Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

109 189 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 󽞛󽞛󽜧󽞜󽞜 TRẦN THANH DŨNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS-TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập nghiêm túc và là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng bản thân tác giả. Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website… Kết quả công trình nghiên cứu của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn làm việc tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Việc công bố một số thông tin mang tính nhạy cảm có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức có liên quan nên tác giả đã rất cân nhắc khi đưa các vấn đề này vào đề tài nghiên cứu, và mong các tổ chức có liên quan thông cảm giúp tác giả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Luận văn Trần Thanh Dũng Học viên Cao học Đêm 2 - Khóa 16 MỤC LỤC Trang: TRANG PHỤ BÌA LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỄU, PHƯƠNG TRÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại 4 1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 4 1.1.1.1. Khái niệm về rủi ro 4 1.1.1.2. Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 4 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng 7 1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 8 1.1.4. Đánh giá rủi ro tín dụng 9 1.1.4.1. Nợ quá hạn và nợ xấu 9 1.1.4.2. Hệ số rủi ro tín dụng 11 1.1.5. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 1.1.5.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 11 1.1.5.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay 12 1.1.5.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 13 1.1.6. Hậu quả của rủi ro tín dụng 13 1.1.6.1. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 13 1.1.6.2. Đối với hệ thống ngân hàng 13 1.1.6.3. Đối với nền kinh tế 14 1.1.6.4. Trong quan hệ kinh tế đối ngoại 14 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại 15 1.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 15 1.2.2. Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM 16 1.2.3. Chức năng quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.4. Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng 17 1.2.4.1. Mô hình điểm số Z (Z-credit scoring model) 18 1.2.4.2. Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier về mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam 19 1.2.5. Quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM theo yêu cầu của Ủy ban Basel 21 1.2.5.1. Nguyên tắc Basel về quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.5.2. Ứng dụng của nguyên tắc Basel trong xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 23 1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giới và bài học cho các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 26 1.3.1. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của một số NHTM trên thế giới26 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 26 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 27 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Mỹ 27 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 30 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 30 2.1.2. Hoạt động kinh doanh Vietcombank trong thời gian gần đây 32 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 34 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank 34 2.2.1.1. Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2007 34 2.2.1.2. Giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2010 35 2.2.2. Thực trạng phân loại nợ tại Vietcombank 41 2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Vietcombank trong thời gian qua 44 2.2.3.1. Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng vay 44 2.2.3.2. Nhóm nguyên nhân từ phía các chi nhánh Vietcombank 47 2.3. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 49 2.3.1. Quy định chung về Chính sách quản lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank 49 2.3.1.1. Quy định chung về Chính sách quản lý rủi ro tín dụng 49 2.3.1.2. Bộ máy tổ chức và trách nhiệm thực hiện 49 2.3.2. Các nội dung cơ bản của Chính sách quản lý rủi ro tín dụng 52 2.3.2.1. Giới hạn kiểm soát rủi ro tín dụng 52 2.3.2.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng 53 2.3.2.3. Phân bổ tín dụng 54 2.3.2.4. Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 55 2.3.2.5. Thẩm quyền phán quyết 55 2.3.3. Một số thành tựu trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank thời gian qua 55 2.3.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng an toàn và hiệu quả 55 2.3.3.2. Từng bước hoàn thiện bộ máy tổ chức và mô hình QTRRTD 57 2.3.3.3. Xây dựng Quy trình tín dụng chặt chẽ và phù hợp với thực tiễn 60 2.3.3.4. Xây dựng và triển khai Hệ thống XHTD nội bộ và Chính sách DPRR theo Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 62 2.3.3.5. Hoàn thiện Chính sách Bảo đảm tín dụng phù hợp với yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng 65 2.3.3.6. Tích cực trong công tác xử lý nợ xấu 66 2.3.3.7. Thiết lập hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ từ hội sở đến các chi nhánh 69 2.3.4. Những tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank 70 2.3.4.1. Chính sách khách hàng tín dụng chưa được hoàn chỉnh 70 2.3.4.2. Chính sách và quy trình tín dụng đối với nhóm khách hàng có liên quan chưa được định hình 70 2.3.4.3. Việc tuân thủ Chính sách tín dụng ở một số chi nhánh chưa triệt để 71 2.3.4.4. Một số chi nhánh thiếu kiên quyết xử lý nợ xấu 72 2.3.4.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa phát huy hiệu quả cao 72 2.3.4.6. Hệ thống Thông tin tín dụng nội bộ hạn chế về chất lượng 73 2.3.4.7. Công tác bố trí và đào tạo cán bộ làm công tác tín dụng chưa được quan tâm đúng mức 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 76 3.1. Quan điểm và mục tiêu nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 76 3.1.1. Quan điểm của Vietcombank về quản trị rủi ro tín dụng 76 3.1.2. Mục tiêu của các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank 78 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 79 3.2.1. Xây dựng Chiến lược tín dụng 79 3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện Chính sách tín dụng hiệu quả 80 3.2.2.1. Chính sách khách hàng 81 3.2.2.2. Định hướng khách hàng vay 83 3.2.2.3. Thiết lập danh mục đầu tư tín dụng hợp lý 85 3.2.3. Tiếp tục đánh giá và rà soát Hệ thống XHTD nội bộ và Chính sách DPRR theo Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 86 3.2.4. Hiện đại hóa hệ thống Thông tin tín dụng 87 3.2.5. Nhóm các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 88 3.2.5.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng 88 3.2.5.2. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay 89 3.2.5.3. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ 90 3.2.6. Nhóm các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 91 3.2.6.1. Tăng cường hiệu quả công tác xử lý nợ có vấn đề 91 3.2.6.2. Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay 92 3.2.7. Các giải pháp về nhân sự 92 3.3. Một số kiến nghị khác 93 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG VĂN BẢN TÍN DỤNG HIỆN HÀNH CỦA VCB PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH HỆ THỐNG XHTD NỘI BỘ PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN TÁC NGHIỆP KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỤ LỤC 4: BẢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG, PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỤ LỤC 5: SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI NỢ PHỤ LỤC 6: NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ ĐẾN 30/06/2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI ~ : Khoảng ATM : Máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine) Basel : Hiệp ước về giám sát hoạt động ngân hàng CAR : Hệ số an toàn vốn CBCNV : Cán bộ công nhân viên CIC : Trung tâm Thông tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước CP : Cổ phần ĐHCĐ : Đại hội cổ đông DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DPRR : Dự phòng rủi ro tín dụng FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài GDP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domestic Product) GHTD : Giới hạn Tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTD TW : Hội đồng tín dụng doanh nghiệp HĐTD : Hợp đồng tín dụng HSC : Hội sở chính HTLS : Hỗ trợ lãi suất KH : Khách hàng KTNB : Kiểm tra nội bộ L/C : Thư tín dụng (Letter of Credit) LD : Liên doanh NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNT/NHNT VN : Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương Mại NHTMCP : Ngân hàng Thương Mại Cổ phần PGD : Phòng Giao dịch POS : Điểm chấp nhận thanh toán thẻ (Point of Sell) QĐ 493 : Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 QHKH : Bộ phận Quan hệ Khách hàng QLN : Bộ phận Quản lý nợ QLRR : Quản lý rủi ro QLRRHCM : Bộ phận Quản lý rủi ro tín dụng đặt tại TP.HCM QLRRHSC : Quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng SMEs : Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small & Medium Enterprises) TCKT : Tổ chúc kinh tế TCTD : Tổ chức Tín dụng Thông tư 13 : Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 TW : Trung Ương UBQLRR : Ủy ban Quản lý rủi ro VCLI : Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank - Cardif Vietcombank/VCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam XHTD : Xếp hạng Tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang 1.1 Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân bước một theo 20 Stefanie Kleimeier 1.2 Ký hiệu XHTD cá nhân theo Stefanie Kleimeier 21 2.1 Hoạt động góp vốn liên doanh, mua cổ phần tính đến 30/06/2010 31 2.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của Vietcombank từ năm 2005 đến 33 tháng 06 năm 2010 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng của Vietcombank từ năm 2005 đến 36 tháng 6 năm 2010 2.4 Tăng trưởng dư nợ theo khu vực địa lý đến ngày 30/06/2010 41 2.5 Bảng tổng hợp phân loại nợ của Vietcombank thời gian qua 42 2.6 Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5% tính đến ngày 30/06/2010 68 DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình Trang 1.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 9 1.2 Tỷ lệ nợ xấu 10 1.3 Hệ số rủi ro tín dụng 11 [...]... thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam -4- CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro Rủi ro (risk) là sự không chắc chắn (uncertainty), một tình trạng bất... loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái… Trong tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro chính, phức tạp nhất và là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM 1.1.1.2 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh NH, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của NH nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi. .. người ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau : Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh Nguồn: PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị NHTM, NXB... áp dụng vào thực tiễn nhằm hoàn thiện quản trị RRTD tại Vietcombank 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương và có kết cấu như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi. .. năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng 1.2.5.2 Ứng dụng của nguyên tắc Basel trong xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Xây dựng một mô hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp là yêu... phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản sau : -9- - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, NH chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; hay nói cách khác những rủi ro trong hoạt... các nhà quản trị NH phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay - 15 - 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM 1.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Tuy nhiên, quan điểm của trường phái mới cho rằng cần quản trị tất... cứu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu này nhằm trả lời cho câu hỏi của các nhà quản trị là tại sao tình trạng nợ xấu thuộc khối khách hàng cá nhân và doanh nghiệp của Vietcombank vẫn gia tăng mặc dù NH này đã áp dụng phương pháp tiên tiến trong quản trị rủi ro là chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng. .. loại rủi ro của NH một cách toàn diện Do đó, quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng2 Quá trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bước: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát và phòng ngừa rủi. .. động kinh doanh, rủi ro tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank trong thời gian qua Từ kết quả nghiên cứu này, đề tài sẽ cho thấy được một số thành tựu cũng như những hạn chế tồn tại của công tác quản trị rủi ro tín dụng đang được áp dụng tại Vietcombank Qua đó, đề tài nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian . quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. - 4 - 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 1.1.1.1 LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại 4 1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 4 1.1.1.1. Khái niệm về rủi ro 4 1.1.1.2 về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM.

Ngày đăng: 18/05/2015, 02:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan