Kiểm soát đối với HCNN và sự cần thiết phải kiểm soát đối với HCNN

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn Lý luận hành chính nhà nước (Trang 29)

1. Khái niệm:

- Kiểm soát đối với HCNN là hoạt động kiểm soát mà đối tượng chịu sự kiểm soát là cơ quan HCNN

- Là toàn bộ những hoạt động của các chủ thể trong xã hội nhằm đảm bảo cho hoạt động HCNN được diễn ra đúng pháp luật, đúng định hướng, có hiệu lực và hiệu quả

Các yếu tố cấu thành quá trình kiểm soát đối với HCNN:

a. Chủ thể kiểm soát: cá nhân, tổ chức bên trong và bên ngoài hệ thống HCNN b. Đôi tượng kiểm soát: Hệ thống hành chính nhà nước

c. Khách thể kiểm soát: Hành vi và quyết định QL HCNN

d. Mục tiêu: đảm bảo tính pháp chế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý HCNN, công bằng xã hội và quyền con người.

V.I.Sự cần thiết phải kiểm soát đối với hành chính nhà nước (từ thực tế): 1.Thực tế

hoạt động quản lý hành chính nhà nước có sai lầm, tự mình không nhận thấy, không tự khắc phục;

2. Có nhiều dấu hiệu lạm dụng quyền lực;

3. Có nhiều dấu hiệu lãng phí ngân sách, nguồn lực công.

V.I.Sự cần thiết phải kiểm soát đối với hành chính nhà nước – được xem xét thông qua nhận biết từ vai trò của kiểm soát (5 ý chính).

1.Bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng;

2.Bảo đảm cơ quan hành chính nhà nước chấp hành chính xác các quyết định của cơ quan nhà nước;

3.Bảo đảm pháp chế XHCN- làm đúng pháp luật; 4.Bảo đảm kỷ luật trong quản lý nhà nước;

5.Bảo đảm hiệu quả hoạt động.

2. Sự cần thiết phải kiểm soát đối với HCNN

a. Đảm bảo nguyên tắc pháp chế b. Tránh tình trạng lạm dụng quyền lực c. Đảm bảo đúng bản chất nhà nước dân chủ

d. Nhằm phát hiện, điều chỉnh kịp thời các hành vi sai trái, nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao hiệu quả của hoạt động HCNN

e. Đảm bảo sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước

II.Các hình thức kiểm soát đối với HCNN

Cơ bản

Chia theo hai nhóm loại hình thức kiểm soát : 1.Theo cách thức thực hiện:

2.Theo chủ thể thực hiện

* Các hình thức kiểm soát: theo cách thức thực hiện ( 3 nhóm) :

1.Giám sát: xem xét, theo dõi, đánh giá của chủ thể bên ngoài hành chính nhà nước

(QH, HĐND;ND,v.v.

2.Thanh tra: Cơ quan thanh tra

3.Kiểm tra: mang tính nội bộ (cấp trên; ngành, lĩnh vực)

* Các hình thức kiểm soát: theo chủ thể thực hiện kiểm soát (2 nhóm)

1.Nội bộ hệ thống hành chính nhà nước

2.Từ bên ngoài hệ thống hành chính nhà nước. • Giám sát

Kiểm tra

Thanh tra

1.Giám sát là theo dõi, xem xét và đánh giá hoạt động của đối tượng trong việc thực

hiện các quy định và đưa ra các biện pháp tác động tích cực để buộc hoặc hướng đối tượng theo đúng quy định nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn.

+ Chủ thể giám sát đối với HCNN:

- Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), - Các cơ quan tư pháp

- Các tổ chức xã hội - Công dân

+ Quan hệ giám sát chủ yếu được thực hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc

của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước

+ Hình thức giám sát:

- Theo dõi việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, các chương trình, kế hoạch của đối tượng giám sát;

- Xem xét các báo cáo của đối tượng giám sát;

- Xem xét các văn bản do các đối tượng giám sát ban hành; - Xem xét việc trả lời chất vấn của đối tượng giám sát.

2. Kiểm tra là xem xét, đánh giá, kết luận về hoạt động của đối tượng trong việc tuân

thủ các quy định và áp dụng các biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn, và xử lý những vi phạm.

3. Thanh tra là xem xét, đánh giá hoạt động của đối tượng trong việc thực hiện các

quy định và đưa ra kết luận, kiến nghị và áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm.

Thanh tra hành chính:

- Theo cấp hành chính

- Lĩnh vực: việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra - Đối tượng thanh tra là cơ quan, cá nhân thuộc quyên quản lý trực tiếp

- Thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh, thanh tra huyện.\

Thanh tra chuyên ngành:

- Theo ngành, lĩnh vực

- Lĩnh vực: việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.

- Cơ quan thanh tra và đối tượng thanh tra không có quan hệ trực thuộc về tổ chức. - Thanh tra Bộ, thanh tra Sở

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn Lý luận hành chính nhà nước (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w