Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Sacombank

Một phần của tài liệu Quản trị vốn tự có tại ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín Luận văn thạc sĩ (Trang 37)

Tên pháp định: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín

Tên quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

Tên viết tắt: SACOMBANK

Địa chỉ: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP. HCM Website: http://www.sacombank.com

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gị Vấp và sáp nhập 03 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành Cơng - Lữ Gia. Vào thời điểm đĩ, cả 04 đơn vị này đều trong giai đoạn cực kỳ khĩ khăn về tài chính. Xuất phát điểm là một Ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khĩ khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷđồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM.

Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với vốn điều lệ 6.700 tỷđồng. Đến nay Sacombank cĩ gần 320 chi nhánh và phịng giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nước, Khơng chỉ hoạt động mạnh trong nước, Sacombank cịn cĩ 01 văn phịng đại diện tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 chi nhánh tại Campuchia.

Bên cạnh đĩ Sacombank cĩ khoảng 10.644 đại lý thuộc 278 Ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Khoảng hơn 6.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng

động và sáng tạo gĩp phần đưa Sacombank ngày càng phát triển và lớn mạnh. Ngồi ra Sacombank cịn cĩ khoảng 60.000 cổđơng đại chúng.

Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc cơng bố hình thành Tập đồn tài chính Sacombank. Hiện nay, tập đồn tài chính Sacombank cĩ sự gĩp mặt của các thành viên:

Ngân hàng thương mi c phn Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)

Đĩng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đồn Thành viên trực thuộc: Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBS), Cơng ty

Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBL), Cơng ty Kiều

hối Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBR), Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBA), Cơng ty Vàng bạc đá

quý Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank-SBJ)

Thành viên hp tác chiến lược

Cơng ty cổ phần Đầu tư Sài Gịn Thương Tín (STI), Cơng ty cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thương Tín (Sacomreal), Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex), Cơng ty cổ phần Đầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Tồn Thịnh Phát, Cơng ty cổ phần Quản lý quỹđầu tư Việt Nam (VFM).

Sacombank cĩ 03 đối tác chiến lược nước ngồi uy tín đang nm gn 30% vn c phn

Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, gĩp vốn năm 2001, International

Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, gĩp vốn năm 2002, Tập đồn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), gĩp vốn năm 2005.

Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước như

Hồng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, COMECO, Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC,

Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại

diện của City University of New York (CUNY)... • Lĩnh vc kinh doanh

Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá, hùn vốn và liên doanh theo pháp Luật , làm dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh tốn quốc tế.

V thế cơng ty

Lợi thế của Sacombank: Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần cĩ vốn lớn nhất Việt Nam và là Ngân hàng thương mại cĩ vốn điều lệ đứng thứ 5 trong hệ

thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Điều đĩ cho phép Sacombank đáp ứng an tồn vốn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn. Với 320 điểm giao dịch trên khắp cả

nước, Sacombank là Ngân hàng thương mại cổ phần cĩ hệ thống mạng lưới rộng nhất trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần. Với chiến lược phát triển trong giai

đoạn 2006 – 2010 khá tham vọng và cĩ tính khả thi cao. • Cơ hi ca Sacombank

Nền kinh tế Việt Nam được dự báo là sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng, ổn định trong các năm tới nhờ sự gia tăng mạnh của đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.

Thách thc ca Sacombank (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập: Sacombank phải chịu sự cạnh tranh từ phía các Ngân hàng quốc doanh về quy mơ vốn, mạng lưới…, sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế.

Chiến lược đầu tư và phát trin

Sacombank sẽ tiếp tục mở rộng và hồn thiện hệ thống các cơng ty trực thuộc và cơng ty liên kết trong các lĩnh vực chứng khốn (Cơng ty Sacombank Securities), quản lý nợ và khai thác tài sản (Cơng ty AMC), kiều hối (Cơng ty SacomRex), cho thuê tài chính (Cơng ty SacombankLeasing), thẻ, vàng bạc, bảo hiểm, đào tạo... Mục tiêu của Sacombank đến năm 2020 là quyết tâm xây dựng Sacombank thành Ngân hàng bán lẻ-

đa năng-hiện đại và tốt nhất Việt Nam và kỳ vọng của Sacombank trong 10 năm tiếp theo là hình thành một Tập đồn Tài chính đa chức năng-đa sở hữu mà trong đĩ Sacombank là đơn vị hạt nhân. Từ những định hướng đĩ, Sacombank đã tự hình thành nên những phương châm hành động “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh, biến cạnh tranh thành động lực phát triển, biến sởđoản thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác và cuối cùng biến thách thức thành địn bẩy đểđẩy nhanh quá trình hội nhập”.

Hồi bão đưa Sacombank trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, và là một thương hiệu được nhận biết trên thị trường tài chính khu vực đã được hiện thực

hĩa bằng hành động theo đuổi những chiến lược trọng tâm: nâng cao năng lực tài chính, phát triển cơng nghệ hiện đại, mở rộng mạng lưới hoạt động, cải tiến và sáng tạo sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và đặc biệt hồn thiện hệ

thống quản trịđiều hành, để cĩ thểđưa các tiện ích Ngân hàng tốt nhất vào cuộc sống, cùng cộng đồng Việt Nam hướng đến tương lai thịnh vượng và phát triển

Một phần của tài liệu Quản trị vốn tự có tại ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín Luận văn thạc sĩ (Trang 37)