1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

119 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa ho ̣c: TS NGUYỄN PHÚ THÁI ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 14 1.1.5 Tác động rủi ro tín dụng 17 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 18 1.2.1 Khái niệmvà mục tiêuquản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 18 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 30 1.3 ĐẶC ĐIỂMQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 32 1.3.1 NHCSXH hệ thống Ngân hàng Việt Nam 32 1.3.2 Đặc điểm tín dụng sách 35 1.3.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng sách 37 1.3.4 Quản trị rủi ro tín dụng sách NHCSXH 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 42 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân 42 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ PGD NHCSXH huyện Tiên Phước 44 2.1.4 Cơ chế hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Tiên Phước 45 2.1.5 Tình hình hoạt động PGD NHCSXH huyện Tiên Phước giai đoạn từ 2014 – 2017 48 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 52 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Tiên Phước 52 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Tiên Phước 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 70 2.3.1 Những mặt thành công 70 2.3.2 Những điểm hạn chế nguyên nhân 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TIÊN PHƯỚC 76 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN TIÊN PHƯỚC 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Phước thời gian tới 76 3.1.2 Định hướng hoạt động PGD NHCSXH huyện Tiên Phước 77 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN TIÊN PHƯỚC 77 3.2.1 Khuyến nghị nhận diện rủi ro 77 3.2.2 Khuyến nghị đo lường rủi ro 84 3.2.3 Khuyến nghị kiểm soát rủi ro 85 3.2.4 Khuyến nghị tài trợ rủi ro 86 3.2.5 Khuyến nghị khác 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 89 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH 91 3.3.3 Kiến nghị với quyền địa phương 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (BẢN SAO) BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG (BẢN SAO) NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN (BẢN SAO) TƯỜNG TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh sinh viên NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch RRTD : Rủi ro tín dụng TK & VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tình hình nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Tình hình dư nợ cho vay PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Thực trạng nợ hạn, nợ xấu hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Trang 48 48 49 50 52 Thực trạng dư nợ, nợ xấu cho vay ủy thác qua 2.6 tổ chức CTXH PGD NHCSXH huyện Tiên 53 Phước 2.7 2.8 2.9 2.10 Phân tích nợ xấu hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Bảng xếp hạng tín dụng theo điểm số PGD NHCSXH huyện Tiên Phước Cơ cấu nhóm nợ PGD NHCSXH huyện Tiên Phước giai đoạn 2014 – 2017 Mức giảm tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu PGD NHCSXH huyện Tiên Phước từ năm 2014 – 2017 54 61 66 69 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ biểu đồ hình vẽ Trang biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 Mơ hình tổ chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay uỷ thác phần qua tổ chức trị xã hội Quy trình xét duyệt cho vay trực tiếp Cơ cấu nhóm nợ PGD NHCSXH huyện Tiên Phước giai đoạn 2014 – 2017 43 46 47 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta hỗ trợ tốt đối tượng người nghèo người thuộc diện sách thơng qua chương trình phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần Các sách tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước để cải thiện bước nâng cao điều kiện sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Năm 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đời nhằm tập trung nguồn vốn ngân sách tài trợ cho người nghèo đối tượng sách khác, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội NHCSXH tổ chức tín dụng đặc biệt, ngân hàng hoạt động phi lợi nhuận Tuy vậy,việc làm để vừa đảm bảo đưa nguồn vốn Chính phủ đến tận tay người nghèo đối tượng sách với chi phí thấp nhất,mà vừa đảm bảo nguồn vốn phát huy tối đa hiệu quả, khơng gây thất Ngân sách Nhà nước (NSNN), khơng gây lãng phí nhân dân tốn quản lý khó khăn Bởi vì, đối tượng thụ hưởng tín dụng sách hộ nghèo, hộ gia đình sách sống vùng đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Do đó, rủi ro cơng tác tín dụng NHCSXH dễ xảy có gây tổn thất mức độ lớn so với hoạt động kháccủa ngân hàng Thực tế Phòng giao dịch (PGD)NHCSXH huyện Tiên Phước nay, với quy mô tín dụng ngày cao, khối lượng khách hàng ngày lớn, chương trình tín dụng ngày nhiều, mở rộng đối tượng thụ hưởng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt giai đoạn 96 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ quan trọng công tác điều hành ngân hàng Thành công công tác quản trị RRTD kiểm sốt rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến Đối với rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH có nét đặc thù riêng, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế mà tác động ảnh hưởng lớn mặt xã hội Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” tập trung phân tích thực trạng RRTD chi nhánh thơng qua quy trình xử lý nghiệp vụ để bộc lộ rõ rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến kết hoạt động NHCSXH Xuyên suốt trình nghiên cứu mục tiêu quản trị RRTD, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, khảo sát, đối chiếu với tiêu cụ thể hoạt động chi nhánh, đặc biệt phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh đạt kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề quản trị RRTD Ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng làm rõ tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác - Phân tích thực trạng QTRRTD PGD NHCSXH huyện Tiên Phước thông qua tiêu chí đề xuất chương Qua đó, đánh giá mặt thành cơng, hạn chế ngun nhân có liên quan đến cơng tác QTRRTD chi nhánh, làm sở đề xuất khuyến nghị, kiến nghị chương - Nêu lên khuyến nghị kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu cơng tác QTRRTD Chi nhánh nói riêng NHCSXH Việt 97 Nam nói chung Cơng tác quản trị RRTD NHCSXH vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có q trình thực nghiệm lâu dài Do thời gian khả nghiên cứu nhiều hạn chế, số liệu thu thập chưa đầy đủ, luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết định Tác giả mong nhận ý kiến quý Thầy, Cô để hồn thiện luận văn mình./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Chí (2011), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [2] Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội [3] Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Cơng văn số 291/CV-CP điều chỉnh số điểm nghị định 78/2002/NĐ-CP, Hà Nội [4] Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Phạm Bá Hồ (2016), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp ngân hàng Thương mại cổ phân Sài Gòn, chi nhánh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [6] Ngân hàng sách xã hội huyện Tiên Phước (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm [7] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội [8] Lê Văn Thịnh (2016), Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [9] Thủ tướng phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2015), Quyết định số 976/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 ban hành quy chế phân loại nợ Ngân hàng sách xã hội [10] Lê Thị Thanh Thuỷ (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [11] Lê Thị Thu Thuỷ (03/2016), “Xử lý nợ xấu NHCSXH – Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Võ Tuyết Trinh (09/2016), “Nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ giảm nghèo”, Tạp chí tài [13] Nguyễn Thị Hồng Yến Nguyễn Thu Hà (12/2016), “Bàn quản lý tín dụng sách NHCSXH”, Tạp chí Tài Chính ... I: Tổng quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Chương II: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Tiên Phước, Tỉnh Quảng Nam Chương III:... trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 18 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 30 1.3 ĐẶC ĐIỂMQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG... LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 22/09/2019, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w