Nội dung kiếm soát của các chủ thể

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn Lý luận hành chính nhà nước (Trang 32)

Các chủ thể bên ngoài hệ thống hành chính nhà nước ( 5 nhóm chính):

1.Quốc hội

2.Hội đồng Nhân dân 3.Tòa án

4.Tổ chức chính trị, chính trị - xã hội 5.Nhân dân, các tổ chức của công dân 1. Giám sát của Quốc hội

Cơ sở giám sát:

+ giám sát là chức năng hiến định của các cơ quan quyền lực NN + xuất phát từ địa vị chính trị-pháp lý của QH,

+ xuất phát từ quyền ban hành Luật và những NQ mà cơ quan HCNN phải chấp hành

Chủ thể giám sát: QH, UBTVQH, UB, HĐ, đại biểu QH

Đối tợng giám sát: các cơ quan HCNN và CBCC

Mối quan hệ giữa CT và ĐT : không có quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức

Phạm vi giám sát : tất cả các hoạt động của cơ quan HCNN ( thi hành HP,

Luật, NQ của QH, hđ của Cp )  Hình thức gíam sát :

+ Thông qua các kỳ họp của QH: nghe báo cáo của CP, Bộ, thảo luận đánh giá các báo cáo đó

+ Thông qua quyền chất vấn của đại biểu QH đối với TTg và các thành viên khác của CP

+ Thông qua hđ của các UB, HĐ của QH

+ Thông qua hđ của đại biểu QH: giúp QH giám sát hđ của CP, trực tiếp giám sát hoạt động của các cơ quan QLNN, thông qua tiếp xúc với cử tri, tham dự kỳ họp của HĐND

+ Thông qua các đoàn kiểm tra đặc biệt, những ủy ban lâm thời để kiểm tra, xem xét những vụ việc đặc biệt ( thảm hoạ, thiên tai nghiêm trọng)

Quyền lực của CT:

+ có quyền đình chỉ việc thi hành các văn bản của CP, Ttg tráI HP, L, NQ của QH và yêu cầu bãI bỏ các văn bản đó, miễn nhiệm, bãI nhiệm các chức danh cao nhất của bộ máy NN, phê chuẩn đề nghị của TTG trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ t- ớng, thành vien của CP

+ Các đại biểu trong thực hiện giám sát có quyền yêu cầu cơ quan NN áp dụng các biện pháp và khắc phục việc làm vi phạm pháp luật, yêu cầu các cơ quan NN ..trả lời những vấn đề mà đại biểu QH quan tâm

2. Giám sát của hội đồng nhân dân

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn Lý luận hành chính nhà nước (Trang 32)