoquỹ KiểmTraKiểmTốnNộiTốn quốc tế tốn KếTốnTài Tíndụng Điện Thanh Sơ đồ cấu tổ chức Sở giao dịch I NHĐT&PT Chi nhánh Gia lâm KếTốn ThanhTốnQuốcTế Tíndụng NguồnVốn Hànhchính Sau chức nhiệm vụ cụ thể phòng ban Sở Giao Dịch: - Phịng tín dụng: Thực việc cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn VND ngoại tệ, bảo lãnh cho khách hàng theo chế độ tín dụng hành, đảm bảo an toàn, hiệu đồng vốn Thực tư vấn hoạt động tín dụng dịch vụ uỷ thác đầu tư theo quy định Thực việc hỗ trợ huy động vốn từ nguồn vốn hợp pháp khách hàng như: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn VND ngoại tệ Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm phòng tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh Sở giao dịch Tổ chức thực công tác khách hàng thường xuyên: phục vụ khai thác tiềm khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng Tham mưu cho Giám đốc chiến lược kinh doanh, sách khách hàng, sách tín dụng sách lãi suất Sở giao dịch - Phòng nguồn vốn kinh doanh: Tổ chức quản lý điều hành tài sản nợ, tài sản có tiền Sở giao dịch để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an tồn quy định pháp luật trực tiếp thực số nhiệm vụ kinh doanh Sở giao dịch theo phân cơng Phối hợp phịng chức xây dựng thực sách lãi suất, sách khách hàng, sách sản phẩm mới, đề xuất xây dựng phát triển kênh, mạng lưới, công cụ huy động vốn nhằm thực kế hoạch kinh doanh Xác định cấu tài sản nợ, tài sản có, đảm bảo cân đối theo kỳ hạn, loại tiền, phù hợp với đặc thù Ngân hàng Đầu tư Phát triển, sở xác định cấu sách huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý Chủ trì xây dựng qui trình nghiệp vụ cơng tác điều hành nguồn vốn, tham gia xây dựng qui trình hoạt động nghiệp vụ khác Tổ chức thực công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật tư vấn theo yêu cầu Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành ngành Sở giao dịch - Phịng Tài Kế tốn: Thực hạch tốn kế tốn để phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời hoạt động kinh doanh nghiệp vụ phát sinh Hội sở Sở giao dịch Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra đơn vị trực thuộc thực sách chế độ kế tốn Nhà nước Ngành Tổng hợp, lưu trữ chứng từ kế toán; cân đối kế toán ngày tháng, năm; báo cáo toán, kiểm toán nội Hội sở toàn Sở giao dịch Thực báo cáo kế toán quan quản lý Nhà nược theo chế độ hành cung cấp số liêụ báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ban Giám đốc Sở giao dịch Trực tiếp thực kinh doanh dịch vụ Ngân hàng như: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lương - Phòng Quản lý khách hàng: Nghiên cứu thị trường, xác định thị phần Sở giao dịch để tham mưu cho Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, định hướng phát triển khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh Sở giao dịch Xây dựng sách chung khách hàng, nhóm khách hàng khách hàng cụ thể Tham mưu cho Giám đốc sử dụng sách khách hàng linh hoạt thời kỳ, giao đoạn cụ thể lãi suất, phí, dịch vụ sách khác để đạt hiệu kinh doanh - Phịng Thanh tốn quốc tế: Phịng tốn quốc tế trung tâm toán đối ngoại Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam, trực tiếp tổ chức thực nghiệp vụ toán quốc tế cho khách hàng Sở giao dịch khách hàng chi nhánh chưa thực toán quốc tế trực tiếp, đồng thời trung tâm chuyển tiếp cho chi nhánh NHĐT&PT hệ thống Tham mưu cho ban Giám đốc Sở giao dịch thực nghiệp vụ toán quốc tế dịch vụ kinh doanh đối ngoại theo hướng dẫn đạo Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Thực nhiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ dịch vụ Ngân hàng đối ngoại khác theo quy định Tổng giám đốc, thực dịch vụ toán quốc tế, thực dịch vụ Ngân hàng quốc tế khác - Phòng Tổ chức hành kho quỹ: Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý việc thu chi quỹ lương, thưởng - Phịng Giao dịch: Gồm có quỹ tiết kiệm - quỹ tiết kiệm số 35 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 194 Trần Quang Khải, quỹ tiết kiệm số 4, 53 Quang Trung; tổ cho vay cầm cố - Phịng Kiểm sốt nội bộ: Thực cơng tác kiểm sốt nội hoạt động kinh doanh Sở Giao Dịch theo quy chế ngành, pháp luật thân Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Phịng Điện tốn: Chịu trách nhiệm quản lý mặt kỹ thuật tài sản máy móc, thiết bị Sở Giao Dịch, thực thi kế hoạch đầu tư sửa chữa, cải tạo sở vật chất Sở Giao Dịch Tình hình hoạt động Sở Giao Dịch thời gian qua: Năm 2001, kinh tế nước ta phát triển ổn định có mức tăng trưởng cao năm trước, cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực việc huy động nguồn vốn cho đầu tư đạt kết Bên cạnh thuận lợi bản, nước ta phải đương đầu với khó khăn, biến động phức tạp Nhận thức điều từ đầu năm 2001, Sở giao dịch xây dựng kế hoạch kinh doanh với tốc độ tăng trưởng cao tất mặt đạt kết so với năm 2000 sau: Bảng 1: Kết kinh doanh Sở giao dịch Đơn vị: Triệu đồng Năm Số tiền Chỉ tiêu Tổng nhập 1999 thu Tỷ trọng (%) 2000 Số tiền Tỷ trọng (%) 2001 Số tiền Tỷ trọng (%) 431.31 100,00 541.59 100,00 552.43 100,00 - Lãi cho vay 332.42 77,06 417.42 77,07 425.77 77,08 - Lãi tiền gửi 46.611 10,08 58.529 10,81 59.700 10,81 - Thu dịch vụ 10.751 3,23 15.012 2,77 20.839 3,77 - Thu khác 41.516 9,63 50.632 9,35 46.117 8,34 Tổng chi phí 380.41 100,00 478.38 100,00 481.58 100,00 - Trả lãi tiền gửi 201.62 29,70 253.54 53,00 255.23 53,00 - Trả lãi tiền vay 113.00 53,01 142.09 29,73 143.04 29,73 - Chi phí khác 65.789 17,29 82.745 17,27 83.297 17,27 Lợi nhuận 50.897 63.202 70.850 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Qua kết Bảng cho thấy thu nhập hàng năm Sở tăng lên, chi phí có tăng theo lợi nhuận tăng cách rõ rệt Điều chứng minh tình hình hoạt động Sở ngày hiệu Ngoài ra, Sở cố gắng thay đổi tỷ trọng dịch vụ tổng thu nhập, tỷ trọng tăng lên năm 2001 chiếm 3,77% tương ứng với số tiền 20.839 triệu đồng Xu hướng chung tương lai, Sở cố gắng tăng thêm dịch vụ tiện ích ATM, Home Banking để tạo thu nhập cho ngân hàng Để biết rõ hoạt động Sở tạo lợi nhuận nghiên cứu hoạt động sau: ♦ Nguồn vốn huy động Đây hoạt động tiền đề tạo động lực để hoạt động tín dụng, dịch vụ Sở thực Vốn Sở huy động từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều mục đích khác thể bảng sau: Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động Sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu TG khách hàng + TG có KH + TG không KH TG dân cư + Tiết kiệm + Kỳ phiếu + Trái phiếu Huy động khác Tổng cộng Năm Năm 2000 SS (%) (±) 1999 Số tiền 1.156 1.485 329 128 262 422 160 161 894 1.063 169 119 2.571 3.727 1.156 145 1.564 1.916 352 123 467 728 261 156 540 1.083 543 200 33 31 -2 96 3.76 1.57 5.339 142 Năm 2001 Số tiền SS (%) (±) 1.953 468 132 633 211 150 1.320 257 124 4.392 665 118 2.350 433 123 904 156 121 1.139 56 105 97 66 308 1.31 6.651 124 Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh Qua bảng 1: Ta thấy tình hình huy động vốn Sở Giao Dịch ngày tăng qua năm Nó thể năm 1999 tổng nguồn vốn huy động 3.760 tỷ VND, sang năm 2000 tăng lên 1.579 tỷ VND hay tăng 42% (tổng huy động năm 2000 5.339 tỷ VND) so với năm 1999 Tốc độ tăng giữ vững có phần mở rộng thêm sang năm 2001, tổng vốn huy động 6.651 tỷ VND tăng 24% (hay tăng 1.312 tỷ VND ) so với năm 2000 Nó thể qua hình thức huy động sau - Với huy động nhờ tiền gửi khách hàng: năm 2000 đạt 1.485 tỷ VND tăng 28% tương đương với 329 tỷ VND Trong đó: tiền gửi không kỳ hạn tăng 69% tương đương 119 tỷ VND, tiền gửi có kỳ hạn tăng 61% tương đương 161 tỷ VND mức tăng lại bị giảm sút sang năm 2001 32% tương đương với 467 tỷ VND đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 24% tương đương 258 tỷ VND Tiền gửi không kỳ hạn tăng 50% tương đương 211 tỷ VND - Với nguồn huy động từ tiền gửi dân cư: năm 1999 đạt 2.572 tỷ VND sang năm 2000 đạt 3.728 tỷ VND tăng 45% (hay 1.156 tỷ VND), năm 2001 đạt 4.393 tỷ VND tăng 18% (hay 666 tỷ VND) so với năm 2000 Có thể đưa số nguyên nhân làm tiền gửi dân cư Sở Giao Dịch tăng nhanh năm qua là: hội đầu tư ít, lãi suất biến động , Sở khắc phục yếu điểm, tập trung mở rộng mạng lưới huy động, áp dụng sách lãi suất linh hoạt, manh tính cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ mặt nghiệp vụ khác với công tác huy động vốn Nâng cao chất lượng mở rộng dịch vụ khách hàng ♦ Tín dụng Đến 31/12/01, dư nợ tín dụng 5.224 tỷ đồng tăng trưởng 6.63% so với 31/12/00 số tuyệt đối tăng 325 tỷ đồng Bảng 3: Phân theo kỳ hạn cho vay (31/12/01) Loại cho vay Tổng hợp % 31/12/00 31/12/01 Dư nợ cho vay ngắn hạn 1.310 tỷ đồng 139,66 Dư nợ cho vay trung dài hạn 2.840 tỷ đồng 88,28 Trong đó: DN CV TDH TM 1.813 tỷ đồng 249,72 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2001 Phân theo nội ngoại tệ (31/12/2001) Dư nợ cho vay nội tệ đạt 2.676 tỷ đồng, chiếm 51,25% tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm 48,75% tổng dư nợ cho vay (quy đổi sang VNĐ) ước đạt 2.546 tỷ đồng Công tác khách hàng: Tổ chức tốt Hội nghị khách hàng từ đầu năm, thực kế hoạch tiếp xúc trực tiếp với khách hàng sau hội nghị để nắm bắt nhu cầu khách hàng Có sách khách hàng linh hoạt, tăng cường dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt trọng tìm kiếm có hoạt động xuất khẩu, phối hợp thực công tác khách hàng phận đồng bộ, nhịp nhàng phát huy hiệu Kết năm tăng trưởng 613 khách hàng doanh nghiệp Nhà nước công ty TNHH Trong đó: Khách hàng quan hệ tín dụng: 54 Khách hàng có quan hệ tiền gửi: 239 Khách hàng sử dụng dịch vụ: 320 ♦ Dịch vụ ngân hàng:  Tài - kế tốn - kho quỹ Về cơng tác tài chính: Đảm bảo hạch tốn xác nghiệp vụ phát sinh, cung cấp kịp thời thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành; thực tốn nhanh gọn xác Doanh số toán nước năm 2001 đạt 110.000 tỷ VND, tốn tiền mặt ngân phiếu toán gần 29.000 tỷ VND Thu từ toán TN đạt 2.199 triệu VND gấp 2,18 lần năm 2000 Thực chi tiêu tài tiết kiệm, chế độ khuôn khổ cho phép Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Về công tác kế toán: Quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi, tiền vay đảm bảo thu lãi thu nợ hợp đồng ký Báo cáo toán đảm bảo thời gian đạt chất lượng toán tốt Từng bước thực hạch toán phân tán Mở rộng dịch vụ ngân hàng như: làm dịch vụ trả lương, dịch vụ tốn góp phần làm tăng nguồn huy động từ tiền nhàn rỗi dân cư Về công tác kho quỹ: Thực tốt công tác kho quỹ, tăng cường kiểm soát, kiểm tra việc chấp hành nội quy an tồn kho quỹ Kết cơng tác kho quỹ ln đảm bảo đủ tiền mặt, ngân phiếu toán cho nhu cầu hoạt động hàng ngày, an toàn kho quỹ đảm bảo Cán kho quỹ 75 lần trả tiền thừa cho khách hàng năm 2001 với số tiền 44,650 triệu VND 33.060 USD Đã kịp thời phát tịch thu khối lượng tiền giả 44,360 triệu VND 2.600 USD Đã tạo niềm tin cho khách hàng Sở giao dịch  Công tác kiểm tra nội bộ: Thường xuyên theo dõi kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng Kiểm tra hồ sơ tín dụng, bảo lãnh, cơng tác huy động vốn, chi tiêu nội bộ, chế độ hạch toán chứng từ, thực kiến nghị đoàn kiểm tra trước Kiểm tra toàn diện mặt hoạt động Sở giao dịch theo quy định Nhà nước, ngành, đưa công tác kiểm tra nội trở thành công cụ quan trọng giúp ban giám đốc kiểm tra, kiểm sốt hướng toàn hoạt động ngân hàng Sở giao dịch theo quy định pháp luật Xử lý khiếu nại, tố cáo cơng dân thấu tình đạt lý  Công tác bảo lãnh Đây nghiệp vụ thể lòng tin khách hàng ngân hàng ngân hàng khách hàng Thực nghiệp vụ này, ngân hàng bảo lãnh cho công ty tham gia dự thầu, trúng thầu dự án lớn Dự án xây dựng thuỷ điện Yaly, dự án xây dựng thuỷ điện sông Đà Do vậy, nhà thầu tăng sản lượng, mở rộng sản xuất, ổn định việc làm đời sống cho cán công nhân viên Nghiệp vụ mang lại cho ngân hàng phí dịch vụ 6000 triệu VND gấp 1,2 lần năm 2000 Doanh số bảo lãnh phát sinh năm 2001 980.000 triệu VND, đưa số dư bảo lãnh đến 31/12/2001 đạt 1070 tỷ VND (không kể bảo lãnh vay vốn nước ngoài), tăng 2,3% so với cuối năm 2000 Chất lượng bảo lãnh tốt, thủ tục nhanh gọn góp phần nâng cao uy tín Sở giao dịch khách hàng Thông qua công tác bảo lãnh, Sở giao dịch thực tư vấn cho khách hàng, đồng thời có thêm nguồn thơng tin doanh nghiệp dự án có khả đầu tư Tuy nhiên, với doanh số lớn vậy, thu phí dịch vụ cịn thấp, ngun nhân có cạnh tranh tổ chức tín dụng ngày gay gắt, để chiếm lĩnh thị phần địi hỏi Sở giao dịch phải có mức thu phí thấp, cạnh tranh  Thanh toán quốc tế Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 2001: Năm 2001, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đáp ứng nhu cầu khách hàng, thu lợi nhuận từ nhiều loại ngoại tệ khác Thu kinh doanh ngoại tệ đạt 3.468 triệu VND tăng 110% so với năm 2000 Năm 2001 ngân hàng chủ động khai thác nguồn mua đơn vị xuất USD 4.002.100 tăng 10% so với năm 2000 (gồm công ty Lilama, tổng công ty Vinaconex, công ty phá dỡ tàu cũ - XNK - Vinasin, cơng ty đèn hình Orion - Hanel ) Mua ngân hàng khác, mua đại lý mua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Việc bán ngoại tệ bán chủ yếu tập trung cho đơn vị làm hàng xuất đơn vị nhập nguyên liệu, mua thiết bị hàng hố khác Nói chung, ngân hàng phát triển từ mối quan hệ tốt với đối tác mua bán ngoại tệ để đảm bảo có giá mua hợp lý, thấp giá mua bán liên ngân hàng địa bàn, phục vụ kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh khách hàng Nghiệp vụ toán quốc tế năm 2001 Doanh số toán quốc tế đạt 370 triệu USD Trong năm mở 800 L/C nhập trị giá 140 triệu USD, thực toán khoảng 130 triệu USD, thực chiết khấu đòi tiền 369 chứng từ hàng xuất trị giá 20 triệu USD Chuyển tiền điện khoảng 720 trị giá 50 triệu USD Thực 90 nhờ thu hàng xuất trị giá 1,1 triệu USD Phí dịch vụ toán quốc tế đạt 4,7 tỷ VND tăng 36,5% so với năm 2000, cung cấp dịch vụ khép kín cho khách hàng qua tăng phần tiền gửi tín dụng khách hàng Thể bảng sau: Bảng 4: Hoạt động toán quốc tế Sở giao dịch Nghiệp vụ Năm 2001 Năm 2000 So sánh (01/00) kinh tế quốc doanh lại chiếm tỷ trọng nhỏ, khơng tương xứng với khả vốn có Mặc dù việc mở rộng cho vay khu vực cần thiết, phù hợp với xu chung ngành ngân hàng Sở giao dịch, việc thực mở rộng cho vay khu vực kinh tế quốc doanh năm vừa qua chưa trọng Điều thấy rõ qua bảng Bảng 6: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Kinh tế 3.856.256 QD Kinh tế NQD Tổng Tỷ trọng (%) Năm 2000 Năm 2001 So sánh % (00/99) So sánh % (01/00) 120,18 105,95 6.00 130,31 118,47 4.059.27 4.899.16 5.223.82 100.00 100.00 100.00 120,69 106,62 5.00 264.555 94.60 4.910.396 Tỷ trọng (%) vị 94.00 203.015 95.00 4.634.607 Tỷ trọng (%) Đơn 5.40 313.430 Nguồn: Phịng nguồn vốn kinh doanh Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, ngân hàng cho vay kinh tế quốc doanh tăng dần lên theo năm tăng không đáng kể Tỷ trọng cho vay bé so với tổng dư nợ, điều làm cho khu vực kinh tế quốc doanh thiếu nguồn tài trợ đáng kể Đối với khu vực kinh tế quốc doanh tỷ trọng cho vay lại lớn, dư nợ cho vay tăng lên qua năm nhiên, tốc độ tăng có giảm Năm 1999, dư nợ cho vay khu vực kinh tế quốc doanh đạt 203.015 triệu đồng, chiếm có 5% tổng dư nợ Sang năm 2000, số 264.555 triệu đồng tăng thêm 42.537 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng 30,31% Tuy nhiên, tỷ trọng tổng dư nợ đạt mức 5,4%, thấp so với tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh Điều lý giải sang năm 2000, tổng dư nợ Sở tăng cao đạt 4.899.162 triệu đồng, tăng 20,69% so với kỳ năm 1999 Chính thế, dư nợ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có tăng đáng kể tỷ trọng cịn thấp Đến năm 2001, Sở giao dịch cho vay khu vực kinh tế quốc doanh với doanh số 313.430 triệu đồng tăng 48.875 triệu đồng tương ứng với 18,47%, chiếm 6% tổng dư nợ Những số khẳng định điều, việc cho vay quốc doanh ngân hàng chưa mở rộng, doanh số cho vay chủ yếu tập trung vào khu vực kinh tế quốc doanh Có thể giải thích thực trạng sau: Thứ nhất, kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế nhà nước bảo trợ, ưu tiên phát triển theo chủ trương nhà nước, cho vay doanh nghiệp nhà nước có vấn đề dễ dàng phép khoanh nợ, xố nợ Ngồi ra, kinh tế quốc doanh khu vực lâu đời nên tâm lý ngân hàng không dễ thay đổi Bên cạnh đó, cán khu vực đào tạo quy củ, lực tài vững mạnh, có phương hướng kinh doanh rõ ràng Hơn nữa, khách hàng ngân hàng đa tổng công ty lĩnh vực hàng đầu, quan trọng dầu khí, bưu viễn thông, xăng dầu, hàng hải, điện lực, xây dựng, giao thơng, xi măng làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn mục đích an tồn nên việc cho vay ngân hàng họ thường có thủ tục dễ dàng, nhanh gọn Nhiều cơng ty có quan hệ lâu dài với ngân hàng vay vốn không cần tài sản đảm bảo Khối lượng vốn vay lần tổng công ty thường lớn nhiều so với kinh tế quốc doanh Thứ hai, việc cho vay kinh tế quốc doanh Sở chiếm tỷ trọng nhỏ nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Về phía ngân hàng, thủ tục, chế độ cho vay quốc doanh cứng nhắc, chặt chẽ mà khu vực kinh tế không đáp ứng Thêm vào đó, quy chế bảo đảm tiền vay Chính phủ dẫn đến ngân hàng thận trọng cho vay ngồi quốc doanh Cịn phía doanh nghiệp ngồi quốc doanh, nhiều khả hạn chế, lại sôi nhiệt tình dẫn đến việc làm ăn thua lỗ, khơng trả nợ ngân hàng Trong năm 1997 - 1999, bình qn có gần 100 vụ án doanh nghiệp tư nhân bị đưa xét xử như: Tamexco, Epco Minh Phụng, Namdo, làm cho ngân hàng ngại cho vay thành phần kinh tế quốc doanh Như vậy, qua phân tích trên, thấy cấu cho vay theo thành phần kinh tế Sở giao dịch có thay đổi tích cực nhiên chậm Tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cịn q nhỏ chưa tương xứng với ngân hàng có quy mơ lớn Sở giao dịch, tiềm khu vực kinh tế cao Tất nhiên, việc mở rộng cho vay khu vực kinh tế cần phải xem xét đến yếu tố rủi ro xảy lẽ cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh có nhiều khả dẫn đến rủi ro Nhưng ngân hàng có quy trình thẩm định tốt, đánh giá, sàng lọc khách hàng từ giai đoạn xét duyệt chắn tìm khách hàng có khả tiềm lực tài vay Đồng thời phía doanh nghiệp ngồi quốc doanh phải có thái độ tích cực để tạo ấn tượng tốt ngân hàng nói chung Sở giao dịch nói riêng, góp phần tăng tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế quốc doanh Sở Thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Qua phân tích số liệu tình hình tín dụng Sở giao dịch thấy, tín dụng tăng trưởng tốt qua năm Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao cấu tín dụng ngày hợp lý Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụng có thực tốt, chất lượng tín dụng có thực cao cần phải xem xét đến mức độ rủi ro hoạt động tín dụng Sở Việc phân tích tình hình rủi ro tín dụng Sở chủ yếu dựa tiêu tỷ lệ nợ hạn xem xét ba tiêu thức nợ hạn theo loại cho vay, nợ hạn theo thời gian hạn nợ hạn theo khả thu hồi 3.1 Nợ hạn theo loại cho vay: Tỷ lệ nợ hạn tiêu quan trọng nhằm đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Với đặc thù Sở giao dịch Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, ln có mức dư nợ tín dụng hàng năm cao, nhiều lần so với ngân hàng khác địa bàn, việc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng Sở điều quan trọng nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Việc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng loại cho vay góp phần giúp Sở giao dịch có nhìn khách quan loại hình cho vay từ nhận xét chất lượng tín dụng loại cho vay dẫn đến điều chỉnh cấu cho hợp lý Bảng cho ta thấy tình hình nợ hạn theo loại cho vay Sở giao dịch: Bảng 8: Tình hình nợ hạn theo loại cho vay: Năm 1999 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung dài hạn TM Năm 2000 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2001 % % % NQH NQH NQH Dư nợ Dư nợ Dư nợ 847 11.21 0,15 1.595 2,05 13.21 So sánh % So sánh % (00/99) (01/00) 0,17 2.621 0,2 188,31 164,33 11.04 0,61 117,84 83,56 1,82 Trung dài hạn theo KHNN 14.59 0,68 Tài trợ, uỷ thác, cho vay khác 3.787 0,92 4811 Tổng 30.44 0,75 13.69 33.31 13.75 1,34 93,81 100,43 1.35 7.061 1,82 127,04 146,77 34.47 0,66 109,42 103,49 0,55 0,68 Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh Qua bảng ta thấy, dư nợ hạn Sở giao dịch có tăng dần qua năm Năm 1999, tổng dư nợ hạn 30.455 triệu đồng chiếm 0,75% tổng dư nợ Có thể thấy, tỷ lệ nợ hạn thấp so với ngân hàng khác điều chứng tỏ công tác quản lý rủi ro Sở thực tốt Sang năm 2000, tổng dư nợ hạn 33.314 triệu đồng, đạt tỷ lệ 0,68% tổng dư nợ Như ta thấy tỷ lệ nợ hạn năm 2000 giảm so với năm 1999 nhiên việc giảm tổng dư nợ Sở tăng nhanh năm 2000 Thực chất số nợ hạn Sở năm 2000 tăng nhẹ so với năm 1999, lượng tăng 2.869 triệu đồng tương ứng với 9,42% Năm 2001, làm tốt cơng tác bảo đảm an tồn tín dụng nên dư nợ hạn Sở trì mức 34.477 triệu đồng, tăng 1.163 triệu đồng so với năm 2000 tương ứng với 3,49% Dư nợ hạn năm chiếm 0,66% tổng dư nợ Đạt kết năm 2001 Sở giao dịch cố gắng tích cực thu nợ đến hạn, đặc biệt với dự án gặp khó khăn có dấu hiệu khó khăn, áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để thu nợ, cố gắng không để phát sinh thêm nợ hạn Ta thấy tỷ lệ nợ hạn giảm nhiều chủ yếu tổng dư nợ tăng lên số lượng nợ q hạn tăng lên hàng năm Chính thế, để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, giữ tỷ lệ nợ hạn thấp năm tiếp theo, Sở cần quan tâm đến chất lượng tín dụng Đối với tín dụng ngắn hạn, số dư nợ hạn tăng số tương đối tuyệt đối Năm 1999, dư nợ hạn ngắn hạn 847 triệu đồng chiếm 0,15% dư nợ ngắn hạn Đến năm 2000, số nợ hạn ngắn hạn 1.595 triệu đồng, tăng so với năm 1999 748 triệu đồng tương ứng với 88,31% Năm 2001, số dư nợ hạn ngắn hạn 2.621 triệu đồng tăng 1.026 triệu đồng so với năm 2000 tương ứng với tỷ lệ tăng 64,33% Chiếm 0,2% tổng dư nợ ngắn hạn Điều cho thấy, với việc mở rộng cho vay ngắn hạn, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn tổng dư nợ tình hình nợ hạn ngắn hạn tăng theo Đây điều mà Sở giao dịch phải cân nhắc mở rộng tín dụng ngắn hạn Số dư nợ tín dụng trung dài hạn thương mại năm 2000 tăng 2.000 triệu đồng tương ứng 17,84% so với năm 1999 dư nợ lại tăng 32,72% nên tỷ lệ nợ hạn giảm xuống 1,82% (năm 1999 2,05%) Sang năm 2001, dư nợ hạn trung dài hạn thương mại giảm xuống 11.040 triệu đồng, mặt khác, dư nợ tăng lên nhanh chóng, đạt 249,72% so với năm 2000, nên tỷ lệ nợ hạn tín dụng trung dài hạn thương mại giảm xuống đáng kể cịn 0,61% dư nợ Có thể thấy rõ, với chủ trương mở rộng tín dụng trung dài hạn thương mại để thay cho tín dụng trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nước Sở đạt kết đáng khích lệ Mặc dù dư nợ tăng nhanh Sở đảm bảo chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro loại tín dụng Trong tương lai, dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng thêm, Sở cần cố gắng thực biện pháp nhằm trì số nợ hạn thấp tỷ lệ nợ hạn thấp, nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời giảm thiểu rủi ro Số dư nợ hạn tín dụng trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nước lớn nhất, chiếm khoảng gần nửa số nợ hạn phát sinh hai năm 1999 2000 Nhưng tỷ lệ nợ hạn loại tín dụng lại thấp, thấp tín dụng trung dài hạn thương mại Điều hai năm 1999, 2000 dư nợ tín dụng loại đạt mức cao, chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ Sở giao dịch Đến năm 2001, số dư nợ hạn tín dụng trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nước tăng lên tỷ lệ nợ hạn lại tăng cao điều dư nợ loại tín dụng năm 2001 giảm nửa so với năm 2000 (chỉ 41,24% so với năm 2000) Như vậy, thấy với xu hướng giảm tín dụng trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nước, Sở giao dịch cần phải trọng tới việc thu nợ để góp phần làm giảm số dư nợ hạn tỷ lệ nợ hạn loại tín dụng nhằm làm giảm tỷ lệ nợ hạn chung Như vậy, qua phân tích tình hình nợ q hạn theo loại cho vay Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thấy, tỷ lệ nợ hạn giảm qua năm Tuy nhiên, tốc độ giảm chưa cao, chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng tín dụng thế, số dư nợ hạn hàng năm tăng Trong giai đoạn tới, Sở giao dịch cần trọng đến cơng tác bảo đảm an tồn tín dụng tín dụng ngắn hạn làm tốt cơng tác thu nợ tín dụng trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nước Đồng thời, nghiệp vụ tín dụng cần trọng thực tốt quy trình tín dụng, đánh giá khách hàng trước cho vay nhằm ngăn chặn rủi ro xảy đến giai đoạn xét duyệt Đối với khoản cho vay xấu, phát sinh nợ hạn chí trở thành nợ khó địi Sở giao dịch cần tích cực thực biện pháp thu nợ, giãn nợ, khoanh nợ nhằm giảm số nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 3.2 Nợ hạn theo thành phần kinh tế: Việc phân tích cấu nợ hạn theo thành phần kinh tế giúp cho ngân hàng có nhìn tổng quát tình hình cho vay khu vực kinh tế quốc doanh quốc doanh Qua ngân hàng đưa nhận xét tính rủi ro cho vay khu vực, đồng thời có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Trong năm gần đây, cấu nợ hạn theo thành phần kinh tế Sở giao dịch nghiêng hẳn khu vực kinh tế quốc doanh Nợ hạn khu vực chiếm tới 95% tổng số nợ hạn Thực trạng thể qua kết bảng 9: Bảng 9: Tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế đồng Năm 1999 Tỷ trọng %/Dư NQH (%) nợ 29.63 97,33 0,77 KTQD KTNQD 812 2,67 0,40 30.44 100,0 0,75 Tổng Đơn vị: Triệu Năm 2000 Năm 2001 Tỷ trọng %/Dư Tỷ trọng %/Dư NQH (%) nợ NQH (%) nợ 32.12 96,43 0,69 34.47 100,00 0,70 1.190 3,57 0,45 0 0,00 33.31 100,00 0,68 34.47 100,00 0,66 Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh Bảng cho ta thấy, từ năm 1999 đến năm 2001, tỷ trọng nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tới 95% tổng số nợ hạn Năm 1999, số nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh 29.633 triệu đồng chiếm tới 97,33% tổng số nợ hạn Sở giao dịch Trong đó, khu vực kinh tế quốc doanh số có 812 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,67% Xét mặt tỷ trọng thấy nợ hạn doanh nghiệp quốc doanh chiếm hầu hết số nợ hạn Sở giao dịch nhiên, tỷ lệ nợ hạn khu vực 0,77% Năm 2000, với tăng trưởng tín dụng, số nợ hạn doanh nghiệp quốc doanh tăng lên 2.491 triệu đồng đạt 32.124 triệu đồng chiếm 96,43% tổng nợ hạn Số nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh tăng lên 378 triệu đồng đạt 1.190 triệu đồng chiếm 3,57% tổng nợ hạn Sang năm 2001, số nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh tính đến thời điểm 31/12/2001 34.477 triệu đồng chiếm 100% tổng số nợ hạn Sở giao dịch Như vậy, đến cuối năm 2001 tồn số nợ hạn Sở giao dịch nợ hạn xuất phát từ doanh nghiệp quốc doanh Có thể thấy phần lớn số nợ hạn tồn đọng từ năm trước cộng thêm số phát sinh năm Để khắc phục tình trạng thời gian tới Sở cần có biện pháp tốt việc xử lý khoản nợ hạn tồn đọng, nợ khó địi theo tinh thần thị 3370 ngày 30/11/2001 Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thực bước theo lộ trình xử lý nợ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối với khu vực kinh tế quốc doanh, đến 31/12/2001 không phát sinh nợ hạn Có thể năm 2001 khu vực có phát sinh nợ hạn Sở giao dịch thực thu năm nên đến cuối năm khơng có nợ q hạn Đạt kết Sở thực tốt công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước cho vay nên hầu hết dự án doanh nghiệp quốc doanh có hiệu quả, trả nợ cho ngân hàng Bên cạnh phải kể đến việc thực tốt công tác thu nợ, khiến cho số nợ hạn phát sinh thu hết năm Những kết cho thấy việc mở rộng kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh cần thiết, có rủi ro Sở thực tốt cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro 3.3 Nợ hạn theo khả thu hồi: Việc xem xét nợ hạn theo khả thu hồi giúp xác định mức độ rủi ro khoản nợ hạn Nếu tỷ lệ nợ khó địi tổng dư nợ lớn khả vốn ngân hàng cao Cơ sở để đánh giá khoản nợ khó địi Sở giao dịch xác định sau: - Khoản nợ mà khách hàng cố ý lừa đảo - Các khoản dư nợ vay ảnh hưởng trực tiếp thiên tai, lũ lụt, mùa, dịch bệnh dẫn đến khó khăn khơng trả nợ vay ngân hàng - Dư nợ vay khách hàng có định tuyên bố phá sản, giải thể ngừng hoạt động - Các khoản vay tư nhân, cá thể chết khơng cịn khả trả nợ, khơng cịn người thừa kế theo quy định - Khoản vay không phát huy hiệu đầu tư, kinh doanh thua lỗ triền miên không ngân sách cấp bù lỗ - Các khoản vay mà sau phát mại tài sản không đủ trả nợ, người vay hết tài sản bị tù Tại Sở giao dịch, nợ khó địi bao gồm: - Số nợ vay hạn trả 360 ngày - Các khoản nợ đánh giá khó thu hồi khơng có khả thu hồi Bao gồm số dư nợ khoản vay hạn, hạn có đủ sở để Sở giao dịch đánh giá khó thu hồi khơng có khả thu hồi Tình hình nợ hạn theo khả thu hồi Sở giao dịch năm vừa qua xấu Nợ khó địi ln chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ hạn Bảng 10 cho thấy rõ điều Bảng 10: Tình hình nợ hạn theo khả thu hồi đồng Năm 1999 Chỉ tiêu Dư nợ NQH thông thường 7.818 + Ngắn hạn + TDH TM + TDH theo KHNN + ODA 847 Năm 2000 25,68 6.330 19,00 -19,03 8.619 2,78 1.019 3,06 +20,31 1.558 10,46 500 0 12,44 4.811 1,50 -84,30 0 - 14,44 +27,04 7.061 20,48 +46,77 +19,2 25.85 75,00 -4,17 1.063 3,08 +84,55 26.98 81,00 + Ngắn hạn 0 576 1,73 Tổng cộng +52,89 - 74,32 + ODA 4,52 22.62 + TDH theo KHNN 25,00 +36,16 Nợ khó địi + TDH TM Năm 2001 Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Dư nợ (±) % Dư nợ (%) (±) % (%) (%) 3.184 3.787 Đơn vị: Triệu - - 8.028 26,37 12.712 38,16 +58,35 11.040 32,02 -13,15 14.599 47,95 13.696 41,11 39,90 +0,43 0 0 -6,19 13.755 - 0 30.44 33.31 34.47 100,00 100,00 +9,42 100,00 +3,49 Nợ khó địi/Dư nợ 0,56 0,55 0.5 Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh Kết bảng 10 cho thấy thực trạng ba năm từ 1999 đến 2001, nợ khó địi ln chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng 75%) tổng số nợ hạn Sở giao dịch Phần lớn khoản nợ hạn Sở khó thu hồi khơng có khả thu hồi Điều hầu hết số nợ hạn tín dụng trung dài hạn thương mại trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nước trở thành nợ khó địi Như vậy, ba năm qua, khoản nợ khó địi tồn đọng nhiều năm chưa có giải pháp xử lý cho vay theo kế hoạch Nhà nước Điều mang lại nhiều rủi ro cho Sở giao dịch Trong năm 2000, nợ hạn thông thường Sở giao dịch giảm 1.488 triệu đồng chiếm 19% tổng dư nợ q hạn, nợ khó địi lại tăng lên 4.357 triệu đồng chiếm 81% tổng dư nợ hạn Nguyên nhân vấn đề khoản nợ hạn từ năm 1999, Sở giao dịch chưa thu sang năm 2000 trở thành nợ khó địi Đồng thời, năm 2000 có số khoản nợ hạn phát sinh có dấu hiệu chứng tỏ nợ khó địi Trong số khoản nợ khó địi này, chủ yếu khoản nợ khó địi doanh nghiệp bị giải thể, ngừng hoạt động, dự án hiệu Sang năm 2001, tỷ trọng nợ khó địi chuyển biến theo hướng tích cực Tỷ trọng nợ khó địi giảm xuống 75% tổng dư nợ hạn Điều cho thấy cố gắng lớn Sở giao dịch việc giảm tỷ lệ nợ khó địi phát sinh năm Giảm tỷ lệ nợ khó địi tổng dư nợ hạn tăng lên dấu hiệu đáng mừng cho thấy mức độ rủi ro khoản nợ hạn có giảm So với năm 2000, số nợ hạn giảm số tuyệt đối tỷ trọng Có kết năm 2001, Sở giao dịch trọng công tác thu nợ, tập trung xử lý khoản nợ có vấn đề, nợ khó địi, áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để thu khoản nợ tồn đọng năm cũ chuyển sang Tuy nhiên nợ khó địi tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn, khoản nợ khó địi tín dụng trung dài hạn theo KHNN chưa có giải pháp xử lý dứt điểm Hiện nay, Sở giao dịch phối hợp với doanh nghiệp quan chức để giải khoản nợ tồn đọng công ty chế biến lâm sản Trung Văn, công ty Đất Việt, công ty XNK Thanh niên, làm việc với doanh nghiệp để trả dần khoản nợ khó địi Như vậy, thấy, Sở giao dịch cố gắng dùng nhiều biện pháp để giảm tỷ lệ nợ hạn nói chung tỷ lệ nợ khó địi nói riêng nhằm hạn chế tối đa mức độ rủi ro tín dụng Tuy nhiên, tỷ trọng nợ khó địi tổng dư nợ hạn cao (trên 75%), đồng thời khoản nợ khó địi tín dụng trung - dài hạn chưa có biện pháp xử lý dứt điểm Chính điều mà Ban lãnh đạo cán tín dụng Sở cần quan tâm xem xét để khắc phục năm tới Với tỷ lệ nợ khó địi cao nói lên mức độ rủi ro tiềm ẩn khoản tín dụng, Sở giao dịch gặp nhiều khó khăn việc thu nợ, xử lý khoản nợ khó địi Đối với nợ q hạn thơng thường, biện pháp xử lý, thu hồi thường không khó khăn tỷ lệ thu hồi nợ cao Cịn nợ khó địi cần phải có biện pháp kiên tận thu nhằm làm giảm rủi ro hoạt động tín dụng Đánh giá: 4.1 Những kết đạt được: - Tỷ lệ nợ hạn giảm trì mức thấp (0,66%) tổng dư nợ tăng lên qua năm Có thể nói tỷ lệ nợ hạn lý tưởng Ngân hàng thương mại - Khi Nhà nước có định chuyển dự án tín dụng trung dài hạn theo KHNN sang cho Quỹ đầu tư phụ trách Sở giao dịch có biện pháp tích cực nhằm tăng dư nợ tín dụng trung dài hạn thương mại để bù đắp cho phần tín dụng trung dài hạn theo KHNN bị Mặc dù dư nợ tín dụng trung dài hạn Thương mại tăng nhanh năm 2001 đạt 249,72% số nợ hạn loại tín dụng trì mức thấp chí cịn giảm nhẹ so với năm 2000 - Tích cực thực biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro Trong việc xét duyệt khoản vay, Sở giao dịch trọng cơng tác phân tích tình hình hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu, nâng cao chất lượng thẩm định khoản vay, dự án đầu tư, ý phân tích hiệu yếu tố tác động đến dự án để thấy rủi ro khoản vay - Thực tốt việc kiểm tra tín dụng, phối hợp tốt với kiểm soát nội việc kiểm tra chéo cơng tác tín dụng - Nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp có biện pháp tích cực tháo gỡ doanh nghiệp gặp khó khăn Đồng thời, hợp tác với doanh nghiệp việc xử lý khoản nợ hạn kể cho vay ngắn hạn tạo nguồn thu cho đơn vị để trả nợ - Thực nghiêm túc luật TCTD, quy định, quy chế uỷ quyền quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành - Sở giao dịch thực nghiên cứu, phân tích đánh giá khách hàng từ nhiều kênh thông tin, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá khách hàng nhằm xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp với khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu thời gian thủ tục duyệt vay 4.2 Những mặt hạn chế: Bên cạnh kết đạt năm qua, tồn số mặt mà Sở Giao Dịch cần phải khắc phục là: - Tỷ lệ nợ hạn có giảm chủ yếu tăng dư nợ, số tuyệt đối nợ hạn tăng lên - Tín dụng ngắn hạn tăng trưởng tốt nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro số nợ hạn tăng theo - Nợ khó đòi chiếm phần lớn tổng số nợ hạn Sở giao dịch Điều nói lên mức độ rủi ro khoản tín dụng lớn Những khoản nợ khó địi làm cho nguy vốn ngân hàng cao - Nợ khó địi tập trung chủ yếu vào tín dụng trung - dài hạn thương mại trung dài hạn theo KHNN Đối với tín dụng trung dài hạn thương mại, dư nợ năm 2001 tăng lên nhiều làm cho tỷ lệ nợ hạn giảm nhiên, tồn số nợ q hạn trở thành nợ khó địi Đối với tín dụng trung dài hạn theo KHNN, nợ hạn tăng thêm cộng với dư nợ giảm làm cho tỷ lệ nợ hạn tăng lên cao Về bản, khoản nợ khó địi tồn đọng nhiều năm chưa có giải pháp xử lý để thu hồi khoản nợ tồn đọng nhiều năm, cho vay theo kế hoạch Nhà nước Đây vấn đề khó khăn Sở giao dịch - Nợ hạn tập trung chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh, chiếm tới 95% tổng số nợ hạn Sở - Tỷ trọng cho vay có bảo đảm tài sản cịn chưa phù hợp với mục tiêu tăng tỷ trọng dư nợ khu vực kinh tế quốc doanh Sở giao dịch - Cả nguồn vốn huy động dư nợ tín dụng tập trung số khách hàng lớn dẫn đến hoạt động, giải pháp biện pháp Sở giao dịch bị phụ thuộc ảnh hưởng nhiều định doanh nghiệp - Cơ cấu tài sản Nợ - Có loại tiền cải tiến chưa đạt mức bình quân ngành , tỷ trọng tiền gửi khách hàng thấp chiếm gần 28% tổng số nguồn vốn huy động, tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn so với Ngân hàng địa bàn cao - Tuy chủ động tìm đến khách hàng, cạnh tranh liệt phương pháp, điều kiên tiếp cận chưa phù hợp nên hiệu chưa cao - Thông tin khách hàng Ngân hàng bạn cịn ít, chưa nắm bắt kịp thời nên xử lý công việc lúng túng dẫn đến thời ảnh hưởng đến lợi ích kinh doanh Nguyên nhân: Những mặt hạn chế Sở giao dịch thời gian vừa qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân Việc phân tích để tìm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Sở việc làm quan trọng Từ nguyên nhân giúp lãnh đạo Sở vạch giải pháp hợp lý nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng bảo đảm hiệu kinh doanh 5.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: Trong thời gian vừa qua, hoạt động tín dụng Sở giao dịch chịu ảnh hưởng lớn nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng Những nguyên nhân tác động cách trực tiếp hay gián tiếp đến an tồn khoản tín dụng Môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý hay quản lý vĩ mô Nhà nước có thay đổi có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Sở giao dịch đơi dẫn đến rủi ro 5.1.1 Môi trường tự nhiên: Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, có nhiều thiên tai bão, lũ, lụt lội, hạn hán, dịch bệnh Những thiên tai gây thiệt hại cho ngành sản xuất, dịch vụ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng Thực tế cho thấy, vài năm gần đây, thời tiết Việt Nam giới có nhiều diễn biến phức tạp Những trận lũ lụt miền trung khu vực Đồng sông Cửu Long gây thiệt hại lớn cho ngành sản xuất dịch vụ nước ta Những thiệt hại khiến cho doanh nghiệp trả tiền vay ngân hàng hạn đơi cịn khơng đủ khả trả nợ gây vốn cho ngân hàng 5.1.2 Môi trường kinh tế: Bên cạnh tác động mơi trường tự nhiên mơi trường kinh tế nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro tín dụng Nền kinh tế nước ta chuyển đổi chưa lâu, chế, sách, tảng pháp lý cịn giai đoạn hồn thiện nên khơng có ổn định cao, nhà đầu tư dè dặt, chưa dám mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, đặt biệt đầu tư cho dự án lớn, thời gian dài khiến cho việc mở rộng tín dụng ngân hàng gặp khó khăn Hơn nữa, thời gian gần năm 1999 tình hình kinh doanh doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn, tình trạng thiểu phát kéo dài Các doanh nghiệp nước hạn chế vốn, kỹ thuật, công nghệ lại phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại, hàng nhập lậu nên hầu hết làm ăn thua lỗ, sản xuất cầm chừng, điều mặt làm cho nhu cầu vay vốn ngân hàng giảm sút đồng thời nguyên nhân gây tình trạng nợ hạn cho ngân hàng 5.1.3 Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng khơng thuận lợi, quy định pháp luật liên quan đến tài sản chấp nhiều bất cập Rất nhiều tài sản chấp doanh nghiệp khơng có đăng ký sở hữu, mà lại điều kiện bắt buột tài sản dùng làm tài sản chấp Việc xử lý tài sản chấp có rủi ro xẩy gặp nhiều khó khăn, trở ngại mặt pháp lý 5.2 Nguyên nhân chủ quan: 5.2.1 Từ phía khách hàng: Khả quản lý sử dụng khoản vay doanh nghiệp thấp Điều phần bắt nguồn từ hạn chế vốn khả lập dự án Hạn chế vốn vay kéo theo trình độ trang thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, làm giảm khả cạnh doanh nghiệp thị trường Trình độ lập dự án thấp nên nhiều dự án ban đầu lập tưởng khả thi khơng lường hết khó khăn phát sinh q trình thực nên thất bại dẫn đến thua lỗ không trả nợ Ngay trang thiết bị, công nghệ đại, dự án khả thi lực quản lý làm cho việc thực dự án không đạt kết dự tính ngun nhân rủi ro Mặt khác, việc làm ăn hiệu số doanh nghiệp quốc doanh có vay vốn Sở giao dịch nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng Nợ hạn kéo dài năm qua năm khác hoạt động kinh doanh nên trả nợ cho Sở giao dịch số nợ hạn trở thành nợ khó địi Với trường hợp Sở giao dịch cho vay theo kế hoạch Nhà nước việc xử lý khoản nợ khó địi đạo trực tiếp Chính phủ với biện pháp giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ 5.2.2 Từ phía ngân hàng: Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ phía Sở giao dịch nguyên nhân chủ yếu, thường không nhiều - Cơng nghệ Ngân hàng quy trình nghiệp vụ lẫn trang thiết bị công nghệ, yếu tố định khả cạnh tranh, yếu, chưa thực trước bước chưa tương xứng với Ngân hàng có quy mơ hoạt động lớn Sở Giao Dịch, thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành chưa đầy đủ, tức thời, mang tính thủ cơng - Cán Sở Giao Dịch đa số cán trẻ, có trình độ song cịn thiếu kinh nghiệm nên chưa thích ứng với chế thị trường, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cập nhật thơng tin, khả phân tích, tổng hợp cịn hạn chế, đặc biệt số cán có trình độ tổng hợp, biết tổng quát hoạt động Ngân hàng chưa nhiều ... Việt nam việc thành lập Sở giao dịch NHĐT &PT Việt nam Theo đề nghị trưởng phịng tổ chức hành Sở giao dịch NHĐT &PT Việt nam Trong th? ?i gian này, Sở giao dịch NHĐT &PT Việt nam đơn vị phụ thuộc thực. .. hoạt động tín dụng r? ?i ro tín dụng Sở giao dịch: Một số quy định chung hoạt động tín dụng: Sở Giao Dịch I H? ?i sở thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nên hoạt động cho vay Sở áp dụng theo văn... ngân hàng n? ?i chung Sở giao dịch n? ?i riêng, góp phần tăng tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế quốc doanh Sở Thực trạng r? ?i ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Qua phân

Ngày đăng: 08/10/2013, 17:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w