Phần 1: Hành chính và hành chính nhà nướcI.Khái niệm 2.Hành chính nhà nước 5 ý chính: 1.Thực thi quyền hành pháp; 2.Chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước; 3.Theo khuô
Trang 1Phần 1: Hành chính và hành chính nhà nước
I.Khái niệm
2.Hành chính nhà nước (5 ý chính):
1.Thực thi quyền hành pháp;
2.Chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước;
3.Theo khuôn khổ pháp luật;
4.Phục vụ nhân dân, xã hội;
5.Duy trì sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội
Hành chính nhà nước ( Hành chính công hay quản ly HCNN) là hoạt động thực thi
quyền hành pháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hànhchính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụnhân dân, duy trì ổn định và phát triển xã hội
Chủ thể HCNN bao gồm: các cơ quan và cá nhân trong hệ thống hành chínhnhà nước được NN trao quyền
Đối tượng: các cá nhân, tổ chức trong xã hội
Phạm vi : trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH: kinh tế, văn hóa, xã hội
- Về vai trò của hành chính nhà nước (4 ý cơ bản)
1.Làm cho mục tiêu của nhà nước đạt được (hành động cụ thể để đưa pháp luật vào đời sống);
2.Điều hành (định hướng;điều chỉnh; hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ; giám sát, kiểm tra); 3.Duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển;
4.Cung cấp dịch vụ (công) cho công dân và xã hội
II Đặc trưng của HCNN Việt Nam: 7 đặc trưng
Trang 21 Tính chính trị
Tính lệ thuộc chính trị
o HCNN thực hiện các hoạt động của mình trong khuôn khổ các đạo luật do
cơ quan lập pháp ban hành
o Các nhà hành chính cấp cao đồng thời cũng là các nhà chính trị
Tính phục vụ chính trị
o HCNN là một bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị: biến mục tiêu chính trị thành những sản phẩm cụ thể
o Tính độc lập tơng đối với chính trị về mặt chuyên môn và nghiệp vụ hành
chính nh quản lý nhân sự, thiết kế tổ chức, quản lý tài chính
o Chú trọng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực trí tuệ
o Kết hợp chặt chẽ yếu tố thẩm quyền và uy quyền
3 Tính liên tục, ổn định ( tương đối) và thích ứng
Thích ứng: khi điều kiện môi trường KT-XH thay đổi
4 Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao ( tính chuyên nghiệp)
o Hành chính nhà nước còn là một nghề đặc biệt:
+ Là hoạt động quản lý trong một tổ chức đặc biệt: các cơ quan hành chính nhà nước
Trang 3+ Những người làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hànhchính nhà nước nói riêng (cán bộ, công chức) được sử dụng quyền lực nhà nước để quản
oLà một hệ thống thông suốt từ trên xuống dới ( hệ thống dọc)
oCấp dới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị và chịu sự kiểm tra thờng xuyên của cấptrên
6 Tính không vụ lợi
o Hành chính nhà nước không có mục đích tự thân, tồn tại vì xã hội
7 Tính nhân đạo
o Mọi hoạt động của nền hành chính đều hướng về nhân dân, thể hiện:
o Trong ban hành, áp dụng luật, thể chế, quy tắc, TTHC
o Trong thực hiện chức trách nhiệm vụ
o Trong sử dụng phương pháp quản lý
o Trong cơ chế thị trường
o
II Nguyên tắc HCNN
Nguyên tắc hành chính nhà nớc là các quy tắc, tư tởng chỉ đạo, những tiêu
chuẩn hành vi có tính bắt buộc tuân thủ đối với các cơ quan, cán bộ công chức hành chính nhà nước trong quá trình tô chức và hoạt động hành chính nhà nước
Trang 41.Nguyên tắc là gì: cái mà tất cả mọi thành viên của tổ chức phải tuân theo;
2.Nguyên tắc hành chính nhà nước: cái phải tuân theo của các cơ quan hành chính nhà nước trong tổ chức và hoạt động
- Yêu cầu của nguyên tắc hành chính nhà nước (4 ý cơ bản):
1.Phản ảnh được yêu cầu khách quan;
2.Phù hợp với mục tiêu hoạt động hành chính nhà nước;
3.Đúng tính chất và quan hệ;
4.Hệ thống, nhất quán và phải tuân thủ
- Nguyên tắc tổ chức hành chính nhà nước:
o Nguyên tắc phân chia hành chính trung ương, hành chính địa phương;
o Nguyên tắc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thứ bậc;
o Nguyên tắc phân công lao động thành từng bộ phận (ngành, lĩnh vực; Bộ; Sở, Phòng ban)
- Nguyên tắc tổ chức hành chính nhà nước Việt Nam (7 nguyên tắc)
1 Các chủ thể HCNN phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động HCNN
2 Các chủ thể HCNN phải chịu TN trước xã hội về những sai phạm của mình
2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hệ thống HCNN
Cơ sở:
1 HCNN là một bộ phận của hệ thống chính trị
Trang 52 Sự lãnh đạo của Đảng đựoc ghi nhận trong HP
Nội dung:
1 Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng trong quá trình tổchức và hoạt động HCNN
2 Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức cán bộ
3 Đảng lãnh đạo thông qua hoạt động kiểm tra việc thực hiện đờng lối, chủ trương, chính sách của Đảng của Đảng viên và các tổ chức Đảng các cấp
+ Góp ý kiến vào các văn bản quản lý nhà nước khi nhà nước có ý kiến
+ Biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân
+ Kiểm tra hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước
+ Thực hiện các quyền kien nghị, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện hành chính
2 Phát huy tính tích cực của các tổ chức chính trị-xã hội để thúc đẩy tính tích cực chính trị của ng ời dân ( gián tiếp)
+ Thông qua việc bầu ra các cơ quan dân cử, và các cơ quan dân cử bầu ra các cơquan hành chính nhà nước
+ Thông qua việc kiểm tra giám sát thông qua ban thanh tra nhân dân
+ Gián tiếp thông qua các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức quần chúng
4 Nguyên tắc tập trung, dân chủ
Cơ sở:
- Xuất phát từ bản chất của nhà nớc CHXHCN Việt Nam
Trang 6- Cấp dưới tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến
- Cấp dưới chủ động,linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ đợc giao
Tập trung, dân chủ phải kết hợp hài hoà: “tập trung trên nền dân chủ”
Tránh hiện tượng “ độc đoán, chuyên quyền” hoặc “ vô chính phủ”
5 Nguyên tắc kết hợp quản ly theo ngành và theo địa phương, lãnh thổ
Xuất phát từ 2 xu hớng khách quan của nền sản xuất xã hội:
1 Chuyên môn hoá theo ngành
2 Phân bổ sản xuất theo địa phơng, lãnh thổ
Quản lý hành chính nhà nớc đối với ngành : là điều hành hoạt động của ngành theo các quy trình công nghệ, quy tắc kỹ thuật nhằm đạt đợc các định mức kinh tế-kỹ thuật đặc thù của ngành
Quản lý hành chính nhà nớc theo địa phơng, lãnh thổ: là quản lý tất cả các mặt của đời sống KT-XH trên một địa bàn lãnh thổ nhất định, nơi có nhiều đơn vị của nhiều ngành hoạt động
QLHCNN theo ngành kết hợp với HCNN theo địa phơng, lãnh thổ nhằm đảm bảo sự thống nhất của các quan hệ kinh tế trên lanh thổ, sử dụng đồng bộ nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, năng lợng tại chõ
Trang 7 Quản lý HCNN theo ngành và địa phơng phảI đợc phối hợp gắn bó với nhau trêncác lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, có trách nhiệm chung trong hoàn thành kế hoạch của Nhà nớc, của ngành, của địa phơng theo quy định của pháp luật
6 Nguyên tắc phân định giữa chức năng QLNN về kinh tế và quản ly sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế của nhà nước
7 Nguyên tắc công khai, minh bạch
Trên các phương tiện thông tin đại chúng
Tại các cuộc họp của cơ quan đơn vị
Phát hành công báo hoặc các ấn phẩm khác
Trên thông tin điện tử
Thông tin cho các đơn vị, tổ chức theo yêu cầu
- Minh bạch là những thông tin phù hợp được cung cấp kịp thời, rõ ràng
Phần 2: Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước
Trang 8I.Nền hành chính và mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành
1 Khái niệm
Nền hành chính nhà nước là tập hợp các yếu tố : hệ thống thể chế hành chính nhànước, hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước, đội ngũ nhân sự làm việc trong các cơquan hành chính nhà nước và các nguồn lực vật chất cần thiết bảo đảm cho việc thực hiệnnhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước của các cơ quan nhà nước
4 yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước (nếu không nhớ hảy nghĩ về cải cách
hành chính vừa qua):
1.Thể chế hành chính;
2.Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước (bộ máy hành chính);
3.Cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan hành chính;
4.Nguồn lực (tài chính, vật lực,v.v.)
2 Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước
- Các yếu tố cấu thành nền hành chính công có một mối liên hệ gắn bó hữu cơ, khôngthể tách rời và có ảnh hưởng lẫn nhau
- Một hệ thống thể chế hành chính dù có hoàn chỉnh và đồng bộ cũng không thể tựmình vận hành trong xã hội nếu không được một bộ máy thực thi áp dụng
- Một cơ cấu tổ chức dù tốt cũng không có giá trị nếu những nhân viên làm việctrong đó không có đủ năng lực hoặc không được khuyến khích đầy đủ để làm việc
- Nếu nhân viên có đầy đủ năng lực và phẩm chất nhưng làm việc trong bộ máy hànhchính quan liêu, chồng chéo và trì trệ thì sẽ không phát huy hết khả năng của họ
- Bất kỳ một hoạt động nào cũng không thể tiến hành được nếu thiếu những nguồnlực vật chất cần thiết
Trang 9cơ quan hành chính nhà nước thực hiện quản lý hành chính nhà nước.
1 Khái niệm thể chế hành chính (2 ý cơ bản):
1.Theo nghĩa rộng (tổ chức + quy định hoạt động)
2.Theo nghĩa hẹp (quy định hoạt động)
2 Các yếu tố cấu thành thể chế hành chính nhà nước
- Hệ thống các quy định xác định mối quan hệ quản lý của nhà nước đối với các đối
tượng trong xã hội (quy định hoạt động điều tiết của nhà nước đối với mọi mặt của đờisống xã hội);
- Hệ thống quy định quản lý nội bộ nền hành chính (xác lập chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước; quy định về ban hành quyết định quản lýhành chính nhà nước; quy định về công vụ, công chức,v.v );
- Hệ thống thủ tục hành chính (quy định cách thức giải quyết mối quan hệ giữa các
cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với công dân và tổ chức khác);
- Các quy định về tài phán hành chính ( quy định về giải quyết tranh chấp hành
chính giữa cơ quan nhà nước và công dân, tổ chức)
3 Vai trò của thể chế hành chính nhà nước
- Thể chế hành chính nhà nước là căn cứ để xác lập mức độ và phạm vi can thiệp củanhà nước đối với hoạt động của các đối tượng trong xã hội;
- Thể chế hành chính nhà nước là căn cứ để thiết lập nên tổ chức bộ máy hành chính nhà nước(thể chế hcnn quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước cho nên các cơ quan hcnn được thành lập, xây dựng cơ cấy, xác lập hay giải thể đều phải dựa trên thể chế hcnn)
(hành pháp hành động)
Trang 10- Thể chế hành chính nhà nước là căn cứ để xây dựng đội ngũ nhân sự hành chính nhànước
- Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở pháp lý cho hoạt động của các cơ quan hànhchính nhà nước
- Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở để xác định mối quan hệ giữa nhà nước vớicông dân và tổ chức trong xã hội;
- Thể chế hành chính nhà nước là căn cứ để quản lý, điều chỉnh việc sử dụng cácnguồn lực của xã hội một cách có hiệu lực và hiệu quả
4 Các yếu tố quyết định tới việc xây dựng Thể chế HCNN
1.Môi trường chính trị: phục vụ chính trị; hoạt động theo định hướng chính trị;
2.Môi trường kinh tế - xã hội: nhu cầu đòi hỏi thay đổi cách quản lý nhà nước nói chung và hành chính nhà nước nói riêng;
3.Lịch sử phát triển quốc gia, truyền thống, văn hóa dân tộc: ảnh hưởng đến lựa chọn chuẩn mực, cách thức tác động;
4.Yếu tố quốc tế: thông lệ chung; toàn cầu hóa
4.1 Chế độ chính trị
- Chế độ chính trị của mỗi quốc gia: là sự tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước và quan hệ giữa quyền lực nhà nước với xã hội ( các quy định về nguồn gốc, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, hình thức cấu trúc, hình thức chính thể, chế độ chính đảng, mối quan hệ giữa NN và công dân, tổ chức)
- Chế độ chính trị có ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức chính quyền nhà nước và thể chế hành chính nhà nước
- Chế độ chính trị của mỗi nhà nước do bản chất của hệ thống chính trị quốc gia đó quyết định
4.2 Trình độ phát triển KT-XH
Các quy định điều tiết hoạt động của các đối tượng trong xã hội phải phù hợpvới trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Trang 11 Vai trò và mức độ điều tiết của Nhà nước đối với các quá trình kinh tế - xã hộidiễn ra ở các nước khác nhau không giống nhau
Môi trường kinh tế - xã hội luôn vận động và điều đó đòi hỏi hệ thống thể chếhành chính nhà nước phải thay đổi theo, thích ứng với những thay đổi trong xã hội để cóthể quản lý xã hội một cách hiệu quả nhất
4.3 Lịch sử phát triển của quốc gia và truyền thống, văn hoá dân tộc
Nền văn hóa dân tộc gồm toàn bộ những giá trị, niềm tin, truyền thống cácphong tục tập quán được lưu truyền từ đời này sang đời khác Mỗi dân tộc trải qua quátrình hình thành và phát triển lâu dài và có những đặc điểm truyền thống, văn hoá riêng,không giống với các dân tộc khác
Mọi quy định để điều tiết hành vi của các đối tượng trong xã hội phải đượcxây dựng phù hợp với các chuẩn mực chung được thừa nhận trong truyền thống, văn hoá
Một hệ thống thể chế chỉ tốt và được tự nguyện áp dụng khi nó giữ gìn, kếthừa, phát huy được những điểm tích cực của các giá trị truyền thống, nhưng đồng thờicũng phải loại bỏ đi những điểm hạn chế như những hủ tục lạc hậu, tư duy bảo thủ,
4.4 Các yếu tố môi trường quốc tế
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, mỗi quốc gia nếu muốn phát triển không thể nằm ngoài mối liên hệ với các quốc gia khác Sự giao thoa văn hoá, tri thức và các giá trị chung của văn minh nhân loại cũng tác động không nhỏ tới sự hình thành và phát triển của hệ thống thể chế hành chính nhà nước
Sự ràng buộc pháp lý đối với một quốc gia chấp nhận khi tham gia các cấu trúc quốc tế có ảnh hưởng to lớn tới hệ thống thể chế của quốc gia đó
Phần 3 : Chức năng, phương pháp hành chính nhà nước
1.Quan niệm về chức năng (4 ý cơ bản): Đừng hiểu sang chức năng của dụng cụ,
mà là chức năng của tổ chức;
Trang 121.Chức năng chính là những gì tổng quát nhất tổ chức và những con người tổ chức
đó phải thực hiện
2.Chức năng - nhiệm vụ lớn
3.Mỗi tổ chức đều có những chức năng riêng (tự xác định hoặc nhà nước)
4.Chức năng có thể thay đổi theo từng giai đoạn và môi trường trong đó tổ chức tồn tại, vận động và phát triển
Ví dụ: chức năng của Bộ là : Bộ, cơ quan ngang Bộ (dưới đây gọi chung là Bộ) là
cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vựcđược giao trong phạm vi cả nước; Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ (nghị định số 36/2012/NĐ – CP)
I Khái niệm và phân loại chức năng HCNN
Chức năng HCNN là những mặt, những phương diện hoạt động chủ yếu của hành chính nhà nước, được hình thành thông qua quá trình phân công lao động trong các cơ quan nhà nước.
- Chức năng bên trong ( nội bộ): gồm các chức năng vận hành nội bộ nền hành chính
hoặc cơ quan hành chính
- Chức năng bên ngoài: gồm
Chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với các lĩnh vực KT, VH, GD, YT
Chức năng đảm bảo và cung ứng dịch vụ công cho xã hội
Có thể vận dụng triết lý này để viết về chức năng quản lý hành chính nhà nước của hệ thống hành chính nhà nước
•Động viện, khuyến khích,hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho mọi công dân, tổ chức của công dân, nhà nước tồn tại, vận động và phát triển lành mạnh, bền vững
•Cưỡng bức, cưỡng chế, bắt buộc công dân, các tổ chức của công dân, nhà nước tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước trên mọi lĩnh vực
II Chức năng vận hành HCNN ( quản ly nội bộ nền HCNN)
Chức năng lập kế hoạch
Chức năng tổ chức
Chức năng nhân sự
Trang 13 Chức năng ra quyết định
Chức năng lãnh đạo
Chức năng phối hợp
Chức năng tài chính
Chức năng kiểm soát
Chức năng báo cáo
1
Chức năng lập kế hoạch
- Khái niệm: là một quá trình xác định những mục tiêu, nhiệm vụ và phương án tốt
nhất để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức
- Khái niệm: Là một tiến trình gồm các hoạt động nhằm thiết lập một cơ cấu tổ chức
hợp lý của bộ máy HCNN cũng như của từng cơ quan HCNN nhất định nhằm làm cho các
cơ quan HCNN vận hành thông suốt, có hiệu lực và hiệu quả
- Nội dung:
a Xây dựng cơ cấu tổ chức của từng loại cơ quan HCNN
b Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bộ máy hành chính (mối quan hệ bên trong-bên ngoài, quan hệ phối hợp
c Quản lý sự thay đổi của tổ chức
3 Chức năng nhân sự
- Khái niệm: là việc hoạch định, tuyển dụng, sử dụng, phát triển, động viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBCC nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra
Trang 14e Khen thưởng, kỷ luật, thăng chức
f Thuyên chuyển, điều động, biệt phái
c Xây dựng các phương án giải quyết vấn đề
d Lựa chọn phương án tối ưu và thông qua quyết định
a Chỉ huy, hướng dẫn cấp dưới thực hiện công việc
b Khuyến khích, động viên, tạo cơ hội cho nhân viên tham gia hoạt động của tổ chức
6 Chức năng phối hợp
- Khái niệm: là điều hoà hoạt động của các bộ phận, đơn vị trong tổ chức.
- Nội dung:
a Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa các bộ phận
b Thiết lập mối quan hệ liên lạc, thông tin giữa các bộ phận
7 Chức năng tài chính
- Khái niệm: là hoạt động liên quan tới việc phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính
trong cơ quan HCNN
- Nội dung:
a Xác định nguồn thu
b Dự trù kinh phí hoạt động hàng năm theo các chương trình, dự án được duyệt
Trang 15c Sử dụng hiệu quả
d Kiểm soát chi tiêu theo đúng chế độ, đúng phân cấp và đúng quy định của pháp luật
8 Chức năng kiểm soát
- Khái niệm: là họat động nhằm làm sáng tỏ những kết quả đạt được, dự đoán chiều
hướng vận động của từng bộ phận và toàn hệ thống, phát hiện những sai sót vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện những hoạt động hành chính
- Nội dung:
a Xác định rõ kết quả đạt được
b Dự đoán chiều hướng vận động của tổ chức
c Phát hiện sai sót, vướng mắc
d Áp dụng các biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời
9 Chức năng báo cáo
- Khái niệm: là thiết lập báo cáo định kỳ và báo cáo tổng kết dài hạn
- Nội dung:
a Phải xác định những nội dung trong báo cáo:
b Những việc đã làm được, chất lượng, hiệu quả
c Những việc chưa làm được
d Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm
II Chức năng bên ngoài
II.1 Chức năng cơ bản hành chính nhà nước ( 7 nhóm cơ bản) :
1.Cung cấp hạ tầng kinh tế;
2.Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công;
3.Giải quyết và hòa giải các mối quan hệ xã hội;
4.Duy trì cạnh tranh (lành mạnh);
5.Bảo vệ nguồn lực tự nhiên;
6.Bảo đảm sự tiếp cận tối thiểu của cá nhân đối với hàng hóa và dịch vụ kinh tế; 7.Duy trì sự ổn định kinh tế
II.2 Chức năng đảm bảo và cung ứng dịch vụ công
1 Khái niệm về dịch vụ, dịch vụ công;
Trang 162 Cung cấp dịch vụ công;
3 Cung cấp dịch vụ công bởi các cơ quan hành chính nhà nước
4 Cung cấp dịch vụ công bởi các chủ thể khác không thuộc nhà nước nhưng sử dụngnguồn lực, ưu đãi của nhà nước
Bảo đảm cung ứng dịch vụ công (2 ý cơ bản) Cơ quan hành chính nhà nước tạo
hành lang pháp lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để các chủ thể không phải nhà nước cung cấp;
Chỉ cung cấp những dịch vụ (4 ý chính):
1.Chủ thể không phải nhà nước không đủ tiềm lực (tài chính, nhân sự,v.v);
2.Không muốn cung cấp vì lợi nhuận;
3.Cung cấp không hiệu quả xã hội;
4.Không thể chuyển giao cho khu vực tư
1 Khái niệm và phân loại dịch vụ công:
- Dịch vụ công là những dịch vụ phục vụ các lợi ích chung, thiết yếu, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và các tổ chức trong xã hội; do Nhà nước trực tiếp hoặc chuyển giao cho các tổ chức ngoài Nhà nước cung ứng
- Phân loại DVC:
+ Dịch vụ công cộng: phục vụ lợi ích chung, thiết yếu của người dân, cộng đồng
- Dịch vụ sự nghiệp: phục vụ nhu cầu về trí lực và thể lực (giáo dục, y tế, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí)
- Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật (giao thông vận tải, điện nước, bưu chính viễn thông…) + Dịch vụ hành chính công: xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước trong việc thực hiện đáp ứng quyền và yêu cầu thực hiện nghĩa vụ của công dân
Trang 17- Dịch vụ cho phép, cấp phép (cấp phép kinh doanh, xây dựng…)
- Dịch vụ cấp đăng ký (khai sinh, kết hôn,…)
- Dịch vụ công chứng, chứng thực
2 Nguyên tắc cung ứng dịch vụ công
- Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cung cấp dịch vụ công
- Về cung ứng: Nhà nước có thể trực tiếp làm hoặc ủy quyền cho các đơn vị ngoàinhà nước
- Nhà nước chỉ tự mình cung ứng khi thị trường: không thể cung ứng do không đủtiềm lực; không muốn cung ứng do lợi nhuận thấp, khó thu hồi vốn ; không được làm theoquy định của Nhà nước
Theo xu hướng hiện nay Nhà nước dần mở rộng phạm vi, lĩnh vực chuyển giao nhiềuhơn việc cung ứng các loại dịch vụ công cho bên ngoài để nhằm nâng cao chất lượng dịch
vụ, giảm gánh nặng cho nhà nước…
* Nhà nước cần phải làm gì để đảm bảo việc cung ứng dịch vụ công có hiệu quả?
- Ban hành các quy định, bảng tiêu chuẩn chất lượng các loại dịch vụ công tạo hànhlang pháp lý cho cung ứng dịch vụ công : tạo cơ sở cho các đơn vị cung ứng DVC hoạtđộng động, nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời là cơ sở, khuôn khổ để tiến hành cáchoạt động kiểm tra, giám sát việc cung ứng DVC của các đơn vị
- Can thiệp bằng các đòn bẩy, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các đơn vị tham giacung ứng DVC
- Trực tiếp tham gia cung ứng khi các hệ thống cung ứng khác hoạt động không hiệuquả
Việc xác định những dịch vụ công nào do hành chính nhà nước trực tiếp cung ứng tùythuộc vào quan điểm chính trị và điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn của mỗiquốc gia
II.3 Chức năng quản lý hành chính nhà nước theo ngành và lĩnh vực (5 yếu tố)
- Chức năng định hướng – hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển:
Hành chính nhà nước căn cứ vào định hướng của các cơ quan quyền lực nhà nước, của cấptrên tiến hành xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trong phạm vi thẩmquyền quản lý được giao để hướng xã hội phát triển theo định hướng đó
Trang 18- Chức năng điều chỉnh - tạo môi trờng pháp lý phù hợp (ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật, các qui tắc quản lí, các tiêu chuẩn, các định mức kinh tế kĩ thuật): Trên cơ
sở Hiến pháp, luật, chính sách và các quyết định của các cơ quan quyền lực nhà nước vàcủa cấp trên, các cơ quan hành chính nhà nước cấp xây dựng và ban hành các quy định cụthể nhằm cụ thể hóa và thi hành pháp luật, chính sách của các cơ quan quyền lực và điềuchỉnh các quan hệ xã hội
- Chức năng hướng dẫn và tổ chức thực hiện: Để đối tượng chấp hành đúng đắn các
quy định của pháp luật, chính sách, các kế hoạch phát triển, các cơ quan hành chính cáccấp tiến hành xây dựng các hướng dẫn để đối tượng hiểu và thực hiện Đồng thời, các chủthể hành chính các cấp tổ chức việc thực hiện pháp luật, chính sách, các kế hoạch nhằmđạt những mục tiêu xác định
- Chức năng khuyến khích, hỗ trợ, điều tiết các ngành, lĩnh vực bằng hệ thống các
công cụ vĩ mô nh ban hành chính sách, thực hiện các hoạt động tài trợ, qui định hạnmức…
- Chức năng kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm: Gắn liền với các chức năng trên
là chức năng kiểm tra, thanh tra của hành chính để đánh giá việc chấp hành pháp luật,chính sách, các nhiệm vụ, các quy định chuyên môn kỹ thuật, các quy tắc quản lý củangành của các cá nhân, tổ chức trong xã hội, từ đó đưa ra những biện pháp điều chỉnh kịpthời để sửa chữa những sai sót, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những vi phạm pháp luậtcủa cá nhân, tổ chức, công dân, cũng như đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục nhữngbất hợp lý của pháp luật, cơ chế, chính sách
- Cưỡng chế hành chính: Trong quá trình điều hành xã hội, bên cạnh những hoạt
động có tác động tích cực đối với các cá nhân, tổ chức, hành chính nhà nước còn thực hiệncác hoạt động có tính bắt buộc, cưỡng bức đối với cá nhân, tổ chức nhằm đảm bảo trật tựtrong quản lý hành chính như: phòng ngừa hành chính, ngăn chặn hành chính, xử lý hànhchính, trưng mua, trưng dụng
Những phương tiện cơ bản thực hiện các chức năng hành chính nhà nước là ( 5 yếu tố):
1 Địa vị pháp lý và thẩm quyền (hợp pháp, rõ ràng, rành mạch, cụ thể);
2 Quy chế công vụ làm căn cứ hành động và hành vi đội ngũ công chức;
Trang 193 Đội ngũ công chức đủ phẩm chất, năng lực để hoàn thành nhiệm vụ (các loại,nhóm, trung ương, địa phương);
4 Công sở và các điều kiện;
5 Đưa ra những quyết định đơn phương (hợp pháp, hợp lý, )
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước (2 nhóm cơ bản)
idbb Yêu cầu với hình thức hoạt động hành chính nhà nước (4 ý)
1.Phù hợp với chức năng hành chính;
2.Phù hợp với nội dung và vấn đề (nhiệm vụ cụ thể);
3.Phù hợp đặc điểm của đối tượng cụ thể;
Trang 202 Điều hành bằng phương tiện thông tin kỹ thuật hiện đại: Điện thoại, máy fax, mạngmáy tính, chính phủ điện tử, chính phủ kỹ thuật số.
Ưu: Nhanh chóng, kịp thời
Nhược: Không bảo mật, tốn kém
V Phương pháp hành chính nhà nước
1.Khái niệm: là cách thức tác động của chủ thể HCNN lên đối tượng của hành chính
nhà nước (cá nhân, tổ chức) nhằm đạt mục tiêu xác định
Yêu cầu với phương pháp hành chính nhà nước (3 ý)
1.Đa dạng, thích hợp;
2.Khả thi;
3.Phù hợp với pháp luật nhà nước
2 Nội dung
2.1 Phương pháp giáo dục, thuyết phục: là cách thức tác động vào nhận thức của
con ngời để nhằm nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm và khả năng làm việc của
họ trong thực hiện nhiệm vụ Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục
- Hình thức:
a Thông qua phương tiện truyền thông
b Các sinh hoạt, hoạt động cộng đồng
c Hình thức giáo dục cá biệt
- Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: Tính nhân văn cao, Hiệu quả cao nếu áp dụng hình thức phù hợp; Tác
dụng lâu dài
+ Nhược điểm: Tác động chậm, tốn kém về thời gian; Yêu cầu cao đối với chủ thể
thuyết phục, giáo dục
2.2.Phương pháp kinh tế: là cách thức tác động vào đối tợng quản lý thông qua các
lợi ích kinh tế bằng việc sử dụng đòn bầy kinh tế ( chế độ thuế, tiền lơng, thởng, lãi
suất…) để đối tợng quản lý tự lựa chọn phơng án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm