DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ALCO : Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có ATM : Máy rút tiền tự ñộng BCTN : Báo cáo thường niên BIS : Ngân hàng thanh toán quốc tế CAR :
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn “Quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín” là công trình nghiên cứu của riêng tôi ñược ñúc kết từ quá trình
học tập và nghiên cứu của tôi trong thời gian qua và ñược sự hướng dẫn tận tình của
TS Lại Tiến Dĩnh
Số liệu ñược sử dụng trong luận văn là trung thực ñược thu thập từ các nguồn thực tế, ñược công bố trên các báo cáo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, các báo cáo của cơ quan nhà nước, các Tạp chí và Website của các Ngân hàng
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường ĐH Kinh Tế TP.HCM ñã
truyền ñạt cho tôi những kiến thức trong suốt những năm học ở trường Đặc biệt, tôi
xin chân thành cảm ơn TS Lại Tiến Dĩnh ñã nhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành
tốt luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ñã tạo
ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này
Tác giả luận văn - Nguyễn Thị Kim Hoàng
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VTC NGÂN HÀNG 4
1.1 Tổng quan về vốn tự có tại các NHTM 4
1.1.1 Khái niệm về vốn tự có 4
1.1.2 Thành phần vốn tự có 5
1.1.3 Vai trò và chức năng của vốn tự có 7
1.1.4 Định giá mức vốn tự có 8
1.2 Nội dung quản trị vốn tự có tại NHTM 9
1.2.1 Khái niệm, mục ñích của quản trị vốn tự có 10
1.2.2 Lý thuyết ñịnh tính về quản trị vốn tự có 11
1.2.3 Lý thuyết ñịnh lượng về quản trị vốn tự có 13
1.2.3.1 Phân tích các hệ số an toàn vốn liên quan ñến quản trị vốn tự có của ngân hàng 13
1.2.3.2 Phát triển vốn tự có thích hợp với nhu cầu hoạt ñộng 15
1.2.3.3 Mô hình tăng trưởng tích sản trong quản trị vốn tự có 18
1.2.3.4 Mối quan hệ giữa quản trị vốn tự có với các rủi ro hoạt ñộng 19
1.2.4 Một số văn bản pháp lý về quản trị vốn tự có có tính nguyên tắc và chuẩn mực trên thế giới 21
1.2.5 Một số văn bản pháp lý có ảnh hưởng ñến quản trị VTC ở Việt Nam 22
1.3 Kinh nghiệm quản trị vốn tự có của các Ngân hàng trên thế giới và bài học cho các Ngân hàng Việt Nam 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ VTC TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 29
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Sacombank 29
2.1.2 Mô hình tổ chức của Sacombank hiện nay 33
2.2 Thực trạng quản trị vốn tự có tại Sacombank 34
2.2.1 Bối cảnh kinh tế trong nước trước yêu cầu nâng cao năng lực quản vốn tự có của Sacombank 34
2.2.2 Những nội dung về quản trị vốn tự có tại Sacombank 35
2.2.2.1 Đánh giá quy mô vốn tự có tại Sacombank 35
2.2.2.2 So sánh cơ cấu vốn tự có của Sacombank và một số Ngân hàng TMCP Việt Nam thời ñiểm 31/12/2009 38
2.2.2.3 Phân tích các hệ số an toàn liên quan ñến quản trị VTC Sacombank 41
2.2.2.4 Phân tích tăng vốn tự có trong mối quan hệ với lợi nhuận ròng và khả năng sinh lời của Sacombank 48
2.2.2.5 Phát triển vốn tự có của Sacombank trong thời gian qua 48
2.3 Quản trị vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và các Ngân hàng TMCP Việt Nam thời gian qua 51
2.4 Đánh giá thực trạng quản trị vốn tự có tại Sacombank 53
2.4.1 Những kết quả ñạt ñược trong quản trị vốn tự có tại Sacombank 53
2.4.2 Những hạn chế trong quản trị vốn tự có tại Sacombank 55
2.4.3 Nguyên nhân tác ñộng ñến sự thất bại trong quản trị VTC Sacombank 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VTC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 59
3.1 Định hướng quản trị vốn tự có của Sacombank ñến năm 2020 59
3.2 Nhóm giải pháp có tính chiến lược lược lâu dài 60
3.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị vốn tự có theo lộ trình hội nhập 60
3.2.2 Quản trị vốn tự có theo chuẩn mực của một Ngân hàng hiện ñại 61
Trang 53.2.3 Tạo sự liên kết và hợp tác với các Ngân hàng khác ñể cùng phát triển 62
3.2.4 Đảm bảo tuân thủ các qui ñịnh của NHNN trong quản trị vốn tự có 63
3.2.5 Dự báo và phân tích các rủi ro có thể xảy ra trong quản trị vốn tự có 64
3.3 Nhóm giải pháp có tính cụ thể 65
3.3.1 Dự báo mức vốn tự có tối thiểu Sacombank cần phải duy trì 65
3.3.2 Hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh phù hợp với quy mô VTC thực tế 67
3.3.3 Các hệ số an toàn vốn cần phải ñược duy trì hợp lý và ñúng qui ñịnh 68
3.3.4 Xây dựng chính sách chi trả cổ tức của Sacombank 69
3.3.5 Sacombank cần có chính sách huy ñộng vốn tự có từ bên ngoài 70
3.3.6 Kế hoạch phát triển vốn tự có từ nguồn bên trong 72
3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực trong công tác quản trị vốn tự có 73
3.3.8 Hoàn thiện hệ thống công nghệ trong công tác quản trị vốn tự có 73
3.3.9 Tăng tiện ích từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng 74
3.4 Một số kiến nghị ñối với NHNN 75
3.4.1 Đánh giá cơ chế quản trị vốn tự có theo chuẩn quốc tế 75
3.4.2 Thắt chặt việc cấp phép thành lập Ngân hàng mới 76
3.4.3 Từng bước xây dựng các tiêu chuẩn ñánh giá Ngân hàng 78
3.4.4 Giám sát tình hình sử dụng vốn tự có của các Ngân hàng 78
3.4.5 Luôn tăng cường công tác thanh tra giám sát Ngân hàng 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 81
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu
ALCO : Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có
ATM : Máy rút tiền tự ñộng
BCTN : Báo cáo thường niên
BIS : Ngân hàng thanh toán quốc tế
CAR : tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu FED : Cục Dự trữ liên bang Mỹ
GSAP : Grid Services Access Point
HĐQT : Hội ñồng quản trị
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTW : Ngân hàng trung ương
OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng
Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Tăng trưởng vốn ñiều lệ và vốn tự có của Sacombank 2005-2009 35 Bảng 2.2 : Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Sacombank năm 2007-2009 37 Bảng 2.3 : So sánh cơ cấu vốn tự có của Sacombank và một số Ngân hàng TMCP
Việt Nam thời ñiểm 31/12/2009 38 Bảng 2.4 : Phân tích cơ cấu huy ñộng vốn của Sacombank năm 2007-2009 41 Bảng 2.5 : Tỷ lệ vốn tự có trên vốn huy ñộng của Sacombank năm 2007-2009 41 Bảng 2.6 : Tình hình an toàn vốn của Sacombank năm 2007-2009 43 Bảng 2.7 : So sánh hệ số VTC/TSC của Sacombank với một số Ngân hàng TMCP
Việt Nam năm 2007-2009 44 Bảng 2.8 : Phân tích cơ cấu tài sản có theo mức ñộ rủi ro của Sacombank thời ñiểm
31/12/2009 46 Bảng 2.9 : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Sacombank giai ñoạn 2007-2009 46 Bảng 2.10 : Tình hình vốn tự có trong mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng và khả năng
sinh lời của Sacombank giai ñoạn 2007-2009 48
Bảng 3.1 : Dự báo qui mô VTC tối thiểu của Sacombank giai ñoạn 2011-2020 67
Bảng 3.2 : Danh mục mức vốn pháp ñịnh của TCTD áp dụng từ năm 2010 77
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ ñồ 2.1 : Sơ ñồ mô hình tổ chức hiện tại của Sacombank 33 Biểu ñồ 2.1: Tình hình tăng trưởng vốn tự có từ năm 2005-2009 35 Biểu ñồ 2.2: Đồ thị thể hiện cơ cấu vốn tự có của Sacombank và một số Ngân hàng
TMCP Việt Nam thời ñiểm 31/12/2009 39 Biểu ñồ 2.3: Đồ thị thể hiện biến ñộng cơ cấu huy ñộng vốn Sacombank 07-09 42 Biểu ñồ 2.4: Đồ thị thể hiện tình hình an toàn vốn Sacombank năm 2007-2009 44 Biểu ñồ 2.5: Đồ thị thể hiện sự biến ñộng của hệ số VTC/TSC của các ngân hàng 45
Trang 9ñã làm thay ñổi căn bản hệ thống ngân hàng Các Ngân hàng TMCP Việt Nam ñang trong quá trình phát triển mạnh cả về số lượng và qui mô hoạt ñộng, sức cạnh tranh trên thị trường tài chính Việt Nam ngày càng mạnh mẽ tạo ra áp lực rất lớn cho các Ngân hàng trong quá trình kinh doanh Vốn tự có là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc ñảm bảo các khoản nợ ñối với khách hàng và là yếu tố có ý nghĩa quyết ñịnh sống còn ñến sự hình thành và phát triển lâu dài của Ngân hàng Duy trì quy mô vốn tự có hợp lý, ñảm bảo khả năng tăng trưởng vốn tự có mạnh mẽ phù hợp với chiến lược phát triển có ảnh hưởng rất lớn ñến năng lực tài chính của ngân hàng Quản trị vốn tự có tốt theo những tiêu chuẩn an toàn tiên tiến thì năng lực tài chính của Ngân hàng sẽ ñược nâng cao góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh, tăng cường khả năng bảo vệ trước những rủi ro giúp Ngân hàng phát triển ổn ñịnh và bền vững Tuy nhiên, hiện nay công tác quản trị vốn tự có tại Sacombank vẫn còn chưa phát huy hết tính năng quan trọng của nó, còn nhiều vấn ñề cần phải thực hiện ñể việc quản trị vốn tự có tại Sacombank thành công hơn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và ñáp ứng ñược chuẩn mực trong nước và quốc tế về các hệ số an toàn trong hoạt ñộng phát triển kinh doanh của Sacombank
Vì vậy, với mong muốn góp phần ñưa công tác quản trị vốn tự có tại Sacombank
phát triển hơn nữa, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, tác giả ñã chọn ñề tài “QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN” làm ñề tài
Trang 10nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế của mình với hy vọng ñóng góp một phần nhỏ vào quá trình phát triển của lĩnh vực quản trị Ngân hàng nói chung và quản trị vốn tự có nói riêng trên cả phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng về qui mô và quản trị vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Tác giả tập trung nghiên cứu thực tế vốn tự có và quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn tự có và quản trị vốn tự có Ngân hàng và ñề xuất các giải pháp quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Để ñạt ñược các mục tiêu trên luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu tổng quan về vốn tự có và quản trị vốn tự có Ngân hàng
- Nghiên cứu các văn bản pháp lý có ảnh hưởng ñến quản trị vốn tự có ngân hàng
- Rút ra các bài học kinh nghiệm từ các Ngân hàng nước ngoài trong việc quản trị vốn tự có Ngân hàng
- Phân tích và ñánh giá thực trạng quản trị vốn tự có tại Sacombank
- Đề xuất các giải pháp quản trị vốn tự có tại Sacombank trong thời gian tới
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện ñề tài, tác giả ñã sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp ñể làm rõ ñánh giá thực trạng quản trị vốn tự có của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Nhận thức ñược những lợi thế và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM Việt Nam ñã tích cực chuẩn bị các nguồn lực về tài chính, nhân lực, công nghệ…nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh khi thực hiện mở cửa lĩnh vực tài chính Một trong những vấn ñề quan trọng và có tính thời sự nóng bỏng ñối với các NHTM là
Trang 11ñảm bảo vốn ñiều lệ theo lộ trình do NHNN quy ñịnh Qua việc tăng vốn ñiều lệ, giúp các NHTM gia tăng vốn tự có, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao năng lực về công nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt ñộng, ña dạng hóa sản phẩm…mục ñích cuối cùng là nâng cao năng lực cạnh tranh
Đối với các NHTM bài toán không chỉ dừng lại ở việc tăng vốn mà còn phải giải quyết vấn ñề ở tầm cao hơn là quản trị vốn tự có sao cho Ngân hàng không chỉ chủ ñộng trong việc huy ñộng nguồn vốn (cả từ bên ngoài và bên trong) mà còn ñảm bảo việc sử dụng nguồn vốn tự có có hiệu quả, an toàn giúp cho Ngân hàng phát triển bền vững
Những vấn ñề nói trên là thách thức cho các NHTM Việt Nam trong ñó có Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chính vì vậy, tác giả chọn ñề tài “Quản trị vốn tự
có tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín” làm ñề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình có tính thời sự mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn
KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị vốn tự có tại các Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn tự có tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Trang 12Vốn tự có là vốn riêng của Ngân hàng do các chủ sở hữu ñóng góp và nó còn ñược tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các hình thức thu hút khác Theo quan ñiểm này, vốn tự có là cơ sở ñể Ngân hàng chủ ñộng ñịnh hướng các chính sách phân phối tài chính, thực hiện chiến lược thu hút vốn, mở rộng hợp tác kinh doanh
Vốn tự có của Ngân hàng là ñiều kiện pháp lý căn bản ñể Ngân hàng ñược thành lập và là yếu tố tài chính chủ yếu ñể ñảm bảo trách nhiệm của Ngân hàng ñối với khách hàng, ñảm bảo sự an toàn cho hoạt ñộng của toàn Ngân hàng và năng lực trong hợp tác ñầu tư
Vốn tự có của Ngân hàng ñược chia làm 2 loại: vốn tự có cơ bản là phần vốn tự
có ñược hình thành ban ñầu và vốn tự có bổ sung là nguồn vốn tăng thêm khi Ngân hàng ñã ñi vào hoạt ñộng Việc phân biệt vốn tự có theo cấu trúc vốn làm tăng tính linh hoạt cho hoạt ñộng quản lý, cho phép Ngân hàng tìm kiếm thêm các nguồn vốn mới với chi phí hợp lý hơn Dựa vào quan ñiểm này, Ngân hàng có thể xây dựng chính sách quản trị vốn tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn vốn, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Trang 13• Về mặt quản lý nhà nước
Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam ñã sửa ñổi bổ sung năm
2004, vốn tự có bao gồm phần giá trị thực có của vốn ñiều lệ, các quỹ dự trữ và một số
tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng Theo quy ñịnh của Ngân hàng nhà nước tài sản
nợ khác bao gồm các khoản lãi và phí phải trả, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, các khoản lãi cộng dồn, các khoản phải trả và công nợ khác, dự phòng rủi ro khác Vốn tự
có còn là căn cứ ñể tính toán các tỷ lệ ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng ngân hàng
Tóm lại, tùy theo mục ñích mà người ta sẽ có khái niệm khác nhau về vốn tự có nhưng tất cả ñều thống nhất rằng vốn tự có phải bao gồm vốn ñiều lệ, lợi nhuận giữ lại, các quỹ và các phần vốn có tính ổn ñịnh lâu dài Theo quá trình phát triển, khái niệm này ñược mở rộng ra thông qua việc hình thành các phương pháp, kỹ thuật xác ñịnh vốn tự có dựa vào quy chế hoạt ñộng ñặc thù của ngành Ngân hàng nhằm ñảm bảo hệ số hoạt ñộng an toàn Trên cơ sở này luận văn sẽ nghiên cứu vốn tự có theo khía cạnh quản trị ñể có thể xây dựng ñược những kế hoạch kinh doanh tốt hơn thông qua việc phân chia cụ thể cấu trúc vốn
Vốn tự có của Ngân hàng bao gồm: vốn cấp 1 và vốn cấp 2
Vốn cấp 1: gồm vốn ñiều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn ñiều lệ, quỹ dự phòng tài
chính, quỹ dự phòng ñể xử lý rủi ro, quỹ ñầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận giữ lại Vốn cấp 1 ñược dùng làm căn cứ ñể xác ñịnh giới hạn mua, ñầu tư vào tài sản cố ñịnh của tổ chức tín dụng Vốn cấp 1 phải trừ ñi giá trị lợi thế thương mại
Vốn cấp 2: gồm 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố ñịnh ñược ñịnh giá lại
theo quy ñịnh của pháp Luật , 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán ñầu tư (kể cả cổ phiếu ñầu tư, vốn góp) ñược ñịnh giá lại theo quy ñịnh của Pháp Luật
Trang 14Trái phiếu chuyển ñổi hoặc cổ phiếu ưu ñãi do tổ chức tín dụng phát hành, các công cụ
nợ khác, dự phòng chung tối ña bằng 1.25% tổng tài sản “Có” rủi ro
Vốn tự có của tổ chức tín dụng bao gồm: vốn sơ cấp và vốn thứ cấp
Vốn sơ cấp: bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu ñãi vĩnh viễn, thặng dư vốn,
lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ, các khoản nợ ñược phép chuyển ñổi, dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê, thu nhập từ các công ty con, trừ tín phiếu vốn và tài sản vô hình Những thành phần này là vốn vĩnh cửu của ngân hàng
Vốn thứ cấp: là những loại vốn khác có thời gian tồn tại ngắn hơn như cổ phiếu
ưu ñãi giới hạn về thời gian, giấy nợ thứ cấp và những công cụ nợ có khả năng chuyển ñổi khác không ñược công nhận là vốn sơ cấp
Các cơ quan quản lý Ngân hàng Liên Bang quy ñịnh tỷ lệ tối thiểu về vốn sơ cấp
so với tổng tài sản là là 5.5% và tổng số vốn trên tài sản là 6% Nếu Ngân hàng nào có trạng thái thiếu hụt vốn so với mức tối thiểu, phải có giải pháp khắc phục càng nhanh càng tốt
Vốn tự có của Ngân hàng cũng chia làm hai loại
Vốn cấp 1: gồm cổ phiếu thường, lợi nhuận không chia, cổ phiếu ưu ñãi không
tích lũy vĩnh viễn, thu nhập từ công ty con, tài sản vô hình xác ñịnh không tính tới danh tiếng công ty
Vốn cấp 2: gồm các khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay và cho thuê, các
công cụ vốn nợ thứ cấp, các khoản nợ cho phép chuyển ñổi, cổ phiếu ưu ñãi trung hạn,
cổ phiếu ưu ñãi tích lũy vĩnh viễn không trả cổ tức, tín phiếu vốn và các công cụ vốn
nợ dài hạn khác, mang ñặc ñiểm cổ phần và các khoản nợ
Được áp dụng trên toàn thế gới trong năm 2007 (một số nước do ñiều kiện chưa
ñủ sẽ áp dụng sau, Việt Nam sẽ áp dụng sau năm 2010) thì vốn tự có còn có thêm một thành phần nữa là vốn cấp 3 (ñược dự trù nhằm mở rộng ñịnh nghĩa vốn) bao gồm các khoản nợ phụ thuộc ngắn hạn nhưng chỉ dùng nhằm bù ñắp rủi ro thị trường
Trang 151.1.3 Vai trò và chức năng của vốn tự có
1.1.3.1 Vai trò của vốn tự có
Vốn tự có cung cấp nguồn lực cho Ngân hàng hoạt ñộng trong thời gian mới bắt ñầu hoạt ñộng, là thời gian mà Ngân hàng chưa nhận ñược tiền gửi từ khách hàng, giúp Ngân hàng chống ñỡ khi rủi ro phát sinh
Vốn tự có là nguồn vốn ổn ñịnh và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt ñộng của ngân hàng, có thể sử dụng với kỳ hạn dài mà không phải hoàn trả nên nó chính là nền tảng cho sự tăng trưởng của ngân hàng
Vốn tự có của Ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường từ 10% ñến 15%), tuy nhiên nó lại giữ một vai trò rất quan trọng vì nó
là cơ sở ñể hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng, ñồng thời tạo nên uy tín ban ñầu, duy trì niềm tin của công chúng vào ngân hàng
Vốn tự có quyết ñịnh quy mô hoạt ñộng của ngân hàng, nó còn là yếu tố ñể các
cơ quan quản lý dựa vào ñể xác ñịnh các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh Ngân hàng (giới hạn huy ñộng vốn, giới hạn cho vay, giới hạn ñầu tư vào tài sản cố ñịnh)
1.1.3.2 Chức năng của vốn tự có
Trong hoạt ñộng kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho Ngân hàng, ñôi khi nó có thể dẫn ñến bờ vực phá sản Khi ñó vốn tự có sẽ giúp Ngân hàng bù ñắp ñược những thiệt hại phát sinh và ñảm bảo cho Ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên
Trong một số trường hợp Ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ ñược
sử dụng ñể hoàn trả cho khách hàng
Ngoài ra, do mối quan hệ tương hỗ giữa Ngân hàng với khách hàng, vốn tự có còn có chức năng bảo vệ cho khách hàng (người ký thác) không bị mất vốn khi gửi tiền tại ngân hàng
Vốn tự có là ñối tượng mà các cơ quan quản lý Ngân hàng thường căn cứ vào ñó
ñể xác ñịnh các tỷ lệ an toàn và ban hành những quy ñịnh nhằm ñiều chỉnh hoạt ñộng của các ngân hàng, là tiêu chuẩn ñể xác ñịnh mức ñộ an toàn và hiệu quả hoạt ñộng
Trang 16của ngân hàng Vốn tự có còn là căn cứ ñể xác ñịnh và ñiều chỉnh các giới hạn hoạt ñộng nhằm ñảm bảo Ngân hàng an toàn trong kinh doanh
Để xác ñịnh số vốn tự có Ngân hàng cần phải ñạt ñược, có thể sử dụng một số phương pháp sau ñây
Phương pháp 1: Xác ñịnh mức VTC theo giá trị sổ sách hay còn gọi là vốn GAAP
Phần lớn tài sản và nợ ñược phản ánh vào sổ sách của Ngân hàng theo giá trị tại thời ñiểm khoản mục phát sinh Theo thời gian, vào thời kỳ khi lãi suất thay ñổi, giá trị các khoản cho vay và chứng khoán của Ngân hàng sụt giảm, phương pháp này sẽ kém chính xác vì có sự khác biệt ñáng kể giữa giá trị thực sự của tài sản có, tài sản nợ so với giá trị nguyên thủy trên sổ sách của chúng Tuy nhiên, ở phương pháp này người ta vẫn sử dụng giá trị sổ sách làm thước ño ñể tính toán
Giá trị sổ sách của vốn Ngân hàng = Giá trị sổ sách của tài sản – Giá trị sổ sách của các khoản nợ
Hoặc
Giá trị sổ sách của vốn Ngân hàng = Mệnh giá của vốn cổ phần + Thặng dư vốn + Lợi nhuận không chia + Dự phòng tổn thất từ tín dụng và cho thuê
Phương pháp ño lường này ñược các nhà quản trị áp dụng khá phổ biến hiện nay
ở Việt Nam trong phân tích quản trị tài chính của các nhà quản trị ngân hàng, cũng như của các cơ quan quản lý ngân hàng Tuy nhiên phương pháp này thật sự ñánh giá không chính xác thực chất vốn của ngân hàng, vì giá trị hạch toán của tài sản có thể khác xa so với giá trị thực chất Nếu chất lượng tài sản thấp, tức là có nhiều khoản tín dụng kém chất lượng như các khoản nợ khó ñòi chắc chắn sẽ làm cho giá trị thị trường vốn tự có thấp hơn nhiều so với giá trị hạch toán
Phương pháp 2: Xác ñịnh mức vốn tự có theo chuẩn mực kế toán quy tắc hay còn
gọi là vốn RAP
Vốn RAP = Vốn cổ phần của các cổ ñông + Cổ phiếu ưu ñãi vĩnh viễn + Dự phòng tổn thất tín dụng và cho thuê + Giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển ñổi thành cổ
Trang 17phiếu thường + Các khoản khác (như thu thập từ công ty con, vốn góp vào doanh nghiệp khác)
Ở phương pháp này, vốn tự có bao gồm cả các chứng khoán nợ, cổ phiếu mà Ngân hàng ñang nắm giữ từ các công ty khác, dự phòng tổn thất từ các khoản tín dụng xấu, ñã làm cho quy mô vốn của Ngân hàng dường như lớn hơn cùng với sự an toàn cao hơn
Phương pháp 3: Xác ñịnh mức vốn tự có theo giá thị trường
Giá trị thị trường của vốn Ngân hàng = Giá trị thị trường của tài sản - Giá trị thị trường của nợ
cổ phiếu của ngân hàng Tuy nhiên phương pháp này có thể cho ra một kết quả phù hợp với sự ñánh giá tốt hơn về vốn của Ngân hàng mà họ ñang ñầu tư vào ñể có ñược những quyết ñịnh tối ưu trong ñầu tư
Mặc dù những nhà quản trị luôn có nghĩa vụ và chịu trách nhiệm trước hết ñối với chủ sở hữu Ngân hàng nhưng họ cũng lại ñồng thời phải có nghĩa vụ và trách nhiệm với nhân viên, với khách hàng, với các cơ quan quản lý nhà nước ñại diện cho quyền lợi của dân chúng nói chung Vì vậy, nhiệm vụ của những nhà quản trị Ngân hàng không chỉ ñơn thuần là sử dụng tốt và duy trì số vốn tự có hiện có, cũng như mở rộng số vốn này nhờ tăng lợi nhuận giữ lại và tăng phần lợi nhuận chia cho chủ sở hữu, mà họ còn phải ñồng thời ñáp ứng những ñòi hỏi khác về sự cải thiện ñiều kiện làm việc của cán bộ, về lòng tin của khách hàng và dân chúng nói chung vào sự an toàn, lạnh mạnh quá trình hoạt ñộng của ngân hàng…Kết quả là trong số những vai trò của vốn tự có ñã ñược nêu ra, nhà quản trị khó có thể coi nhẹ một vai trò nào Như
Trang 18vậy, nội dung nhiệm vụ của nhà quản trị là tương ñối rộng, song nhiệm vụ quan trọng cần tập trung sự quan tâm của những nhà quản trị Ngân hàng là phải phân tích và ñưa
ra các quyết ñịnh trước hết ñể ñáp ứng các ñòi hỏi về vốn do các cơ quan quản lý ñưa
ra Duy trì và phát triển vốn tự có thích hợp với nhu cầu, mục tiêu hoạt ñộng
Quản trị Ngân hàng nói chung là việc thiết lập các chương trình hoạt ñộng kinh doanh ñể ñạt các mục ñích, mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng, là việc xác ñịnh và ñiều hòa các nguồn lực ñể thực hiện chương trình, mục tiêu kinh doanh, là việc tổ chức lãnh ñạo và kiểm tra nhân viên của Ngân hàng ñể ñạt ñược các chương trình, mục tiêu ñã ñề ra
Quản trị vốn tự có của Ngân hàng nói riêng là việc nghiên cứu sự hình thành vốn
tự có của Ngân hàng một cách hợp lý ñồng thời quan tâm ñến các thành phần của vốn
tự có ñảm bảo cho các hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng an toàn và có lãi
Quản trị vốn tự có giúp Ngân hàng tạo ra lợi nhuận trên cơ sở hạn chế những rủi
ro xảy ra trong quá trình hoạt ñộng Quản trị vốn tự có tốt sẽ giúp Ngân hàng ñạt ñược những mục ñích sau:
Hạn chế rủi ro phá sản của ngân hàng, mục tiêu chính của một Ngân hàng là
tối ña hóa lợi nhuận, tăng trưởng và phát triển bền vững Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh bao giờ cũng có những rủi ro mà rủi ro trong ngành Ngân hàng là rủi ro mang tính hệ thống và hậu quả lớn nhất là Ngân hàng sẽ ñi ñến bờ vực phá sản và mất khả năng chi trả Do ñó, quản trị vốn tự có sẽ giúp Ngân hàng duy trì và phát triển vốn
tự có thích hợp với nhu cầu hoạt ñộng của ngân hàng
Tạo ra và duy trì niềm tin của công chúng vào hoạt ñộng của ngân hàng, quản
trị vốn tự có tốt không những giúp Ngân hàng hoạt ñộng ổn ñịnh, mà còn góp phần tạo dựng hình ảnh và uy tín của Ngân hàng ñối với công chúng, tạo tâm lý tốt cho khách hàng giao dịch và không bị rơi vào trạng thái mất khả năng chi trả
Trang 19Hạn chế tổn thất ñối với bảo hiểm tiền gởi, vì ngày nay hoạt ñộng của Ngân
hàng và dịch vụ bảo hiểm tiền gởi luôn có quan hệ mật thiết với nhau Nếu Ngân hàng hoạt ñộng thua lỗ, không có khả năng thanh toán dẫn ñến phá sản thì bảo hiểm tiền gởi
sẽ ñứng ra giải quyết thay cho Ngân hàng một phần Quản trị vốn tự có tốt, chiến lược phát triển Ngân hàng có hiệu quả sẽ hạn chế những tổn thất ñối với bảo hiểm tiền gởi
Quản trị vốn tự có giúp Ngân hàng hoạch ñịnh và lường trước ñược những thiếu hụt về vốn, thấy ñược ñồng vốn của mình ñược sử dụng như thế nào, có hiệu quả
hay không Lợi nhuận là một trong những thước ño sự thành công trong việc quản trị vốn tự có của Ngân hàng vì trên hết lợi nhuận giữ lại là nguồn bổ sung vào vốn tự có hàng năm của ngân hàng, khẳng ñịnh hiệu quả hoạt ñộng của Ngân hàng ñối với cổ ñông và công chúng
1.2.2 Lý thuyết ñịnh tính về quản trị vốn tự có
Tùy theo nhu cầu hoạt ñộng của Ngân hàng mà kế hoạch phát triển vốn thích hợp
sẽ ñược ñề ra Ngân hàng sẽ xác ñịnh quy mô Ngân hàng của mình nằm trong nhóm nào ñể xây dựng một chiến lược vốn cho phù hợp Đặt ra mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn thì Ngân hàng sẽ phải làm gì ñể ñạt ñược số vốn ñó và bằng cách nào ñể sử dụng vốn cho hiệu quả Thông thường, quy mô hoạt ñộng của một NHTM thường dựa trên một số chỉ tiêu như tổng tài sản có phải ñạt ñược, tổng số dư nợ tín dụng phải ñạt ñược là bao nhiêu
Khi ñã xác ñịnh phạm vi hoạt ñộng nghĩa là Ngân hàng ñã ñịnh vị rõ ñịa bàn hoạt ñộng, ñối tượng khách hàng hướng ñến…từ ñó sẽ triển khai các dịch vụ và tuyển dụng, bố trí nhân lực phù hợp Có những Ngân hàng ngay tên gọi ñã xác ñịnh ñược vùng, miền hoạt ñộng của mình là thành thị hay nông thôn và chính ñiều này cũng phần nào thể hiện nguồn vốn của Ngân hàng phải như thế nào thì phù hợp
Trang 201.2.2.2 Quản trị VTC dựa trên những lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng
Ngày nay, phần lớn các Ngân hàng ñều chủ yếu là kinh doanh ña năng, phát triển các sản phẩm dịch vụ của một Ngân hàng hiện ñại Chính vì vậy, Ngân hàng phải ñầu
tư máy móc, trang thiết bị cho phù hợp, chuẩn bị nguồn nhân lực ñể có thể vận hành
hệ thống ấy Vì vậy, trong chiến lược phát triển, nhà quản trị vốn cần phải phối hợp với các nhà quản trị khác ñể xác ñịnh ñược bao nhiêu vốn tự có sẽ sử dụng ñể ñầu tư
và nguồn vốn này sẽ huy ñộng theo cách nào thì hiệu quả
Một Ngân hàng kinh doanh ña năng nhưng vẫn xác ñịnh sản phẩm chủ ñạo chiến lược của mình và tập trung phát triển mạnh sản phẩm ñó Đây cũng là cách xây dựng thương hiệu của ngân hàng Và với mục tiêu ñã xác ñịnh thì Ngân hàng sẽ có chiến lược huy ñộng và phát triển vốn tự có phù hợp hơn
Bên cạnh hoạt ñộng kinh doanh chính là lĩnh vực Ngân hàng thì hội ñồng quản trị còn quyết ñịnh ñầu tư vào một ngành khác bằng cách thành lập công ty con trực thuộc hoặc góp vốn vào những pháp nhân khác Phát triển theo chiều rộng thường ñồng nghĩa là ñầu tư dàn trải nhưng ñối với Ngân hàng thì một cách nhìn mới hơn cho thấy ñây cũng chính là khả năng phân tán rủi ro, triển khai ñược nhiều dịch vụ kèm theo Nhìn chung, phát triển theo chiều rộng ñòi hỏi khả năng về vốn tự có phải lớn và phải lên ñược kế hoạch sử dụng vốn thật chi tiết, cụ thể ñể giảm thiểu rủi ro
Các cơ quan ñiều hành và các nhà quản trị Ngân hàng ñã giải quyết vấn ñề làm thế nào ñể ñánh giá ñược về tính hợp lý của vốn tự có của Ngân hàng bằng cách sử dụng các hệ số an toàn vốn tự có, ñể xác ñịnh số vốn tối thiểu cần phải có cho các ngân hàng Các hệ số này ñược tính toán dựa trên mối tương quan của nó với các khoản mục khác trong và ngoài bảng tổng kết tài sản của ngân hàng
Trang 211.2.3 Lý thuyết ñịnh lượng về quản trị vốn tự có
1.2.3.1 Phân tích các hệ số an toàn vốn liên quan ñến quản trị vốn tự có
Các cơ quan ñiều hành và các nhà quản trị Ngân hàng ñã giải quyết vấn ñề làm thế nào ñể ñánh giá ñược về tính hợp lý của vốn tự có của Ngân hàng bằng cách sử dụng các hệ số an toàn vốn tự có, ñể xác ñịnh số vốn tối thiểu cần phải có cho các ngân hàng Các hệ số này ñược tính toán dựa trên mối tương quan của nó với các khoản mục khác trong và ngoài bảng tổng kết tài sản của ngân hàng
Các hệ số an toàn thông thường ñược các cơ quan quản lý Nhà nước ban hành nhằm ñiều chỉnh và ñảm bảo cho các hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng ñược lành mạnh và an toàn Bao gồm:
Vốn tự có
H1 = x 100% (1.1)
Tổng nguồn vốn huy ñộng
Hệ số này cho biết Ngân hàng có thể huy ñộng bao nhiêu ñồng tiền gửi trên mỗi
ñồng vốn tự có thì xem là hợp lý, nói cách khác với một số lượng tiền gửi nhất ñịnh thì
Ngân hàng phải duy trì ít nhất bao nhiêu ñồng vốn tự có
Hệ số này ñưa ra nhằm mục ñích giới hạn mức huy ñộng vốn của Ngân hàng ñể tránh tình trạng khi Ngân hàng huy ñộng vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn
tự có làm cho Ngân hàng có thể mất khả năng chi trả
Theo pháp lệnh Ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng thương mại phải ≤ 20 lần vốn tự có Điều ñó có nghĩa H1 ≥ 5%
Trang 22Mặc dù là một chỉ tiêu tài chính quan trọng nhưng thực ra nó không trực tiếp liên
hệ với rủi ro vì rủi ro của Ngân hàng chủ yếu nằm ở các tài sản có Điều này dẫn ñến việc cần phải sử dụng hệ số giữa vốn tự có so với tổng tài sản có
Vốn tự có
H2 = x 100% (1.2) Tổng tài sản có
Hệ số này cho biết, trên mỗi trăm ñồng tài sản có thì có bao nhiêu ñồng ñược tài trợ bằng nguồn vốn tự có, nó cho biết những người gửi tiền cho Ngân hàng vay có khả năng thu hồi vốn của họ ñến mức ñộ nào
Hệ số này ñược ñưa ra ñể ñánh giá mức ñộ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng Thông thường, Ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của Ngân hàng ñó càng gảm thấp Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của Ngân hàng sụt giảm ở một mức ñộ nhất ñịnh so với vốn tự có của ngân hàng
Theo quyết ñịnh 107/QĐ/NH5 ngày 9/6/1992, qui ñịnh các TCTD phải thường xuyên duy trì tỷ lệ tối thiểu giữa vốn tự có so với tổng giá trị tài sản có ở mức 5% Tài sản có của Ngân hàng bao gồm:
Tài sản có không sinh lời: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng khác, tài sản cố ñịnh, chi phí, các khoản phải thu… Tài sản có sinh lời: tín dụng, khoản mục ñầu tư…
Hệ số này ñược ra ñời và sử dụng với mục ñích tiêu chuẩn hóa những ñòi hỏi về vốn Ngân hàng trên phạm vi quốc tế Nó ñược ghi nhận trong Hiệp ước Basel, ñược ký kết vào năm 1988 giữa các nước công nghiệp lớn Theo khuôn khổ Hiệp ước Basel, thước ño chủ yếu ñánh giá mức ñộ ñủ vốn ñã trở thành tỷ lệ vốn so với tài sản có ñược thể hiện bằng công thức:
Vốn tự có
H3 = x 100% (1.3) Tổng TSC rủi ro quy ñổi
Trang 23Nếu H 3 < 8% mức ñộ rủi ro lớn, vốn tự có của Ngân hàng không ñủ sức bảo vệ cho Ngân hàng một khi rủi ro xuất hiện Nguyên nhân: Vốn tự có của Ngân hàng quá thấp so với quy mô sử dụng của ngân hàng Do Ngân hàng dùng vốn cho dự trữ quá ít còn vốn ñưa vào kinh doanh lại chiếm tỷ trọng lớn
Nhìn chung, các hệ số nêu trên rất có ý nghĩa trong việc phản ánh tính hợp lý của vốn tự có xét trên phương diện liên hệ với rủi ro và hiệu quả hoạt ñộng của mỗi ngân hàng Tuy nhiên cần lưu ý rằng chúng không phải là những dấu hiệu ñủ ñể dự báo khả năng vỡ nợ và tình trạng tài chính của các Ngân hàng mà chủ yếu chỉ phản ánh khả năng ghánh chịu của Ngân hàng trong trường hợp bị lâm vào tình trạng vỡ nợ
1.2.3.2 Phát triển vốn tự có thích hợp với nhu cầu hoạt ñộng
Công việc quan trọng khác của nhà quản trị Ngân hàng là lựa chọn ñể sử dụng các phương thức thích hợp nhằm ñáp ứng nhu cầu về vốn tự có
Hai hướng cơ bản ñể từ ñó Ngân hàng xây dựng phương án cụ thể nhằm ñáp ứng nhu cầu gia tăng vốn tự có bao gồm:
Phát triển vốn từ bên trong tức là Ngân hàng thực hiện các giải pháp ñể gia tăng vốn ñầu tư không mở rộng sở hữu, tức là gia tăng số vốn tự có từ chính các hoạt ñộng hiện thời của ngân hàng
Trang 24Nếu như số lợi nhuận ñể lại ñủ ñể ñáp ứng các nhu cầu của Ngân hàng thì thông thường ñây chính là hình thức vốn cổ phần tốt nhất mà Ngân hàng nên sử dụng Nguyên tắc chung là nếu một Ngân hàng có thể tự ñáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn của mình mà không làm tổn hại ñến các cổ ñông hoặc giá cổ phiếu thì Ngân hàng ñó hoàn toàn nên làm như vậy
Nguồn vốn bổ sung từ nguồn nội bộ là khoản lợi nhuận Ngân hàng ñạt ñược
trong năm nhưng không chia cho các cổ ñông mà giữ lại ñể tăng vốn Phương pháp
này giúp Ngân hàng tăng vốn tự có mà không phụ thuộc vào thị trường vốn nên tránh ñược các chi phí huy ñộng vốn thả nổi, không tốn kém chi phí, không phải hoàn trả ñồng thời không làm loãng quyền kiểm soát Ngân hàng cũng như không ñe dọa ñến việc mất quyền kiểm soát của các cổ ñông hiện thời, tránh ñược trình trạng làm loãng phần sở hữu Ngân hàng và lợi nhuận từ mỗi cổ phiếu ñang nắm giữ của họ trong những năm sau
Tuy nhiên, gia tăng vốn từ nguồn nội bộ này chỉ áp dụng với các Ngân hàng lớn, làm ăn có lãi liên tục và ñều ñặn Hình thức này không thể áp dụng thường xuyên vì nó làm ảnh hưởng ñến quyền lợi của cổ ñông Tăng vốn từ bên trong có nhiều bất lợi về thuế và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự thay ñổi lãi suất và những ñiều kiện kinh tế mà Ngân hàng không thể kiểm soát trực tiếp
Ngoài ra, phương pháp này phụ thuộc vào chính sách phân phối cổ tức của ngân hàng: dựa vào mức tăng trưởng của lợi nhuận ròng ñể ñáp ứng nhu cầu vốn, tức là Ngân hàng phải ñưa ra một quyết ñịnh liên quan ñến mức lợi nhuận hiện thời cần phải giữ lại ñể kinh doanh và mức lợi nhuận chi trả cho các cổ ñông dưới hình thức cổ tức Như vậy, Hội ñồng quản trị và Ban giám ñốc của Ngân hàng phải thống nhất một tỷ lệ duy trì và thanh toán thích hợp từ thu nhập ròng của ngân hàng Chính sách này cho biết Ngân hàng cần phải giữ lại bao nhiêu thu nhập ñể tăng vốn phục vụ cho mở rộng kinh doanh và bao nhiêu thu nhập sẽ ñược chia cho các cổ ñông
Tỷ lệ thu nhập giữ lại = Mức thu nhập giữ lại / Thu nhập sau thuế
Tỷ lệ chi trả cổ tức = Tổng giá trị cổ tức / thu nhập sau thuế
Trang 25Tỷ lệ thu nhập giữ lại quá thấp sẽ làm cho mức tăng trưởng vốn Ngân hàng sẽ chậm, làm giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, tăng rủi ro phá sản Ngược lại, nếu
tỷ lệ thu nhập giữ lại quá lớn sẽ làm giảm thu nhập của cổ ñông dẫn ñến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng bị giảm
Phát triển vốn từ bên ngoài tức là Ngân hàng thực hiện các giải pháp ñể thu hút ñầu tư mới, hay gia tăng số vốn tự có bằng cách mở rộng sở hữu Ngân hàng thường
sử dụng các hình thức tăng vốn từ bên ngoài sau:
Phát hành cổ phiếu thường
Là phương thức huy ñộng không phải hoàn trả cho người mua cổ phiếu, cổ tức
của cổ phiếu thường không phải là gánh nặng về tài chính cho Ngân hàng trong những năm làm ăn thua lỗ Phương pháp này làm tăng quy mô vốn nên cũng làm tăng khả năng vay nợ của Ngân hàng trong tương lai Tuy nhiên, phương thức này tốn chi phí phát hành cao và có thể làm loãng quyền sở hữu ngân hàng, giảm mức cổ tức trên mỗi
cổ phiếu, làm giảm khả năng tận dụng tỷ lệ ñòn bẩy tài chính mà Ngân hàng ñã có
Phát hành cổ phiếu ưu ñãi vĩnh viễn
Phát hành cổ phiếu ưu ñãi cũng giống như phát hành cổ phiếu thường chỉ có một
ñiểm khác biệt là không phải hoàn vốn mà không làm phân tán quyền kiểm soát ngân
hàng, tăng khả năng vay nợ của Ngân hàng trong tương lai Tuy nhiên, cổ tức phải trả cho các cổ ñông là gánh nặng tài chính trong những năm Ngân hàng bị thua lỗ, chi phí
phát hành cao, giảm mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu
Phát hành trái phiếu dài hạn (thời hạn tối thiểu 7 năm)
Trái phiếu vốn là một chứng khoán nợ nhưng ñược thanh toán khi phát hành
ñược cổ phiếu Sử dụng phương pháp này có chi phí thấp mà không làm phân tán
quyền kiểm soát của ngân hàng Đây là phương pháp hiệu quả vì trái phiếu này ñược các nhà ñầu tư lựa chọn trên thị trường Tuy nhiên, phải hoàn trả cho người mua trái phiếu khi ñến hạn, lãi cho trái phiếu là gánh nặng cho Ngân hàng về tài chính tăng chi
phí hoạt ñộng, làm giảm khả năng ñi vay về sau của ngân hàng
Trang 26Ngoài ra, các Ngân hàng còn có thể thực hiện các biện pháp tăng vốn từ nguồn bên ngoài khác như: bán tài sản và thuê lại, chuyển ñổi chứng khoán nợ thành cổ phiếu…
Tóm lại, việc lựa chọn một phương án ñáp ứng nhu cầu tăng vốn từ bên ngoài cần ñược thực hiện dựa trên những phân tích tài chính ñối với từng phương thức và kết hợp với việc ñánh giá ảnh hưởng của chúng tới thu nhập trên vốn cổ phần
Để lựa chọn một nguồn vốn tối ưu Ngân hàng phải cân nhắc tương quan giữa chi phí và rủi ro của mỗi nguồn, toàn bộ những rủi ro hiện tại của ngân hàng, sự tác ñộng ñến thu nhập của cổ ñông và các quy ñịnh của Chính phủ
1.2.3.3 Mô hình tăng trưởng tích sản trong quản trị vốn tự có
Việc xác ñịnh các chỉ tiêu tài chính cụ thể theo các mục tiêu ñã lựa chọn thường gặp nhiều khó khăn cho các Ngân hàng do các mục tiêu tài chính ñã không ñược duy trì một cách hợp lý Nhằm hỗ trợ thêm cho các chính sách phát triển tài chính dựa trên
cơ sở lợi nhuận giữ lại, ñánh giá tốc ñộ gia tăng vốn tự có của Ngân hàng mà không cần dùng biện pháp mở rộng sở hữu qua phát hành cổ phiếu, năm 1985, David Berson
ñã ñưa ra mô hình tăng trưởng tích sản sau:
Trang 27Trong ñó:
SG: tỷ lệ về khả năng tạo vốn chủ sở hữu nội tại của một Ngân hàng trong thời gian 1 năm hay còn gọi là tỷ lệ tăng trưởng bền vững của ngân hàng PM: tỷ lệ lợi nhuận ròng hay thu nhập ròng sau thuế chia cho tổng thu nhập
TA: tài sản có bình quân
LM: hệ số vay nợ, ñược tính bằng tài sản bình quân chia cho vốn chủ sở hữu bình quân
ROA : tỷ lệ thu nhập ròng chia cho tổng tài sản
ROE: tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu
Trên cơ sở tính SG, Ngân hàng sẽ biết ñược với quy mô vốn, cơ cấu vốn và chính sách thu nhập như hiện nay thì sau một năm hoạt ñộng vốn tự có của Ngân hàng có thể tăng ñược bao nhiêu Dựa vào ñây nhà quản trị vốn cũng có thể ñưa ra một loạt các hệ quả nghiên cứu khác như tỷ lệ ROA, tỷ lệ thanh toán cổ tức bằng tiền mặt, hệ số nợ vay, tỷ lệ vốn cổ phần (EC/TA)…ñể Ngân hàng có thể ñạt ñược SG dự kiến
1.2.4 Mối quan hệ giữa quản trị vốn tự có với các rủi ro hoạt ñộng
Vốn tự có của Ngân hàng và các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt ñộng của Ngân hàng có liên quan mật thiết với nhau Không ngừng nâng cao nhận thức và tìm cách kiểm soát ñược rủi ro là ñiều kiện cần thiết ñể giảm bớt những tổn thất bất ngờ và chủ ñộng trong quản trị vốn tự có
Khi ñẩy mạnh tăng trưởng quá mức, vượt quá khả năng thu hút vốn và cơ sở vật chất công nghệ hiện có, Ngân hàng có thể ñứng trước rủi ro thiếu vốn Mức ñộ rủi ro càng cao khi mức vốn tự có của Ngân hàng càng thấp, bộ máy tổ chức kém, thị trường cạnh tranh thiếu hoàn hảo, năng lực quản lý hạn chế và thiếu các ñịnh chế quản trị ñược chuẩn hóa
Trang 28Mặc dù tăng trưởng nhanh là phương thức hữu hiệu để tích lũy và phát triển, đặc biệt đối với những Ngân hàng nhỏ, hoạt động trong những điều kiện thị trường cịn kém phát triển Nhưng việc duy trì chính sách tăng trưởng cao cũng bắt Ngân hàng phải trả giá khi mơi trường biến đổi nhanh hoặc khi quy mơ của Ngân hàng phát triển lên những cấp độ mới Chính ở những vị thế này Ngân hàng sẽ phải đối mặt với hàng loạt các rủi ro khơng lường trước như: đối thủ mới, khách hàng mới, điều kiện mới, yêu cầu mới…Mặt khác, khi thay đổi thị trường mục tiêu để mưu tìm lợi ích của các phân khúc nhạy cảm cĩ mức độ cạnh tranh tập trung cao, yêu cầu chất lượng khắt khe hơn, nếu các yêu cầu này vượt quá khả năng phục vụ, kinh nghiệm, trình độ quản lý, Ngân hàng cũng sẽ phải ghánh chịu những tổn thất bất ngờ do cơ cấu chất lượng khách hàng khơng phù hợp với mức rủi ro đã định trước
Bản chất vốn tự cĩ là tiền của những người chủ Ngân hàng đĩng gĩp, là cơ sở để Ngân hàng bắt đầu các hoạt động của mình Khi gĩp vốn, những người chủ sở hữu đã chấp nhận đối mặt với những trường hợp xấu nhất là Ngân hàng cĩ thể bị thua lỗ, hoặc khá hơn là chỉ kiếm được một khoản lợi tức khơng làm họ thỏa mãn Điều này làm cho vốn cổ phần của Ngân hàng luơn thấp hơn nhiều so với nguồn tiền gởi và tiền vay Vì vậy, để cĩ thể bảo tồn và tăng được vốn cũng như lợi tức trả cho cổ đơng trong quá trình hoạt động, các nhà quản lý luơn tìm cách dự phịng được rủi ro cĩ thể xảy ra nhằm xây dựng chiến lược quản trị vốn cho hiệu quả
Nhìn chung cĩ rất nhiều rủi ro mà người chủ Ngân hàng phải đối mặt Tuy nhiên, nhà quản trị Ngân hàng sẽ chú ý đến một số rủi ro chủ yếu sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro hối đối và rủi ro tội phạm Các Ngân hàng cĩ đặc điểm và điều kiện khác nhau sẽ cĩ đặc trưng khác nhau về những loại rủi ro nêu trên Đối mặt với những rủi ro trên thì Ngân hàng sẽ cĩ nhiều biện pháp
để phịng chống rủi ro như: chất lượng quản lý các vấn đề phát sinh, đa dạng hĩa hoạt động, bảo hiểm tiền gởi…Sau tất cả các biện pháp trên thì vốn tự cĩ là biện pháp cuối cùng Ngân hàng sử dụng để phịng chống rủi ro Vốn tự cĩ sẽ giúp Ngân hàng giữ vững hoạt động cho tới khi các vấn đề khĩ khăn được giải quyết Trong trường hợp các khoản thua lỗ của Ngân hàng lớn đến mức vốn tự cĩ khơng bù đắp được thì khi đĩ
Trang 29Ngân hàng sẽ phá sản Như vậy cĩ thể nĩi vốn tự cĩ là sự chống đỡ thua lỗ cuối cùng
và điều này buộc các Ngân hàng phải tăng thêm vốn
tắc và chuẩn mực trên thế giới
Văn bản pháp lý cĩ ảnh hưởng đến quản trị vốn tự cĩ cĩ tính nguyên tắc và chuẩn
mực trên thế giới đĩ chính là hiệp ước Basel Basel là yêu cầu về an tồn vốn do các
Ngân hàng thuộc các nước nhĩm G10 khởi xướng và được Ủy ban Quản lý Ngân hàng thuộc Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (BIS) ban hành lần đầu tiên vào năm 1988, đã xây dựng chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn và hiệu quả trong hoạt động Ngân hàng
nhằm chuẩn mực hĩa hoạt động Ngân hàng trong trào lưu tồn cầu hĩa
Tiêu chí đầu tiên đánh giá khả năng tham gia vào thị trường vốn quốc tế là mức
độ tuân thủ chỉ tiêu an tồn vốn tối thiểu là nội dung nền tảng của Basel I Ngồi những ảnh hưởng của quá trình tự do hĩa tài chính và sự tiến bộ trong cơng nghệ Ngân hàng cũng như xu hướng đa dạng hĩa các sản phẩm tài chính diễn ra rầm rộ vào những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, thì yêu cầu xây dựng một nền tảng so sánh hiệu quả hoạt động Ngân hàng và đảm bảo hạn chế rủi ro trong hệ thống thanh tốn liên Ngân hàng tồn cầu là động lực dẫn tới sự ra đời của hiệp ước Basel I Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an tồn trong hoạt động ngân hàng Theo yêu cầu, tỷ lệ vốn cấp 1 trên tổng tài sản cĩ quy đổi rủi ro ít nhất là 4% và tỷ lệ tổng vốn tự cĩ (vốn cấp 1
và vốn cấp 2) trên tổng tài sản cĩ rủi ro quy đổi khơng dưới 8%
Trước địi hỏi của xu hướng phát triển mới, để bảo đảm an tồn trong các hoạt động Ngân hàng của các tổ chúc tín dụng, đặc biệt là đối với những tập đồn Ngân hàng lớn cĩ phạm vi hoạt động quốc tế, Basel II đã ra đời Basel II là Hiệp ước quốc tế
về tiêu chuẩn an tồn vốn, tăng cường quản trị tồn cầu hĩa tài chính cũng như việc khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro Đây được xem là giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao các tiêu chuẩn Ngân hàng châu Á Basel II tạo một bước hồn thiện hơn trong xác định tỷ lệ an tồn vốn nhằm khắc phục các hạn chế của Basel
Trang 30I và khuyến khích các Ngân hàng thực hiện các phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn, tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có rủi ro quy ñổi tối thiểu là 8% vẫn ñược duy trì Nói chung các chuẩn mực Basel ñã tập trung vào việc phân chia vốn tự có an toàn ra thành nhiều loại nhằm phù hợp với mức ñộ bù ñắp cho từng loại rủi ro khác nhau Việc phân ñịnh rõ cấu thành và xây dựng nguyên tắc xác ñịnh cho từng loại vốn
ñã tạo ñiều kiện ñể các Ngân hàng tự hình thành các quỹ dự phòng thích hợp và tìm kiếm thêm các công cụ nợ mới tham gia sâu hơn vào thị trường tài chính tiền tệ Mặt khác, Basel cũng buộc các Ngân hàng phải xây dựng quy trình, chính sách kiểm soát nội bộ về tín dụng với các qui ñịnh chặt chẽ và các tiêu chí cụ thể hơn, ñồng thời cũng ñưa ra các phương pháp giúp các Ngân hàng tự quản trị rủi ro, tự xác ñịnh ñược giá trị thực của vốn tự có
Vấn ñề vốn tự có của các Ngân hàng ở Việt Nam ñược quy ñịnh trong Luật các
tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 và Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật các
tổ chức tín dụng ngày 15/06/2004, ñược cụ thể hóa trong quyết ñịnh số NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 về việc “Ban hành quy ñịnh về các tỷ lệ ñảm bảo
457/2005/QĐ-an toàn trong hoạt ñộng của TCTD” Quyết ñịnh số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 của Thống ñốc NHNN Việt Nam về việc “Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quy ñịnh về các tỷ lệ bảo ñảm an toàn trong hoạt ñộng của TCTD” Quyết ñịnh số 34/2008/QĐ-NHNN về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quy ñịnh về các tỷ lệ bảo ñảm an toàn trong hoạt ñộng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết ñịnh
số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Thông
tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 về việc qui ñịnh các tỷ lệ ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của TCTD
Các tỷ lệ ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của các NHTM ñược qui ñịnh cụ thể trong quyết ñịnh 457 trong ñó tập trung chính vào các yêu cầu sau:
Qui ñịnh các NHTM phải duy trì tỷ lệ vốn tự có tối thiểu trên tài sản có rủi ro ñã ñược ñiều chỉnh là 8%
Trang 31• Về giới hạn tín dụng ñối với khách hàng
Qui ñịnh tất cả các khoản cho vay, bảo lãnh, nếu vượt quá 5% vốn tự có của NHTM ñều phải ñược theo dõi, nếu vượt quá 10% phải ñược HĐQT thông qua Đối với các khách hàng có quan hệ kinh tế phụ thuộc các khoản cho vay phải ñược ñánh giá thận trọng Qui ñịnh giới hạn trên vốn tự có của NHTM cụ thể: ñối với một khách hàng tổng dư nợ cho vay không ñược vượt quá 50%, tổng mức cho vay và bảo lãnh không ñược vượt quá 60% Qui ñịnh giới hạn cho thuê tài chính trên vốn tự có của NHTM, tổng mức cho thuê tài chính không ñược vượt quá 30% ñối với một khách hàng và không ñược vượt quá 80% ñối với một nhóm khách hàng
Tổ chức tín dụng phải thường xuyên ñảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả như sau: tỷ
lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản “Có” có thể thanh toán ngay (tại mọi thời ñiểm)
và các tài sản “Nợ” sẽ ñến hạn thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo
Quy ñịnh chung ñối với các NHTM tối ña là 40% Trong ñó nguồn vốn ngắn hạn ñược sử dụng ñể cho vay bao gồm: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng, vốn phát hành và giấy tờ có giá ngắn hạn, phần chênh lệch dương
giữa số tiền vay và cho vay các TCTD khác có kỳ hạn dưới 12 tháng
Tổ chức tín dụng chỉ ñược dùng vốn ñiều lệ và quỹ dự trữ ñể góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, quỹ ñầu tư, dự án ñầu tư, tổ chức tín dụng khác…Quyết ñịnh góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng phải ñược thẩm ñịnh, ñánh giá kỹ của Ban ñiều hành và phải ñược Hội ñồng quản trị thông qua Mức ñộ góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, quỹ ñầu tư, dự án ñầu tư, tổ chức tín dụng khác không ñược vượt quá 11% vốn ñiều lệ của doanh nghiệp, quỹ ñầu tư, dự án ñầu tư, tổ chức tín dụng ñó Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng
Trang 32trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng gĩp vốn, mua cổ phần vượt quá tỷ lệ quy định trên phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước bằng văn bản với điều kiện khoản gĩp vốn, mua cổ phần đĩ là hợp lý
và tổ chức tín dụng đã chấp hành các tỷ lệ khác về an tồn trong hoạt động ngân hàng,
cĩ tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống
Như vậy, về mặt pháp lý thì vốn tự cĩ của một Ngân hàng rất quan trọng, nĩ quyết định đến qui mơ đầu tư và khả năng hoạt động của Ngân hàng khi đưa ra các dịch vụ của mình Chính vì vậy, bên cạnh việc đảm bảo hiệu quả hoạt động thì nhà quản trị vốn cịn phải chú ý đến các ràng buộc pháp lý liên quan đến vốn tự cĩ Điều này giúp Ngân hàng tránh khỏi những phiền phức của nhà quản lý và khẳng định uy tín với cơng chúng
cho các Ngân hàng Việt Nam
Phần lớn các nhà quản trị Ngân hàng ở Mỹ đều nhất trí cần xây dựng các phương thức tiếp cận phù hợp và các phương pháp phân tích thích hợp gần với thơng lệ của BIS, cho phép phát hiện nhanh và đánh giá chính xác các nguy cơ rủi ro cĩ thể xảy ra
Cơ quan giám sát Hoa Kỳ đã cho xây dựng một hệ thống tỷ lệ khung đánh giá chung
về vốn tự cĩ tối thiểu trên tài sản cĩ đã điều chỉnh rủi ro dựa trên tỷ lệ trung bình đã được dự đốn Căn cứ trên tỷ lệ khung này các nhà quản trị Ngân hàng sẽ xây dựng các tỷ lệ chi tiết dùng trong đánh giá nội bộ Các cơ quan quản lý Ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về vốn tự cĩ trên tổng tài sản là 6% Nếu Ngân hàng nào
cĩ trạng thái thiếu hụt vốn so với mức tối thiểu phải cĩ giải pháp khắc phục càng nhanh càng tốt
Dưa vào các qui định trên, để đánh giá đầy đủ và chính xác hơn cơ quan giám sát Ngân hàng cịn xây dựng cách đánh giá tỷ lệ an tồn vốn tự cĩ tối thiểu theo những qui đình riêng cĩ đối chiếu với các qui định của Basel II
Bên cạnh đĩ khi đánh giá số vốn tự cĩ an tồn, cơ quan giám sát Ngân hàng cịn
Trang 33cho phép kết hợp thêm các tiêu chí khác như kết quả ñánh giá về tình hình kinh doanh thực tế, kết quả ñánh giá của các tổ chức ñịnh giá tín nhiệm thị trường …nhằm tăng thêm tính khách quan
Ngày 07/05/2009, tại hội thảo về cơ cấu Ngân hàng và cạnh tranh của Ngân hàng Fed Chicago, Chủ tịch Hội ñồng Thống ñốc của Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (Fed) ñã ñưa ra bài học về tăng cường quản lý vốn trong giám sát ngân hàng Nội dung như sau:
Kể từ khi bắt ñầu khủng hoảng, các cơ quan giám sát Mỹ ñã thực hiện giám sát vốn rất chặt chẽ Fed ñã thực hiện giám sát chặt chẽ tỷ lệ vốn của các tổ chức tài chính tương ứng với mức ñộ rủi ro của tài sản và trao ñổi ñánh giá với các nhà quản lý cấp cao của các tổ chức này Fed cũng ñang xem xét lại các quy ñịnh về quản lý vốn của mình Chẳng hạn như, vào ñầu năm 2009, Fed ñã ban hành hướng dẫn dành cho các công ty quản lý Ngân hàng trong giám sát cổ tức, hoạt ñộng mua lại vốn… Fed ñang làm ñầu mối thực hiện “chương trình ñánh giá giám sát vốn liên ngành” Chương trình này nhằm ñảm bảo rằng các tổ chức Ngân hàng lớn nhất và có tầm quan trọng ảnh hưởng tới hệ thống Ngân hàng nhất có ñủ nguồn vốn và có thể duy trì hoạt ñộng cho vay ngay cả khi các ñiều kiện kinh tế vĩ mô trở nên tồi tệ hơn Hơn 150 nhà kiểm tra, giám sát, và các nhà kinh tế học của Fed, cơ quan Quản lý tiền tệ, và công ty Bảo hiểm tiền gửi Fed ñã hợp tác ñể kiểm tra và ñánh giá khả năng lãi lỗ của 19 tổ chức lớn, là những ñơn vị nắm giữ hai phần ba tài sản của hệ thống Ngân hàng Mỹ Việc ñánh giá mang tính toàn diện, nghiêm túc và có sự phối hợp cao giữa các cơ quan giám sát Fed sẽ sử dụng các kết quả ñánh giá này ñể nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát trong tương lai
Nền kinh tế Trung Quốc ñược chuyển ñổi khi bước vào kinh tế thị trường, mở ñầu là cuộc cải cách kinh tế với quy mô lớn vào năm 1978 theo hướng mở cửa hội nhập vào cộng ñồng quốc tế Đến năm 1998, bộ tài chính Trung Quốc ñã phát hành
270 tỷ RMB trái phiếu ñặc biệt ñể tăng cường vốn cho những Ngân hàng lớn ñể nâng
tỷ lệ vốn tối thiểu trung bình từ 4.4% lên 8% ñúng theo Luật NHNN Trung Quốc
Trang 34Trung Quốc ñã triển khai chương trình GSAP ñể hỗ trợ cho việc mở cửa thị trường tài chính, bước ñầu ñã có hai Ngân hàng niêm yết cổ phiếu, ñã bán nợ quá hạn
ñể giảm hệ số nợ khó ñòi và ñấu giá cạnh tranh các khoản nợ quá hạn Trung Quốc ñã thành lập bốn công ty quản lý tài sản, thành lập ủy ban quản lý ngân hàng, Ủy ban Quản lý bảo hiểm, Ủy ban Quản lý TTCK, thực hiện hợp tác giám sát các sản phẩm liên ngành, tăng dự trữ tại NHTW, tăng tỷ trọng rủi ro ñối với một số khoản vay, bắt buộc dự phòng sớm hơn ñối với các khoản cho vay kém,
Trung Quốc cũng sử dụng hệ thống kiểm toán nước ngoài, tăng giám sát từ bên ngoài, xây dựng các chỉ số ñánh giá hoạt ñộng riêng, yêu cầu các NHTM phải nộp báo cáo tài chính một năm 2 lần và cung cấp thông tin về giao dịch qua biên giới giữa các Ngân hàng thành viên, tăng tỷ lệ dự phòng và tăng các hệ số an toàn vốn
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Ngân hàng trong xu hướng hội nhập WTO, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc ñã có ñịnh hướng chuẩn bị về vốn, công nghệ, nhân lực và ban hành những chính sách giám sát với hoạt ñộng chung của toàn ngành ngân hàng Việc tăng vốn của các NHTMCP Trung Quốc diễn ra theo hướng chậm nhưng chắc Chính phủ Trung Quốc luôn có những phản hồi ñúng hướng với những dễn biến của khu vực thị trường ngân hàng, hạn chế ñược sự thôn tính của các ñối thủ nước ngoài
Trong xu thế toàn cầu hóa ñang diễn ra hết sức mạnh mẽ, việc tìm hiểu kinh nghiệm quản trị vốn tự có của hệ thống Ngân hàng thế giới, ñể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, ñể các Ngân hàng Việt Nam phát triển cả về qui mô vốn tự có, cũng như vận dụng thuần thục các tiêu chuẩn quốc tế vào ngân hàng, nhằm nâng cao năng lực của các Ngân hàng trong nước là hết sức cần thiết Nghiên cứu thực tiễn về
sự phát triển năng lực cạnh tranh và quản trị vốn tự có của hệ thống Ngân hàng thế giới cụ thể là hệ thống Ngân hàng Mỹ và Trung Quốc, có thể rút ra bài học kinh nghiệm thực tế cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam:
Cũng như Trung Quốc, khi nền kinh tế hội nhập, các ñối thủ cạnh tranh trong ngành Ngân hàng cũng tăng vì vậy một phần vốn tự có tăng lên ñược dùng ñể xây
Trang 35dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị, ñầu tư công nghệ hiện ñại cho ngân hàng Đây cũng là nền tản ñể ñẩy mạnh các hoạt ñộng và tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, tăng năng lực cạnh tranh Cần phải xây dựng cấu trúc sở hữu vốn ña dạng, ưu tiên tỷ lệ nắm giữ cổ phần cao cho các nhà ñầu tư chiến lược có thực lực mạnh, tăng tỷ lệ cổ ñông thị trường và nước ngoài, là ñiều kiện ñể các Ngân hàng trong nước nhanh chóng tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn hiện ñại, nâng cao chất lượng vốn và phát triển bền vững Đổi mới các chuẩn mực quản lý, giám sát, ñánh giá an toàn vốn phải ñảm bảo tính ñồng bộ, ñối chiếu ñược với các tiêu chuẩn của Basel và phải phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế như hệ thống Ngân hàng Mỹ Các Ngân hàng ñược toàn quyền chủ ñộng trong phương pháp quản trị rủi ro, tổ chức kiểm soát hệ thống an toàn vốn nội bộ, hoàn thiện hệ thống quản trị ñể ngăn ngừa các nguy cơ có thể dẫn ñến rủi
ro phá sản Các Ngân hàng trong nước cần thực hiện cải cách, khắc phục các khoản nợ xấu, cơ cấu lại tài chính trước khi phát hành thêm cổ phiếu, tăng vốn tự có nhằm ñạt ñược mục tiêu huy ñộng vốn và có ñược lợi thế nhất ñịnh khi ñàm phán chọn nhà ñầu
tư
Nghiên cứu về thực tiễn phát triển tại hệ thống Ngân hàng Mỹ và Trung Quốc cho thấy quản trị vốn là tất yếu ñể các Ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn và bền vững Với việc phát huy những kinh nghiệm quý báu là những bài học cần thiết ñể phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, khai thác, huy ñộng và sử dụng vốn có hiệu quả trong quá trình phát triển ngân hàng
Trang 36KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Toàn bộ chương 1, tác giả ñã hệ thống hóa những cơ sở lý thuyết liên quan ñến vốn tự có và quản trị vốn tự có ñối với Ngân hàng Từ những khái niệm về vốn tự có, thành phần cấu tạo nên vốn tự có, sự cần thiết và tác dụng của vốn tự có ñến những cách thức ñịnh giá mức vốn tự có hợp lý của Ngân hàng theo quan ñiểm của NHNN
Để cho nguồn vốn tự có phát huy hết tác dụng của nó thì không thể không nói ñến quản trị vốn tự có tại Ngân hàng Vì vậy, luận văn ñã tìm hiểu về nội dung quản trị vốn
tự có tại Ngân hàng về mặt ñịnh tính và ñịnh lượng trên cơ sở lý thuyết làm nền tản ñể
ñi sâu phân tích ở chương 2 Về mặt ñịnh tính, tác giả ñã nêu lên một số vấn ñề về phát triển vốn tự có thích hợp với nhu cầu hoạt ñộng của Ngân hàng, lựa chọn nguồn vốn thích hợp ñể tăng vốn tự có tại Ngân hàng Về mặt ñịnh lượng, tác giả ñã ñưa ra việc phân tích các hệ số liên quan ñến quản trị vốn tự có tại Ngân hàng, mô hình tăng trưởng tích sản trong quản trị vốn tự có, mối quan hệ giữa quản trị vốn tự có với các rủi ro hoạt ñộng của Ngân hàng Trong bối cảnh hội nhập, chúng ta không ngừng tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ các nước trên thế giới Vì vậy, tìm hiểu kinh nghiệm quản trị vốn tự có của các Ngân hàng ở Mỹ và Trung Quốc là cần thiết ñể rút ra bài học cho các NHTMCP Việt Nam
Tóm lại, những nội dung trong chương 1 là cơ sở lý luận có tính nền tảng ñể từ
ñó tác giả ñi sâu phân tích thực trạng quản trị vốn tự có tại một Ngân hàng cụ thể - Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ở chương 2 và ñề ra các giải pháp và kiến nghị ở chương 3 với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quản trị vốn tự có tại Ngân hàng này
Trang 37CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GỊN THƯƠNG TÍN
Tên pháp định: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín
Tên quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: SACOMBANK
Địa chỉ: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP HCM
Website: http://www.sacombank.com
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) chính thức được thành lập
và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gị Vấp và sáp nhập 03 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành Cơng - Lữ Gia Vào thời điểm đĩ, cả 04 đơn vị này đều trong giai đoạn cực kỳ khĩ khăn về tài chính Xuất phát điểm là một Ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khĩ khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ 6.700 tỷ đồng Đến nay Sacombank cĩ gần 320 chi nhánh và phịng giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nước, Khơng chỉ hoạt động mạnh trong nước, Sacombank cịn cĩ 01 văn phịng đại diện tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 chi nhánh tại Campuchia
Bên cạnh đĩ Sacombank cĩ khoảng 10.644 đại lý thuộc 278 Ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Khoảng hơn 6.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo gĩp phần đưa Sacombank ngày càng phát triển và lớn mạnh Ngồi
ra Sacombank cịn cĩ khoảng 60.000 cổ đơng đại chúng
Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc cơng bố hình thành Tập đồn tài chính Sacombank Hiện nay, tập đồn tài chính Sacombank cĩ sự gĩp mặt của các thành viên:
Trang 38• Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)
Đĩng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đồn Thành viên trực thuộc:
Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBS), Cơng ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBL), Cơng ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBR), Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBA), Cơng ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBJ)
Cơng ty cổ phần Đầu tư Sài Gịn Thương Tín (STI), Cơng ty cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thương Tín (Sacomreal), Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex), Cơng ty cổ phần Đầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Tồn Thịnh Phát, Cơng ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM)
vốn cổ phần
Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, gĩp vốn năm 2001, International Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, gĩp vốn năm 2002, Tập đồn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), gĩp vốn năm 2005
Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước như Hồng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, COMECO, Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại diện của City University of New York (CUNY)
Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung và dài
hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá, hùn vốn và liên doanh theo
pháp Luật , làm dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng
bạc, thanh tốn quốc tế
Trang 39• Vị thế cơng ty
Lợi thế của Sacombank: Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần cĩ vốn lớn nhất Việt Nam và là Ngân hàng thương mại cĩ vốn điều lệ đứng thứ 5 trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Điều đĩ cho phép Sacombank đáp ứng an tồn vốn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn Với 320 điểm giao dịch trên khắp cả nước, Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần cĩ hệ thống mạng lưới rộng nhất trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Với chiến lược phát triển trong giai đoạn 2006 – 2010 khá tham vọng và cĩ tính khả thi cao
Nền kinh tế Việt Nam được dự báo là sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng, ổn định trong các năm tới nhờ sự gia tăng mạnh của đầu tư nước ngồi tại Việt Nam
Áp lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập: Sacombank phải chịu sự cạnh tranh
từ phía các Ngân hàng quốc doanh về quy mơ vốn, mạng lưới…, sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế
Sacombank sẽ tiếp tục mở rộng và hồn thiện hệ thống các cơng ty trực thuộc và cơng ty liên kết trong các lĩnh vực chứng khốn (Cơng ty Sacombank Securities), quản
lý nợ và khai thác tài sản (Cơng ty AMC), kiều hối (Cơng ty SacomRex), cho thuê tài chính (Cơng ty SacombankLeasing), thẻ, vàng bạc, bảo hiểm, đào tạo Mục tiêu của Sacombank đến năm 2020 là quyết tâm xây dựng Sacombank thành Ngân hàng bán lẻ-
đa năng-hiện đại và tốt nhất Việt Nam và kỳ vọng của Sacombank trong 10 năm tiếp theo là hình thành một Tập đồn Tài chính đa chức năng-đa sở hữu mà trong đĩ Sacombank là đơn vị hạt nhân Từ những định hướng đĩ, Sacombank đã tự hình thành nên những phương châm hành động “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh, biến cạnh tranh thành động lực phát triển, biến sở đoản thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác và cuối cùng biến thách thức thành địn bẩy để đẩy nhanh quá trình hội nhập”
Hồi bão đưa Sacombank trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, và là một thương hiệu được nhận biết trên thị trường tài chính khu vực đã được hiện thực
Trang 40hóa bằng hành ñộng theo ñuổi những chiến lược trọng tâm: nâng cao năng lực tài chính, phát triển công nghệ hiện ñại, mở rộng mạng lưới hoạt ñộng, cải tiến và sáng tạo sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và ñặc biệt hoàn thiện hệ thống quản trị ñiều hành, ñể có thể ñưa các tiện ích Ngân hàng tốt nhất vào cuộc sống, cùng cộng ñồng Việt Nam hướng ñến tương lai thịnh vượng và phát triển
Mô hình tổ chức của Sacombank hiện nay ñược tổ chức theo sơ ñồ sau: