1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện long phú

70 364 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Do đó, ngày 4 tháng 10 năm 2002 ; Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngânhàng Chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèotrước đây để t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUÂN VĂN TỐT NGHIÊP

• •

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI

RO TÍN DỤNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH

Giáo viên hướns dẫn: Sinh viên thưc hiên:

Cần Thơ - 2010

íìỵmìi-^ÍUưẫlLXllảũ Vinh Ị ^ỵĩHi-HQầnc-Quầ-NM

Luận văn tốt nghiệp

Luận văn của em được hoàn thành đúng thời hạn là nhờ sự giúp đỡ của thầy

cô thuộc khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Các thầy cô đã truyền đạt nhữngkiến thức chuyên ngành cho em để em có thể vận dụng vào đề tài của mình Đặcbiệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Nguyễn Xuân Vinh đã tận tìnhhướng dẫn em thực hiện đề tài này

Em chân thành biết ơn Ban giám đốc PGD NHCSXH huyện Long Phú và cácanh chị trong Ngân hàng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tạiNgân hàng

Cuối cùng, em chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ và giađình đã ủng hộ và động viên em cả về vật chất lẫn tinh thần để em yên tâm học

tập trong suốt 4 năm tại trường Đại học càn Thơ.

Hoàng Quế Nhi

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 2 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

oOo Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thục, không có sụ trùng lặp ở các đề tài truớc đây,không có sự sao chép ở các đề tài tuơng tụ Nếu có vi phạm tôi sẽ chấp nhận mọi

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

0O0

cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp

0O0

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Giáo viên phản biện

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 6 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 6

MỤC LỤC

Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 L

Í DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 M ỤC TIÊU NGHIÊN cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 P HẠM VI NGHIÊN cứu 2

1.3.1 về không gian 2

1.3.2 về thời gian 2

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 2

1.4 L ược KHẢO TÀI LIỆU 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4

2.1.1 Một số vấn đề về tín dụng 4

2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng 4

2.1.1.2

Khái niệm về lãi suất cho vay 4

2.1.1.3 Khái niệm dư nợ 5

2.1.1.4

Khái niệm nợ quá hạn 5

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp

2.1.4 NHCSXH và một số quy định về túi dụng 10

2.2 PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VÈ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HÔI HUYÊN LONG PHÚ • • 3.1 VÀ I NÉT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 15

3.1.1 Lịc h sử hình thành và phát triển của NHCSXH Việt Nam 15

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện Long Phú 16 3.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Long Phú 16

3.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện Long Phú 17

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của NHCSXH 18

3.1.4 Cơ cấu tổ chức của PGD NHCSXH huyện Long Phú 19

3.1.4.1 Bộ máy tổ chức củaPGD NHCSXH huyện Long Phú 19

3.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại PGD NHCSXH huyện Long Phú 20

3.1.5 Quy trình thủ tục xét duyệt cho từng chương trình 21

3.1.5.1 Lãi suất cho vay 21

3.1.5.2 Quy định cho vay hộ nghèo 21

3.1.5.3 Quy định cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài 24

3.1.5.4 Quy định cho vay giải quyết việc làm 25

3.1.5.5 Qu y định cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 27

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 8 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 8

3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PHÒNG GIAO DỊCH

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LONG PHỦ QUA 03 NĂM

ân tích tình hình sử dụng vốn 384.1.2.1 Ph

ân tích doanh số cho vay 384.1.2.2 Ph

ân tích doanh số thu nợ 444.1.2.3 Ph

ân tích tình hình dư nợ 484.1.2.4 Nợ quá hạn 524.2 ĐÁ

NH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 564.2.1 Hệ số thu nợ 564.2.2 Vòng quay vốn tín dụng 564.2.3 Th

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

4.3.1 Thuận lợi 604.3.2 Khó khăn 61

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LONG PHÚ

5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 635.1.1 Những tồn tại 635.1.2 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên 645.2 GI

ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 645.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng 645.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 66

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN 696.2 KIẾN NGHỊ 706.2.1 Đối với PGD NHCSXH huyện 70

DANH MUC BIỂU BẢNG

Trang

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 10 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 10

Bảng 2.1 Dân số và lao động huyện Long Phú 14

Bảng 2.2 Hộ nghèo và hộ cận nghèo huyện Long Phú 17

Bảng 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua các năm 2007- 2009 30

Bảng 4.4 Tình hình nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua các năm 2007-2009 35

Bảng 4.5 Doanh số cho vay theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua 03 năm 2007-2009 39

Bảng 4.6 Doanh số thu nợ theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua 03 năm 2007- 2009 45

Bảng 4.7 Dư nợ theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua 03 năm 2007- 2009 49

Bảng 4.8 Nợ quá hạn theo chương trình tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long Phú qua 03 năm 2007- 2009 54

Bảng 4.9 Hệ số thu nợ của PGD qua 03 năm 56

Bảng 4.10 Vòng quay vốn tín dụng của PGD qua 03 năm 56

Bảng 4.11 Thời gian thu hồi nợ của PGD qua 03 năm 57

Bảng 4.12 Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động 58

Bảng 4.13 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn 58

Bảng 4.14 Rủi ro tín dụng 59

DANH MỤC HÌNH Trang Sơ đồ 3.1 Tổ chức điều hành tại PGD NHCSXH huyện Long Phú 19

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp

Sơ đồ 3.2 Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 23Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD NHCSXH huyện Long Phú

qua 03 năm 2007- 2009 31Biểu đồ 4.2 Cơ cấu nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú năm 2007

36Biểu đồ 4.3 Cơ cấu nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú năm 2008

36Biểu đồ 4.4 Cơ cấu nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Long Phú năm

DANH MỤC VIẾT TẮT

NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội

PGD: Phòng giao dịch

UBND: Uỷ ban nhân dân

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 12 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 12

CBCNV: Cán bộ công nhân viên

TW: Trung ương

CWPD: Chương trình Rừng ngập mặn

ĐV: Đảng viên

ĐBDTTS ĐSKK: Đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn

NS & VSMT: Nước sạch và vệ sinh môi trường

DTTS ĐBKK: Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

HSSV: Học sinh sinh viên

HCKK: Hoàn cảnh khó khăn

HSXKD VKK: sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

KH- NV: Kế hoạch- Nghiệp vụ

HĐQT: Hội Đồng Quản Trị

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnhvực Tuy nhiên còn phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Và một trongnhững thách thức đó là sự phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu sắc trêndiện rộng Bên cạnh đó, Việt Nam với 80% lao động hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp với kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, ruộng đất manh mún, năng suấtthấp và một bộ phận dân cư còn sống ở mức nghèo đói nhất là ở các vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các đối tượng này rất khó tiếp cận vớivốn tín dụng tại các ngân hàng thương mại vì họ không có các điều kiện về tàisản bảo đảm nợ vay và chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất Do đó,mục tiêu xóa đói giảm nghèo luôn được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhànước không những cho phát triển kinh tế mà còn là mục tiêu chính trị xã hộimang tính chiến lược lâu dài và được đặt thành chương trình quốc gia Xuất phát

từ những yêu cầu đòi hỏi trên, Đảng và Nhà nước ta thấy được tín dụng Ngânhàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triểnkinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam Do đó, ngày 4 tháng 10 năm

2002 ; Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngânhàng Chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèotrước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sáchkhác Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận màđược Nhà nước cung cấp vốn và đảm bảo khả năng thanh toán Kênh tín dụngchính sách của Ngân hàng chính sách xã hội tạo điều kiện cho người nghèo vàcác đối tượng chính sách tiếp cận với các dịch vụ tín dụng, có sức mạnh như nộtcông cụ đòn bẩy kinh tế, kích thích người nghèo và các đối tượng chính sáchkhác vươn lên, tự biết tính toán làm ăn tạo thu nhập, thực hiện xóa đói giảmnghèo một cách bền vững Từ tình hình thực tế trên và qua tìm hiểu, nhận thấytầm quan trọng và cần thiết về sự hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội làcông cụ hữu hiệu trong công tác xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm nên

em chọn đề tài ‘Thân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Long Phú” Với mong muốn GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 14 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 14

thông qua thực tế tình hình hoạt động tín dụng cũng như các rủi ro gặp phải trong

quá trình hoạt động từ đó đề ra giải pháp giúp PGD NHCSXH hoạt động có hiệuquả hơn và góp phần nâng cao chất lượng đời sống của đồng bào có hoàn cảnhkhó khăn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đang phân hoá một cách sâu sắc trong

xã hội Và đó cũng chính là tiền đề để phát triển một xã hội mới, xã hội côngbằng, dân chủ và văn minh

1.2 MUC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đề tài phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Phòng giaodịch ngân hàng Chính sách huyện Long Phú và đề ra giải pháp nhằm nâng caohiệu quả hoạt động của ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quảhoạt động tín dụng của PGD NHCSXH thông qua các chỉ số về kết quả hoạtđộng tín dụng và các chương trình tín dụng

- Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng của PGD NHCSXH

- Đề ra những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng và hạn chế rủi ro tín dụng của PGD NHCSXH huyện Long Phú

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Sau đây là một số đề tài có liên quan đến vấn đề em nghiên cứu đã đuợc

thực hiện tại PGD NHCSXH huyện Long Phú:

- Vương Thị Thúy Hồng (2006) Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu quảtín dụng và rủi ro tín dụng của chi nhánh NHNN&PTNT Kiên Giang”

- Nguyễn Thị Mộng Trinh (2010) Chuyên đề tốt nghiệp ‘Thân tích tình

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 16 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 16

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Tín dụng ngân hàng: tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngânhàng với các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng

ra huy động vốn bằng tiền và cho vay đối với các đối tượng nói trên Trong mốiquan hệ này thì ngân hàng là người trung gian: vừa là người đi vay, vừa là ngườicho vay

Tín dụng chính sách: hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH thựchiện theo nguyên lý chung của tín dụng thông thường Hoạt động tín dụng chínhsách là một nghiệp vụ quan trọng, quyết định đến vai trò của NHCSXH trongchiến lược phát triển kinh tế- xã hội; xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho ngườilao động của Đảng và Chính phủ Đối tượng thụ hưởng nguồn vốn tín dụng chínhsách của NHCSXH là những hộ nghèo, hộ chính sách, bà con sinh sống ở cácvùng, miền đặc biệt khó khăn, các xã vùng sâu, vùng xa

2.1.1.2 Khái niệm lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kỳ vọngsinh lời của ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn Do đólãi suất cho vay phải được giám sát chặt chẽ để đảm bảo bù đủ loại chi phí nhưchi phí vốn, chi phí rủi ro tín dụng và khoản sinh lời càn thiết để hoạt động củangân hàng có lãi và tăng trưởng

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp

Trong đó:

Chi phí vốn cho vay = chi phí huy động vốn + chi phí dự phòng rủi ro tíndụng + chi phí thanh khoản + chi phí hoạt động

Có hai loại lãi suất cho vay:

- Lãi suất cho vay trong hạn: tùy vào chuông trình tín dụng mà NHCSXH

áp dụng mức lãi suất cho vay phù hợp với từng chuơng trình và đối tuợng vayvốn, nhung thông thuờng lãi suất cho vay của NHCSXH luôn thấp hơn lãi suấtcho vay của các Ngân hàng thuomg mại

- Lãi suất cho vay quá hạn: là lãi suất cao hơn lãi suất cho vay trong hạn,đối với NHCSXH thì bằng 130% lãi suất cho vay trong hạn

2.1.13 Khái niệm dư nợ

- Dư nợ: Dư nợ được hiểu là số tiền mà khách hàng còn thiếu của ngânhàng, bao gồm nợ trong hạn, nợ gia hạn điều chỉnh và nợ quá hạn trong một thờiđiểm nhất định

- Dư nợ bình quân: là số tiền mà ngân hàng cho vay trung bình trong kỳ

Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm

Dư nợ bình quân =

-2 2.1.1.4 Khái niệm nợ quá hạn

Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc vàlãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh

kỳ hạn với nguyên nhân hợp lý Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ,điều này chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị giảm

Nợ quá hạn bao gồm các khoản nợ thuộc các nhóm sau:

- Nhóm 2: Nợ càn chú ý:

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 18 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 18

- Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày

- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180

ngày

- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn:

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

+ Các khoản nợ khoanh chờ xử lý

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày

2.I.I.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của NHCSXH

Hiệu quả hoạt động của NHCSXH trong mối quan hệ với chính sách xoáđói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm đang là bài toán ở tầm vĩ mô Mặc dùNHCSXH nên tiếp tục mở rộng quy mô hơn nữa để giúp đỡ, phục vụ ngườinghèo, từng bước nâng cao chất lượng đời sống của người dân, tuy nhiên việc

mở rộng quy mô trong giới hạn nào để vừa hoàn thành tốt vai trò là một Ngânhàng của ngưòi nghèo, hoạt động tất cả vì lợi ích của người nghèo mà vừa đảmbảo hiệu quả hoạt động của Ngân hàng là một vấn đề hết sức nan giải Vì vậy bêncạnh việc mở rộng quy mô NHCSXH cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắccủa một “ngân hàng”, đó là điều kiện cơ bản để NHCSXH phát triển bền vững

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp

chính chính sách thoát được đói nghèo và tiết kiệm chi ngân sách trên một đồng

dư nợ Vì vậy, xác định đối tượng nghèo có khả năng trả gốc và một phần lãi làđiều cốt lõi để đảm bảo hiệu quả hoạt động của NHCSXH Do đó đòi hỏiNHCSXH phải thẩm định trước dự án của người vay và hướng dẫn, tư vấn cho

họ cách sử dụng vốn có hiệu quả

2.I.I.6 Ý nghĩa sự ra đòi của NHCSXH

NHCSXH ra đời tạo cơ hội cho người nghèo và các đối tượng chính sáchkhác bước đầu có thể tiếp cận với dịch vụ tín dụng Nhà nước; đồng thời có thểtập trung các nguồn vốn tín dụng có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước vào mộtđầu mối, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi hệ thống Ngân hàng thương mại để phù họpvới tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

NHCSXH ra đời đã góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nôngthôn, là một công cụ kinh tế thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường đến với những đối tượng dễ bị tổn thương và là một trongnhững công cụ đòn bẩy kinh tế kích thích người nghèo và các đối tượng chính sách

xã hội khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, tự vươn lên khẳng định

vị thế của mình trong xã hội, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh

Phương thức quản lý của NHCSXH còn tạo điều kiện tiên quyết về tổ chứcthực hiện lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với chương trình tín dụng,chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, khuyến ngư; tạo điều kiệncho chính quyền, ngân hàng, các đoàn thể chính trị - xã hội có thể thường xuyêntiếp cận với nhân dân

2.1.2 Rủi ro tín dụng

2.I.2.I Khái niêm

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thựchiện được các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro tín

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 20 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 20

Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể Ngân hàng không dự kiến làkhoản cho vay đó sẽ bị tổn thất, những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro.

Vì vậy, trong quản lý Ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tíndụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động Khi tổn thất dướimức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là thành công trong quản lí của Ngân hàng

Rủi ro trong công tác túi dụng NHCSXH dễ xảy ra và ở mức độ lớn nhấttrong các hoạt động túi dụng Ngân hàng vì NHCSXH cho vay nhưng không đòihỏi người vay cầm cố hay thế chấp tài sản Vì vậy, rủi ro trong công tác tín dụngchính sách là không thể tránh khỏi, là khách quan, luôn đồng hành trong hoạtđộng tín dụng chính sách Rủi ro trong công tác tín dụng chính sách có thể đềphòng và hạn chế, chứ không thể loại trừ

2.I.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro trong công tác tín dụng NHCSXH

nhưng chủ yếu tập trung ở 5 nhóm chính:

* Những nguyên nhân bất khả kháng:

- Những nguyên nhân tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanhtoán cho Ngân hàng; như thiên tai, dịch bệnh, hoặc những thay đổi vượt quá tàmkiểm soát của người vay lẫn người cho vay

- Giá cả các mặt hàng luôn biến động, thị trường tiêu thụ thiếu tính chủđộng, mối quan hệ giữa người nghèo vay vốn để sản xuất và môi trường tiêu thụsản phẩm không ổn định, thiếu các trung tâm giao dịch mua bán, trợ giúp ngườinghèo

- Thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, công tác khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ngư chưa sâu rộng ở nông thôn

* Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay:

- Đối tượng thụ hưởng nguồn vốn túi dụng chính sách là hộ nghèo, hộ chính

Trang 21

Y V V /

Doanh

Luận văn tốt nghiệp

- Tổ TK&VV hoạt động kém; không sinh hoạt tổ theo định kỳ, bình xét chovay không công khai, dân chủ, thành viên trong tổ không có tinh thần tương trợ,

không giúp đỡ nhau

- Các thành viên trong Tổ TK&VV chưa kiên quyết trong việc bình xét chovay tại tổ, chưa giám sát việc sử dụng vốn vay, chưa tạo ra sức ép của tổ đối với

cá biệt hộ vay vốn có nợ quá hạn

* Nguyên nhân về vai trò quản lý, điều hành của các đơn vị nhận uỷ thác:

- Các cấp hội nhận uỷ thác cho vay (Hội Nông dân, Phụ nữ, Đoàn Thanhniên), không có sự kiểm tra, kiểm soát và tranh thủ sự chỉ đạo của cấp uỷ, Chính

quyền địa phương để chỉ đạo hoạt động của Tổ TK&VV, nguồn vốn tín dụng

chính sách phát huy hiệu quả kém

* Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:

- Chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng kém, không đủ trình độ để đánhgiá khách hàng, đánh giá không đúng thực lực và khả năng của khách hàng trong

lĩnh vực mà họ sản xuất, kinh doanh, không am hiểu khách hàng, không có khả

- Hệ số thu nợ

Doanh số thu nợ

Hê số thu nơ (%) = ~ , X ,Chỉ số này phản ánh khả năng thu nợ hay thiện chí trả nợ của khách hàng ,

chỉ tiêu này cho biết số tiền mà Ngân hàng thu được trong một kỳ nhất định trên

một đồng doanh số cho vay, chỉ số này càng lớn thì thể hiện khả năng thu hồi nợ

của ngân hàng tốt và ngược lại.- Vòng quay vốn tín dựng Doanh số thu n?

Vòng quay vốn tín dụng = Do nợ ttai, quto

Chỉ số này thể hiện khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng trong một kỳ nhấtđịnh, số vòng quay này càng lớn thì cho thấy khả năng thu hồi vốn của Ngân

hàng càng nhanh Do NHCSXH hoạt động với nguyên tắc phi lợi nhuận nên

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 22 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 22

vòng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu quan trọng để đo lường hiệu quả hoạt động

Thể hiện chất lượng các khoản cho vay, chỉ số này càng thấp thì càng tốt

cho ngân hàng và ngược lại

Dư nợ bình quânDoanh số thu nợ /360Đây là chỉ số thể hiện thời gian thu hồi nợ của ngân hàng trong một năm,

2.1.4 NHCSXH và một số quy định về tín dụng

NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu xoá đói

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp

NHCSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nuớc,được Nhà nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và cáckhoản phải nộp ngân sách Nhà nước

NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:

- Huy động vốn

- Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành chochương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chương trình khác

- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địaphương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chươngtrình dự án

NHCSXH là ngân hàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vựcxoá đói giảm nghèo, có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại:

- Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận

- Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặpkhó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từ các Ngânhàng thương mại, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn (theoquyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ)

- Lãi suất cho vay ưu đãi cho từng chương trình theo chỉ định của Chính

phủ

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 24 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 24

* Thủ tục vay vốn

Thủ tục vay vốn rất đơn giản người vay chỉ cần viết Giấy đề nghị vay vốntheo mẫu in sẵn do NHCSXH phát hành Trường họp người nghèo vay vốn theochương trình cho vay đối với người nghèo, người vay vốn theo chương trìnhNS&VSMT nông thôn, người vay có hoàn cảnh khó khăn vay vốn chi phí họctập cho sinh viên thì người vay phải gia nhập Tổ tiết kiệm và vay vốn tại nơi cưtrú do các tổ chúc chính trị - xã hội thành lập

NHCSXH thực hiện phương thức tiếp cận gàn nhất đối với người vay bằngcách đặt điểm giao dịch tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã

Việc trả lãi có thể trả theo tháng hoặc quý tuỳ theo sự thoả thuận của Ngânhàng với người vay Ngân hàng không tính lãi chưa trả để nhập vào gốc Nếu lãichưa thu được kì trước thì chuyển sang thu vào kỳ kế tiếp

* Điều kiện vay vốn

Đối với hộ gia đình vay vốn NHCSXH không phải thế chấp, cầm cố( trừ hộgia đình vay vốn dự án phát triển lâm nghiệp với mức vốn vay trên 20 triệuđồng)

Người vay được tự quyền quyết địmh sử dụng vốn vay vào lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh dịch vụ mà pháp luật không cấm, phù họp khả năng, điều kiện

và trình độ sản xuất, kinh doanh của từng đối tượng vay nhằm tạo sự chủ độngtrong việc sử dụng vốn vào mục đích tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống

* Thòi hạn cho vay

Thời hạn cho vay theo chu kì sản xuất của cây trồng, vật nuôi và kì luânchuyển của từng đối tượng đầu tư NHCSXH dành phần lớn nguồn vốn để đầu tưtrung hạn (đến 60 tháng) và dài hạn (trên 60 tháng)

Người nghèo được vay vốn nhiều lần cho đến khi thoát khỏi đói nghèo theochuẩn nghèo do Nhà nước công bố từng thời kỳ

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp

NHCSXH áp dụng cùng mức lãi suất cho tất cả các loại vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn

Kể từ ngày 01/01/2006, lãi suất cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượngchính sách khác là 0,65%/tháng Trong đó có một số đối tượng chính sách đượcvay với lãi suất thấp hom, gồm:

+ Người nghèo ở vùng III và các xã đặc biệt khó khăn là 0,6%/tháng

+ Người vay vốn là người tàn tật vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm là0,5%/tháng

+ Cho vay nhà ở các hộ dân vùng ngập lũ thuộc khu vực đồng bằng sôngCửu Long là 0,25%/tháng

Ngoài trả lãi tiền vay, người vay không phải trả thêm bất kì một khoảngphí nào khác

Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay

* Cơ chế xử lí nợ rủi ro

Nhà nước có chính sách xử lí nợ bị rủi ro để hỗ trợ hộ nghèo và đối tượngchính sách vay vốn NHCSXH gặp rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch hoạ,dịch bệnh gây thiệt hại đến vốn và tài sản của người vay Những trường hợp rủi

ro này dù xảy ra trên diện rộng hay diện hẹp, dù khoản vay đến hạn hay chưa đếnhạn hoặc quá hạn đều được NHCSXH xem xét xử lí tuỳ theo mức độ thiệt hại

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được sử dụng là nguồn số liệu thứ cấp sẵn có tại PGD NHCSXHhuyện Long Phú Đó là loại số liệu mà ngân hàng dùng để báo cáo nội bộ trong

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 26 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 26

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối lẫn tương đối dùng để phân tích tốc độphát triển của các chỉ tiêu nghiên cứu

+ Phương pháp so sánh số tương đối: Phương pháp số tương đối là tỷ lệphần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độhoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lêntốc độ tăng trưởng

+ Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Phương pháp số tuyệt đối là hiệu sốcủa hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở Ví dụ so sánh giữa kếtquả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước

- Phương pháp dùng các tỉ số tài chính để đánh giá tình hình hoạt động tíndụng của Ngân hàng

Từ các phương pháp trên chúng ta đưa ra các nhân xét, đánh giá thông qua

sự biến động của năm sau so với năm trước Thông qua thực trạng đã phân tích

Trang 27

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

- Tên gọi trong giao dịch :Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

- Tên gọi trong quan hệ quốc tế : Vietnam Bank for Social Policies

tự vươn lên cải thiện đời sống, hoà nhập cộng đồng nhằm thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia về hỗ trợ XĐGN

NHCSXH chính thức đi vào hoạt động từ ngày 11/03/2003 Đen nayNHCSXH đã nhanh chóng triển khai mô hình tổ chức mạng lưới Mô hình tổchức của NHCSXH là mô hình ngân hàng đặc thù gồm: HĐQT tại TW, 64 Ban

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 28 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Luận văn tốt nghiệp

kì và trực tiếp giám sát, kiểm tra việc thực hiện kênh tín dụng chính sách này

Với bộ máy điều hành hoạt động của NHCSXH từ cấp TW, tỉnh, thành phố, cấpquận, huyện được xác định với một khối lượng biên chế họp lí, áp dụng phươngthức giải ngân thông qua dịch vụ uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xãhội Việc giải ngân cho các đối tượng chính sách được tiến hành tại xã, phườngthông qua sự hoạt động của Tổ TK&VV

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của PGD Ngân hàng CSXH huyện

Long Phú 3.I.2.I Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Long Phú

Long Phú là một huyện ven biển của tỉnh Sóc Trăng gồm có 14 xã, 1 thịtrấn với 84 ấp, diện tích tự nhiên khoảng 45.314 ha, đất nông nghiệp và đấtchuyên dùng 40.361 ha chiếm 89% Dân số trong huyện có 187.366 người, trong

đó 119.873 người trong độ tuổi lao động phàn lớn hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, thu nhập thấp nên đời sống người dân rất bấp bênh

Bảng 2.1: DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG HUYỆN LONG PHÚ

rõ nét, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, sản xuất nông nghiệp ổn định vàphát triển, cơ cấu sản xuất tiểu thủ công nghiệp được mở rộng, cơ sở hạ tầng

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 29 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Luận văn tốt nghiệp

được xây dựng như: thuỷ lợi, giao thông, điện, nước, nhà chợ, trường học, trạm

xá và nhà tình nghĩa, nhà tình thương Kết quả là tình hình kinh tế xã hội huyệntiếp tục phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 13,43%, tỷ lệtăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 11%.Bảng 2.2: SỐ Hộ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO CỦA HUYỆN LONG PHÚ

ĐVT: Hô

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Long Phú năm 2009)

Huyện Long Phú là huyện nghèo với đông đồng bào dân tộc Khmer sinhsống Theo số liệu thống kê năm 2008 của huyện, đồng bào dân tộc khmer chiếm33,17% dân số của toàn huyện Trong tổng số 8.443 hộ nghèo của huyện có đến2.395 hộ Khmer nghèo, chiếm 28,37% tổng số hộ nghèo của huyện Từ thực tếtrên, trong các năm qua Chính quyền địa phương luôn quan tâm đến công tác xóađói giảm nghèo cũng như giải quyết việc làm, mở rộng ngành nghề cho người laođộng, đặc biệt là bà con dân tộc thiểu số nhằm từng bước cải thiện đời sống củangười dân trong huyện, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững

3.I.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của PGD NHCSXH huyện

Long Phú

Phòng giao dịch NHCSXH huyện Long Phú được thành lập theo quyếtđịnh số: 570/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH ViệtNam PGD NHCSXH huyện là một trong 9 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánhNHCSXH tỉnh Sóc Trăng

PGD NHCSXH huyện Long Phú chính thức đi vào hoạt động từ ngày01/06/2003 Đến nay PGD có 15 điểm giao dịch cố định tại xã và quản lí 315 tổTK&VV trên địa bàn huyện Với phương châm xã hội hoá hoạt động tín dụng ưu

GYHD: Nguyễn Xuân Vinh 30 SYTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 28

đã thực hiện tốt các hoạt động tín dụng trên địa bàn Công tác thực hiện giao dịch

tại xã được thực hiện đúng theo qui định, được các cấp uỷ, chính quyền địaphương nhiệt tình ủng hộ, nhân dân phấn khởi đón nhận Việc giao dịch tại xã đãthể hiện tính công khai, dân chủ, minh bạch của hoạt động tín dụng NHCSXH;góp phần quản lí tốt nguồn vốn tín dụng hạn chế rủi ro, tiết kiệm thời gian, chiphí đi lại cho các hộ vay vốn

Mặc dù còn khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị qua những năm đầuthành lập nhưng nhờ sự quan tâm của NHCSXH tỉnh Sóc Trăng, huyện uỷ-HĐND- UBND huyện Long Phú trong chỉ đạo thực hiện và cùng với sự phối họpnhịp nhàng với các cơ quan ban ngành, đoàn thể huyện và cùng với sự nổ lực,quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên PGD NHCSXH huyện Long Phú đãphấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợichương trình mục tiêu XĐGN và giải quyết việc làm trên địa bàn huyện nhà

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của NHCSXH

Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức vàtầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tổ chức huy động tiếtkiệm trong cộng đồng người nghèo

Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và cácgiấy tờ có giá khác; vay các tổ chức chính trị, tín dụng trong và ngoài nước ;vaytiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay ngân hàng Nhà nước

Được nhận các nguồn vốn đóng góp tụ nguyện không có lãi hoặc khônghoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng vàcác tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp

hàng Nhà nước, cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất,

kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội

Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cánhân trong nước, ngoài nước theo họp đồng uỷ thác

3.1.4 Cơ cấu tổ chức của PGD NHCSXH huyện Long Phú

3.I.4.I Bộ máy tổ chức Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội

huyện Long Phú

Hiện nay PGD NHCSXH huyện Long Phú có 10 cán bộ công nhân viên

chức Cơ cấu như sau:

Trang 30

thường Lãi suât hô

1 Hộ nghèo 7,80%/năm 3,84%/năBằng 130% lãi suất cho vay

2

Giải quyết việc làm 7,80%/năm 3,84%/năBằng 130% lãi suất cho vay

3

Xuất khẩu lao động 7,80%/năm 3,84%/năBằng 130% lãi suất cho vay

4HSSV có HCKK 6%/năm 2,04%/năBằng 130% lãi suất cho vay

5 NS&VSMTNT 10,80%/nă 6,84%/năBằng 130% lãi suất cho vay

6 Hộ SXKDVKK 10,80%/nă 6,84%/năBằng 130% lãi suất cho vay

8

9Hộ nghèo về nhà ở 3%/năm 0%/nămBằng 130% lãi suất cho vay

1Đảng viên nghèo 7,80%/năm 3,84%/năBằng 130% lãi suất cho vay

3.I.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tại PGD NHCSXH huyện Long Phú

Giám đốc

- Giám đốc có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng

- Hướng dẫn giám sát việc thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ trongphạm vi hoạt động mà Ngân hàng cấp trên giao

- Thực hiện kí duyệt các hợp đồng tín dụng

Phó Giám đốc

- Phó Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban được uỷ nhiệm

- Giám sát tình hình hoạt động của cán bộ trực thuộc, đôn đốc thực hiệnđúng các quy tắc đề ra

Tổ kế toán ngân quỹ 3.1.5 Quy trình thủ tục xét duyệt cho từng chương trình 3.I.5.I Lãi suất cho vay

Trang 31

3.I.5.II Quy định cho vay hộ nghèo

3.I.5.III Điều kiện để được vay vốn

3.I.5.IV Hộ nghèo phải có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạntại địa phương nơi cho vay

3.I.5.V Có tên trong dang sách hộ nghèo tại xã, phường, thị trấn theo chuẩnnghèo do Thủ tướng Chính phủ công bố từng thời kỳ

3.I.5.VI Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản, được miễn lệ phí làmthủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên Tổ TK&VV có xác nhận của UBND

xã, phường, thị trấn

3.I.5.VII Thời hạn cho vay

3.I.5.VIII Cho vay ngắn hạn: Cho vay đến 12 tháng (1 năm)

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 34 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Luận văn tốt nghiệp

* Mức cho vay

Mức cho vay được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn, vốn tự có vàkhả năng hoàn trả nợ của hộ vay Mức cho vay tối đa đối với một hộ do Hộiđồng quản trị NHCSXH quyết định và công bố từng thời kỳ Cụ thể là:

Cho vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ: tối đa không quá 30triệu đồng

Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về: Nhà ở, nước sạch,điện thắp sáng và chi phí học tập

* Lãi suất cho vay

- Áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi do Thủ tướng Chính phủ quyết địnhtừng thời kỳ Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất trong hạn

* Quy trình thủ tục vay vốn

Đối với hộ nghèo

- Tự nguyện gia nhập Tổ TK&VV

- Hộ nghèo viết giấy đề nghị thanh toán gửi Tổ trưởng Tổ TK&VV

- Khi giao dịch với ngân hàng, chủ hộ hoặc người thừa kế họp pháp được

ủy quyền phải có chứng minh nhân dân, nếu không có chứng minh nhân dân thìphải có ảnh dán trên sổ vay vốn để nhận tiền vay

ĐỐivớiTỖTK&VV

- Nhận giấy đề nghị vay vốn của hộ nghèo

- Tổ chức họp Tổ để bình xét những hộ nghèo có đủ điều kiện để đượcvay vốn, lập thành danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn kèm giấy đề nghị vayvốn của hộ nghèo trình UBND xã, phường, thị trấn; được Ban Xóa đói giảmnghèo xác nhận thuộc diện nghèo; cư trú hợp pháp tại địa phưomg và được

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 35 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 32

Những hộ nghèo không được vay vốn

Những hộ không còn sức lao động, những hộ độc thân đang trong thờigian thi hành án hoặc những hộ nghèo được chính quyền địa phương xác nhậnloại ra khỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, lườibiếng không chịu lao động Những hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội như:già cả neo đơn, tàn tật, thiếu ăn do ngân sách Nhà nước trợ cấp

Sơ đồ 3.2 QUY TRÌNH THỦ TỤC XÉT DUYỆT CHO VAY Hộ NGHÈO

Chú thích:

1 Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV

2 Tổ TK&VV bình xét hộ nghèo được vay và gửi danh sách hộ nghèo đề nghị

vay vốn lên Ban Xoá đói giảm nghèo và UBND xã

3 Ban Xoá đói giảm nghèo xã, UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên

ngân hàng

4 Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân,

địa điểm giải ngân cho UBND xã

5 UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến tổ chức chính trị

-xã hội

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp

3.I.5.2 Quy định cho đối tượng chính sách đi lao động có thòi hạn ở nước ngoài

* Điều kiện vay vốn

Để được vay vốn tại NHCSXH, người vay phải có đủ các điều kiện sau:

- Cư trú họp pháp tại địa phương và có xác nhận của UBND cấp xã vềviệc người vay thuộc đối tượng chính sách

- Người vay phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự

và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật

- Được tuyển dụng chính thức nhận đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

- Người lao động hoặc hộ gia đình người đi lao động là thành viên phụthuộc không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHCSXH

* Mức vốn cho vay

Mức cho vay tối đa là 100% chi phí họp lí mà người lao động phải trảnhưng không quá 20 triệu đồng đối với một đối tượng chính sách đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài

* Thời hạn cho vay

Việc xác định thời hạn cho vay được căn cứ vào: thời hạn đi lao động ởnước ngoài theo họp đồng tuyển dụng và khả năng trả nợ của người vay nhưngtối đa không quá thời hạn đi lao động ở nước ngoài theo họp đồng lao động

* Mục đích sử dụng vốn vay

Vốn vay được sử dụng vào việc chi trả các chi phí, lệ phí họp pháp cầnthiết để đi lao động có thời hạn ở nước ngoài theo họp đồng lao động đã kýgiữa bên tuyển dụng và người lao động, gồm: phí đào tạo, phí tư vấn họp đồng,phí đặt cọc, vé máy bay một lượt từ Việt Nam đến nước mà người lao động tớilàm việc, chi phí càn thiết khác tại họp đồng lao động

* Lãi suất cho vay

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 37 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Trang 34

Đối với khách hàng

- Người vay gửi NHCSXH giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của cơ quan

Nhà nước có thẩm quyền về việc người lao động thuộc đối tượng chính sách

- Người vay phải gửi NHCSXH họp đồng lao động kí với bên tuyển dụng

Đối với Ngân hàng

- Thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn, ra quyết định cho vay

- Tiền vay được NHCSXH chuyển trả cho bên tuyển dụng sau khi ngườivay đã kí nhận nợ với Ngân hàng hoặc phát trực tiếp đến người lao động nếu có

đề nghị văn bản của bên tuyển dụng

3.I.5.3 Quy định cho vay giải quyết việc làm

Các khách hàng được vay vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm:

- Hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; họp tác xã hoạt động theo quyLuật Họp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật; doanh nghiệp nhỏ

và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dụcLao động, Xã hội

- Hộ gia đình

* Điều kiện vay vốn

Đổi với các cơ sở sản xuất kỉnh doanh

- Phải có dự án vay vốn khả thi, phù họp với ngành nghề sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm mới, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định

- Dự án phải có xác nhận của UBND cấp xã hoặc cơ quan thực hiệnchương trình ở địa phương nơi thực hiện dự án xác nhận

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

* Mục đích sử dụng tiền vay

- Mua sắm vật tư máy móc, thiết bị mở rộng nhà xưởng phương tiện vậntải đánh bắt thuỷ sản nhằm mở rộng nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh

- Mua sắm nguyên liệu, giống cây trồng, chăn nuôi, thanh toán các dịch

vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh

* Mức cho vay

Mức cho vay đối với từng cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình đượcxác định căn cứ vào nhu cầu vay, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của từng cơ

sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình nhưng không quá mức cho vay tối đa:

- Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh: Mức cho vay tối đa không quá

500 triệu đồng/dự án và không quá 20 triệu đồng/lao động được thu hút mới

- Đối với hộ gia đình: Mức cho vay tối đa không quá 20 triệu đồng/hộ

* Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay và lãi suất quá hạn giống như chương trình xuất khẩulao động, riêng các đối tượng vay vốn là người tàn tật thì lãi suất cho vay là0,5%/tháng

* Quy trình xây dựng, thẩm định, giải quyết cho vay và giải ngân

Xây dựng dự án

Các đối tượng khách hàng khi có nhu cầu vay vốn phải xây dựng dự ántrình bày rõ mục tiêu, nội dung, hiệu quả kinh tế của dự án và cam kết sử dụngvốn đúng mục đích, thu hút số lao động vào làm việc

Thẩm định dự án

NHCSXH địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định hoặc ủy tháccho tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác cấp xã tổ chức thẩm định, bảo đảmcác chỉ tiêu tạo việc làm mới và bảo toàn vốn trình cơ quan có thẩm quyền phêduyệt dự án theo quy định

GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 39 SVTH: Hoàng Quế Nhi

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w