1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP-CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM

69 749 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU QUY CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU QUY CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 10 0710 Người hướng dẫn khoa học: TH.S VÕ PHƯỚC LONG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Trãi qua thời gian thực tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, để hoàn thành bài viết viết của mình, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân tôi không thể thực hiện nếu thiếu sự hỗ trợ từ nhiều người khác nhau. Đầu tiên tôi xin chân thành cám ơn Thầy Võ Phước Long đã dành thời gian hướng dẫn tôi về cách thức viết khóa luận, thầy đã gợi ý chỉnh sửa những sai sót trong quá trình mà tôi thực hiện bài viết của mình. Thứ đến tôi xin chân thành cám ơn các Quý cộng sự trong Công ty CP Phần Mềm Doanh Nghiệp Nhật Nam đã cùng tôi bàn luận về những vấn đề thực trạng và hướng giáp cho các vấn đề đó. Xin chân thành cám ơn! NHẬN XÉT & XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Nhận xét: TP. Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm 2011 Xác nhận của đơn vị thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ   NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực tập: NGUYỄN HỮ QUY Mã số sinh viên: 33101027635 Lớp : Luật kinh doanh Khóa : 13 Hệ : Văn bằng 2-Chính quy Đơn vị thực tập: CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM Đề tài nghiên cứu: TÊN ĐỀ TÀI “CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM” Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể 1. Quá trình thực tập (tối đa 2 điểm)………………………………… 2. Hình thức chuyên đề (tối đa 1 điểm)……………………………… 3. Nội dung chuyên đề - Mở đầu (tối đa 0,5 điểm)…………………………………………… - Phần 1(tối đa 2 điểm)……………………………………………… - Phần 2 (tối đa 2 điểm)………………………………………………. - Phần 3 (tối đa 2 điểm)………………………………………………. - Kết luận (tối đa 0,5 điểm)…………………………………………… Điểm tổng cộng (1) + (2) + (3)………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng … năm 2011 Người hướng dẫn thực tập TH.S VÕ PHƯỚC LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ   PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN THỨ 2 Sinh viên thực tập: NGUYỄN HỮU QUY Mã số sinh viên: 33101027635 Lớp : Luật kinh doanh Khóa : 13 Hệ : Văn bằng 2 – chính quy Đơn vị thực tập: CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM Đề tài nghiên cứu: TÊN ĐỀ “CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM” Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể 1. Quá trình thực tập (tối đa 2 điểm)………………………………… 2. Hình thức chuyên đề (tối đa 1 điểm)……………………………… 3. Nội dung chuyên đề - Mở đầu (tối đa 0,5 điểm)…………………………………………… - Phần 1(tối đa 2 điểm)……………………………………………… - Phần 2 (tối đa 2 điểm)………………………………………………. - Phần 3 (tối đa 2 điểm)………………………………………………. - Kết luận (tối đa 0,5 điểm)…………………………………………… Điểm tổng cộng (1) + (2) + (3)………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng … năm 2011 Người chấm hai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 3 1.1 Khái quát về hợp đồng đại lý 3 1.1.1 Hợp đồng là gì 3 1.1.2 Bản chất của hợp đồng 4 1.1.3 Hợp đồng đại lý là gì 5 1.1.4 Các hình thức đại lý 7 1.2 Giao kết hợp đồng đại lý 9 1.2.1 Nguyên tắc chung trong giao kết hợp đồng 9 1.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng hợp đồng thương mại 11 1.2.3 Chủ thể giao kết hợp đồng đại lý 12 1.2.4 Nội dung giao kết hợp đồng đại lý 13 1.2.5 Hình thức giao kết hợp đồng đại lý 14 1.2.6 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng đại lý 15 1.3 Thực hiện hợp đồng đại lý 16 1.3.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý 16 1.3.2 Các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý 17 1.4 Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý. 18 1.5 Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng 19 1.5.1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng 19 1.5.2 Phạt vi phạm 20 1.5.3 Bồi thường thiệt hại 21 1.5.4 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng 22 1.5.5 Đình chỉ thực hiện hợp đồng 22 1.5.6 Huỷ bỏ hợp đồng 23 1.6 Giải quyết tranh chấp hợp đồng đại lý 23 1.6.1 Giải quyết bằng thương lượng 24 1.6.2 Giải quyết bằng hoà giải 24 1.6.3 Giải quyết bằng trọng tài 24 1.6.4 Giải quyết bằng toà án 26 CHƢƠNG 2. THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY 30 2.1 Khái quát về hoạt động đại lý tại công ty 30 2.2 Quy trình phát triển đại lý 32 2.3 Những nội dung cơ bản trong giao kết hợp đồng đại lý 33 2.3.1 Điều khoản điều kiện đại lý 33 2.3.2 Điều khoản chi phí giá cả 33 2.3.3 Điều khoản hoa hồng và thanh toán 33 2.3.4 Điều khoản Quyền và nghĩa vụ của đại lý 34 2.3.5 Điều khoản Quyền và nghĩa vụ của Nhật Nam 34 2.3.6 Điều khoản xử lý tranh chấp 35 2.4 Thực tế thực hiện các điều khoản về hợp đồng đại lý tại Công ty 35 2.4.1 Trong quá trình ký kết 35 2.4.2 Trong quá trình thực hiện với khách hàng 36 2.4.3 Trong quá trình thực hiện với đại lý 37 2.4.4 Các vấn đề phát sinh ngoài hợp đồng 38 2.4.5 Vấn đề tranh chấp 38 CHƢƠNG 3. KIẾN NGHỊ 40 3.1 Một số bất cặp về hợp đồng đại lý 40 3.1.1 Từ phía đại lý 40 3.1.2 Từ phía công ty 40 3.2 Kiến nghị 40 3.2.1 Hoàn thiện khâu chuẩn bị ký kết hợp đồng 40 3.2.2 Hoàn thiện nội dung hợp đồng 41 3.2.3 Chuyên môn hóa hợp đồng 43 KẾT LUẬN 45 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn chủ đề nghiên cứu. Trong quá trình làm việc tại Công ty CP Phần Mềm Nhật Nam (Sau đây gọi là Nhật Nam), từ khi thành lập đến nay, Nhật Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp phần mềm quản lý cho các doanh nghiệp (phần mềm kế toán, nhân sự tiền lương, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng, ). Để hoạt động kinh doanh của mình, Nhật Nam đã tổ chức nhiều hình thức bán hàng khác nhau như: bán hàng trực tiếp, bán hàng qua internet, bán hàng qua đại lý. Trong đó kênh bán hàng qua đại lý chiếm một tỷ trọng doanh số tương đối lớn (50%) trong tổng doanh thu của đơn vị. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện tồn tại nhiều bất cập cũng như khó khăn trong việc xác định quyền và trách nhiệm giữa các bên trong hoạt động đại lý, đã tạo ra không ít những trường hợp hiểu lầm cũng như sự không hài lòng giữa Nhật Nam và các đại lý, từ đó cho thấy nếu có một hợp đồng đại lý hoàn thiện quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ các bên cũng như cách thức giải quyết khi có tranh chấp xẩy ra thì tôi tin rằng sẽ có thể tăng doanh thu từ kênh bán hàng này từ việc những người tham gia đại lý thấy được sự tương xứng những mặt lợi cũng như trách nhiệm của mình trong hợp tác kinh doanh. Vì những lợi ích có thể mang lại trong tương lai từ lý do đã nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Chế độ pháp lý và thực tiễn tại về hợp đồng đại lý Công ty CP Phần Mềm Doanh Nghiệp Nhật Nam”. Tôi hy vọng, kết quả của việc nghiên cứu này mang lại lợi ích cho bản thân tôi trong việc tìm hiểu và nghiên cứu luật pháp và có thể giúp Nhật Nam tốt hơn trong hoạt động kinh doanh từ đại lý. Mục tiêu nghiên cứu hay các câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu của khóa luận này nhằm đánh giá sự hợp lý giữa hợp đồng đại lý của Công ty Nhật Nam mới các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng đại lý. Từ đó, tìm ra sự hạn chế (nếu có) và kiến nghị bổ sung sửa đổi về hợp đồng đại lý của Nhật Nam. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu hướng tới tìm hiểu về sự hoàn thiện về các quy định hiện hành đối với pháp luật về hợp đồng đại lý. 2 Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sẽ trả lời các câu hỏi sau đây: Câu hỏi 1: Hoạt động đại lý của doanh nghiệp có thực hiện theo các quy định hiện hành về đại lý hay không? Câu hỏi 2: Những vấn đề pháp lý gì cần sửa đổi và bổ sung trong việc soạn thảo và thực hiện hợp đồng đại lý của doanh nghiệp? Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: so sánh đối chiếu giữa hợp đồng đại lý với các quy định hiện hành, từ đó tìm thấy sự phù hợp và không phù hợp giữa Hợp đồng đại lý của Nhật Nam với pháp luật hiện hành. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung pháp luật về Hợp đồng đại lý của Nhật Nam, các quy định hiện hành của Pháp Luật Việt Nam, ngoài ra liên hệ với một số pháp luật quốc về vấn đề này. Giới thiệu kết cấu của khóa luận. Chương 1: Cơ sở pháp lý về hợp đồng đại lý Chương 2: Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng đại lý Chương 3: Kiến nghị [...]... kết hợp đồng là bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự đồng ý Bộ luật dân sự và Luật thương mại quy định về giao kết hợp đồng, thời hạn trả lời giao kết hợp đồng, điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng khá chi tiết và đầy đủ 1.3 Thực hiện hợp đồng đại lý 1.3.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung trong hợp đồng đại lý trên... bên giao đại lý tại khu vực đó  Đại lý bao tiêu: là đại lý thực hiện việc mua bán toàn bộ sản phẩm dịch vụ của bên giao đại lý Theo Điều 169 LTM2005 quy định về các hình thức đại lý như sau: Điều 169 Các hình thức đại lý 1 Đại lý bao tiêu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch vụ cho bên giao đại lý 2 Đại lý độc quyền... thanh lý hợp đồng đại lý Nhưng trong bộ luật dân sự có quy định khá cụ thể và chi tiết về các trường hợp này  Sửa đổi hợp đồng: Theo điều 423 BLDS 2005 về “Sửa đổi hợp đồng dân sự” thì hợp đồng đại lý là loại hợp đồng được soạn thảo bằng văn bản và các loại hình khác có giá trị pháp lý tương đương Hơn nữa hình thức giao kết hợp đồng đại lý là hình thức giao kết trực tiếp Chính vì lẽ đó khi có sửa đổi hợp. .. là hợp đồng Chỉ những thỏa thuận tạo ra một sự ràng buộc pháp lý mới được coi là hợp đồng Bởi vậy, “sự thỏa thuận” và “sự tạo ra một ràng buộc pháp lý là hai dấu hiệu cơ bản tạo nên bản chất của hợp đồng Nghiên cứu bản chất hợp đồng là tiền đề lý luận để xác định các điều kiện có hiệu lực (hay tính hợp pháp) của hợp đồng, nguyên tắc tự do hợp đồng, giá trị pháp lý của hợp đồng, trình tự giao kết hợp. .. đại lý trực thuộc Các đại lý trực thuộc hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý và với danh nghĩa của tổng đại lý 4 Các hình thức đại lý khác mà các bên thỏa thuận 8 1.2 Giao kết hợp đồng đại lý 1.2.1 Nguyên tắc chung trong giao kết hợp đồng Điều 389 Bộ luật Dân sự năm 2005, nên việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp. .. giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán hoặc giao tiền mua hàng cho đại lý mua hoặc là thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ Bên đại lý là thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua hoặc là bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ Điều 167 Bên giao đại lý, bên đại lý 1 Bên giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho đại lý. .. là Tổng đại lý và có nhiều cấp ở dưới Tổng đại lý không phải bán trực tiếp đến người tiêu dùng là phân phối hàng hóa và dịch qua các cấp đại lý nhỏ hơn, đến cấp đại lý nhỏ nhất mới bán hàng ra cho người tiêu dùng Mô hình tổng đại lý có bao nhiêu cấp tùy thuộc vào quy mô và cách thức tổ chức của doanh nghiệp  Đại lý độc quyền: là đại lý mà theo đó trong một khu vực nhất định chỉ có một đại lý được... thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định 3 Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại. .. có các phần thưởng, sự hỗ trợ để các đại lý hoạt động tốt Bên đại lý phải thoả mãn cơ sở vật chất cũng như kênh phân phối sản phẩm và các điều kiện 7 khác nếu có, vì đại lý với tư cách là người đại diện của bên giao đại lý đối với khách hàng, họ phải bảo đảm được uy tín và hình ảnh của bên giao đại lý đối với khách hàng Trong thực tế hoạt động có nhiều hình thức đại lý khác nhau như:  Đại lý nhiều... vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Khi áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có thể lựa chọn hoặc yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc lựa chọn các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo . doanh Khóa : 13 Hệ : Văn bằng 2 – chính quy Đơn vị thực tập: CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM Đề tài nghiên cứu: TÊN ĐỀ “CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN. HỮU QUY CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 10 0710. GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU QUY CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CTY CP PHẦN MỀM DOANH NGHIỆP NHẬT NAM KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w