•Nghe, thảo luận, đánh giá báo cáo của UBND, các cơ quan chuyên môn của UBND qua các kỳ họp HĐND
•Chất vấn CTUBND và các thành viên của UBND, thủ trưởng các cơ quan chuyên môn của UB;
•Giám sát thông qua thường trực HĐND, các ban của HĐND; •Giám sát thông qua đại biểu trong khu vực dân bầu
•Giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân. - Quyền lực của chủ thể giám sát
•HĐND bầu, và bãi miễn các thành viên của UBND
•HĐND có quyền đình chỉ, bãi bỏ quyết định, chỉ thị sai trái của UBND cùng cấp và Nghị quyết của HĐND cấp dưới
Giám sát của toà án nhân dân các cấp
Xét xử và tài phán hành chính Xét xử là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, nhân
danh nhà nước là phương thức bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Đặc
điểm của xét xử là gì ?
• Do Toà án thực hiện, khác với xử vi phạm hành chính • Tuân theo luật (độc lập)
• Theo thủ tục tố tụng chặt chẽ • Có tính cưỡng chế thi hành.
Tài phán hành chính ( 4 ý chính):
1. Xét xử các vụ án có yếu tố hành chính (vi phạm của các cơ quan hành chính nhà nước)
2. Tư vấn cho nhà nước về các vấn đề liên quan đến hành chính
3. Xét xử các quyết định hay hành vi của các cá nhân hoặc cơ quan hành chính nhà nước trái Hiến pháp, luật và gây thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức.
4. Huỷ bỏ và chấm dứt hiệu lực nếu vi phạm pháp luật
1.Toà hành chính phán xét hành vi bất hợp pháp 2.Có quyền bãi bỏ
3.Đối tượng bị xét xử là cơ quan hành chính nhà nước - cơ quan quyền lực nhà nước; 1.Thủ tục tố tụng hai cấp:
•Cơ quan hành chính •Toà án hành chính
Giám sát của nhân dân ( 2 nhóm, 5 loại)
1. Thông qua các tổ chức 2. Quyền chủ thể: 2. Quyền chủ thể: Kiến nghị; Yêu cầu; Tố cáo; Khiếu nại;
Khiếu kiện cơ quan hành chính nhà nước ra tòa hành chính. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Phần 6: NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA HCNN
Hiệu lực là gì? Làm được những gì phải làm; Làm ra được những gì phải làm; Làm được những gì mà đã vạch ra; Làm được những gì đã quyết định; Làm được những gì muốn làm; Khác
Hiệu lực phụ thuộc nhiều yếu tố
Ủng hộ của nhân dân;
Hệ thống chính trị và nguyên tác hoạt động.
Hiệu quả là gì?
Làm được những gì phải làm với tổng chri phí thấp nhất; Làm ra được những gì phải làm ít tốn kém nhất;
Làm được những gì mà đã vạch ra trong thời gian ít nhất;
Làm được những gì đã quyết định với nguồn chi phí xã hội thấp nhất; Làm được những gì muốn làm với tốn kém tài nguyên quốc gia ít nhất; Khác
Hiệu quả mang tính so sánh
I. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả của HCNN
1.Môi trường chính trị quốc tế; 2.Môi trường kinh tế thế giới; 3.Môi trường xã hội dân chủ;
4.Môi trường khoa học – công nghệ; 5.Toàn cầu hóa, khu vực hóa.
1. Yếu tố nội tại của nền hành chính nhà nước
- Trong toàn bộ cơ cấu Nhà nước, nền hành chính nhà nước là một hệ thống rộng lớn nhất, thường xuyên tiếp xúc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân.
- Nền hành chính với số lượng nhân viên đông đảo nhất so với tất cả các tổ chức công quyền khác trong xã hội.
- Nền hành chính nhà nước là nơi biểu hiện trực tiếp nhất, rõ nhất, tập trung nhất những ưu việt của chế độ, cũng như những nhược điểm, khuyết điểm của bộ máy nhà nước.
Nền hành chính nhà nước tồn tại, vận động và phát triển trong môi trường phức tạp, đa dạng và luôn biến đổi. Trong hoạt động quản lý, mỗi phương thức quản lý chỉ thích ứng trong môi trường cụ thể. Khi môi trường thay đổi, phương thức quản lý phải thay đổi.
- Môi trường chính trị quốc tế - Môi trường kinh tế thế giới
- Môi trường xã hội: xu thế dân chủ hóa
- Những thành tựu của khoa học và công nghệ (công nghệ thông tin, sinh học…) - Toàn cầu hóa và khu vực hóa
3. Xuất phát từ những tồn tại của nền hành chính