Quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định quản ly hành chính nhà nước

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn Lý luận hành chính nhà nước (Trang 27)

chính nhà nước

1.Quy trình ban hành QĐHC

 B ư ớc 1 : Xác định vấn đề.

Bước 2 : Xác định mục tiêu.

Bước 3 : Lập phương án.

Bước 4 : Phân tích và lựa chọn phương án.

B ớc 5 : Soạn thảo QĐ

Bớc 6: Thẩm định dự thảo

Bớc 7: Thông qua QĐ

Bước 8: Ban hành và truyền đạt quyết định

Bước 1: Xác định vấn đề:

- Các nhà hành chính phải nhận biết được sự tồn tại của một sự việc hay vấn đề hoặc dự đoán được vấn đề có thể phát sinh trong tơng lai.

 Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin thực tiễn cũng như các dữ liệu, những sự việc, tình huống liên quan tới vấn đề.

 Các nhà hành chính có thể tự mình nhận biết được vấn đề trong quá trình quản lý, cũng có thể xác định vấn đề dựa trên các yêu cầu, đề nghị của cơ quan cấp trên, cấp dưới, của các tổ chức cá nhân....

 Đối với những vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành cần phải thảo luận rộng rãi về vấn đề nhằm xác định vấn đề một cách chính xác, đầy đủ

 Xác định kết quả mong muốn đạt được trên cơ sở dự báo, trong hoàn cảnh và điều kiện nhất định ;

 Xác định các chỉ tiêu giá trị bằng cách phân giải các mục tiêu thực hiện ( tiêu chí quyết định)

 Cần đo lường các tiêu chí của quyết định bằng cách gán cho nó một trọng số nhất định theo mức độ quan trọng.

 Cần phải chú ý tới những điều kiện ràng buộc thực hiện những mục tiêu quyết định như nguồn lực, thẩm quyền, thời gian..

Bước 3: Xây dựng các phương án

 Liệt kê toàn bộ các phương án có thể có để giải quyết vấn đề.  Các phương án phải tập trung vào mục tiêu.

Bước 4: Phân tích và lựa chọn phương án

 Sử dụng một số phương pháp để đánh giá các phương án như:  phương pháp chấm điểm:

 phương pháp SWOT:

 Lập nghiên cứu khả thi

 Dự đoán được các tác động có thể của các phương án;

 Cân nhắc các phương án, kết hợp các tiêu chí để lựa chọn giải pháp tối ưu.

Bước 5: Soạn thảo quyết định

 Nội dung quyết định phải cụ thể, rõ ràng, bao gồm các yếu tố sau:  Lý do và mục tiêu chủ yếu của việc ban hành QĐ

 Những quy định điều chỉnh: căn cứ, mức độ hiệu lực, đối tợng điều chỉnh, quy định về cơ chế,chính sách, tổ chức bộ máy…

 Biện pháp để thi hành quyết định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kế hoạch thi hành quyết định: phân công, tổ chức thi hành, kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá…

 Lựa chọn hình thức văn bản phù hợp  Lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan

Bước 6: Thẩm định dự thảo quyết định

 Để đảm bảo các yêu cầu hợp pháp, hợp lý và sự cam kết thực hiện của các bên liên quan.

 Các cơ quan tư pháp, pháp chế các cấp sẽ thực hiện việc thẩm định.  Đây là bước bắt buộc đối với các quyết định quy phạm.

Bước 7: Thông qua quyết định

 Thông qua theo chế độ lãnh đạo tập thể và quyết định theo đa số:

 Thông qua theo chế độ một thủ trởng: thủ trởng là ngòi quyết và ra quyết định cuối cùng

Bước 8: Ban hành quyết định

 Ban hành quyết định là bước văn bản hoá các quyết định quản lý hành chính  Việc văn bản hóa quyết định quản lý hành chính phải đảm bảo đúng thể thức, kỹ thuật trình bày, cách trình bày, ngôn ngữ và văn phong pháp luật.

 Có nhiều hình thức truyền đạt quyết định đến cơ quan và người thi hành : bằng miệng, điện báo, điện thoại, gửi văn bản cho đối tợng thi hành, đăng công báo, công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng tin học trực tuyến...

Giai đoạn tổ chức thực hiện quyết định quản lý hành chính nhà nước (2 bước).

1.Triển khai tổ chức thực hiện (3 ý): -Tìm kiếm sự ủng hộ;

-Phân công;

-Đại trả hay thí điểm;

1.Xử lý thông tin phản hồi và điều chỉnh (nếu có).

Phần 5: KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn Lý luận hành chính nhà nước (Trang 27)