1.Phụ thuộc năng lực của cả hệ thống hành chính (bộ máy, thể chế, nhân sự, tài chính; mô hình lãnh đạo, quản lý);
2.Phụ thuộc vào năng lực của từng cơ quan hành chính khi được giao nhiệm vụ; 3.Phụ thuộc vào sự tác động của các bộ phận, yếu tố khác trong tổ chức nhà nước; 4.Phụ thuộc vào các yếu tố tác động của hệ thống chính trị;
5.Phụ thuộc vào sự hiểu biết của nhân dân; 6.Phụ thuộc vào điều kiện, bối cảnh quốc tế;
7.Phụ thuộc vào những loại quyết định quản lý hành chính nhà nước
1. Hiệu lực:
• Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là mức độ hoàn thành đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy dịnh, đạt kết quả theo dự kiến.
• Hiệu lực của nền hành chính nhà nước phụ thuộc vào: - Năng lực của nền hành chính
- Sự ủng hộ của người dân - Phương pháp lãnh đạo
- Ảnh hưởng của tổ chức chính trị
- Sự phân công thực thi quyền lực nhà nước…
• Hiệu quả của nền hành chính nhà nước được đo lường bởi mối tương quan giữa kết quả đạt được là tối đa so với chi phí thực hiện kết quả đó là tối thiểu.
• Hiệu quả là việc thực hiện công việc đúng đắn, có chất lượng, với chi phí hợp lý. • Đo lường hiệu quả của nền hành chính phải tính đến cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
• Hiệu quả được thể hiện ở:
o Đạt mục tiêu tối đa với mức độ chi phí nguồn lực nhất định o Đạt mục tiêu nhất định với mức độ chi phí nguồn lực tối thiểu
o Đạt được mục tiêu không chỉ trong quan hệ với chi phí nguồn lực mà còn trong quan hệ với hiệu quả xã hội
• Đánh giá hiệu quả căn cứ vào:
o Kết quả cuối cùng đạt được của công việc o Chi phí bỏ ra
o Niềm tin của người dân, đối tác o Sự tín nhiệm của công chúng o Sự hài lòng của người dân o Sự quan tâm của dư luận