giáo án văn lớp 9

125 314 0
giáo án văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết : 1- 2 Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị - Từ lòng kính yêu, tự hào về bài học sinh tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác II- Chuẩn bị: - Học sinh: bài soạn, SGK - Giáo viên: Ảnh Bác, SGK III - Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nhắc đến Bác, người Việt Nam ta không ai không biết đến. Bởi lẽ Bác là một vị lãnh tụ hết lòng vì dân vì nước. Có Người ta mới sông trong nền độc lập như hôm nay. Vậy cuộc sống đời thường của Bác như thế nào, cũng như Bác đã tiếp thu các nền văn hóa nhân loại ra sao? Ta sẽ tìm hiểu kĩ trong tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc chú thích Giới thiệu dẫn giảng về tác giả, tác phẩm Đây là bài văn nhật dụng với chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc- tìm hiểu bố cục văn bản GV hướng dẫn giọng đọc hs. GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp. Nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn HS đọc- tìm hiểu văn bản Nêu bố cục của bài văn? GV hướng dẫn HS phân tích phần 1 ? Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Bác trong hoàn cảnh nào? GV có thể dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu : Năm 1911 rời bến cảng nhà rồng lên Đọc chú thích Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm 4 HS đọc văn bản Tìm bố cục của văn bản: 2 phần: P1 Bác với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. P2 Lối sống giản dị của Hồ Chí Minh Phát biểu liên hệ với kiến thức môn lịch sử I . Đọc- tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả- tác phẩm: -Lê Anh Trà -Phong cách Hồ Chí Minh trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam. 2. Từ khó: (SGK) II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu văn bản: a)Bác Hồ với Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 1 tàu.Qua nhiều cảng của nhiều nước trên thế giới.Thăm và ở nhiều nước… ?Bác đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại? Gv dùng những câu hỏi nhỏ gợi ý: ?Chìa khóa mở cửa tri thức văn hóa nhân loại là gì? ?Để khám phá kho tri thức ấy chỉ học qua sách vỡ hay thực tiễn động lực nào giúp Người có được tri thức ấy? ?Tìm dẫn chứng cụ thể? ?Kết quả là bác có được vốn tri thức ở mức độ như thế nào? ?Theo em điều kì lạ nhất tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì?Câu văn nào trong văn bản đã nói lên điều đó? Gv hướng dẫn HS phân tích phần 2 GV gọi HS đọc lại phần 2 ?Bằng sự hiểu biết về bác ,hãy cho biết 2 phần của văn bản viết về Bác ở 2 thời kì nào trong sự nghiệp cách mạng của bác Để làm rõ lối sống Hồ Chí Minh , tác giả tập trung vào những khía cạnh nào,phương diện, cơ sở nào? ?Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? ?nhận xét nơi làm việc của vị chủ tịch Hồ Chí Minh? Trang phục của Bác được tác giả kể như thế nào?Nêu nhận xét? Việc ăn uống của Bác thường là những món ăn gì?Cảm nhận của em về bữa cơm ấy? GV cho học sinh so sánh cuộc sống của các nguyên thủ quốc gia khác với cuộc sống của Bác . Qua trên em cảm nhận được gì về lối Phát hiện Chia nhóm thảo luận Trả lời Suy nghĩ Trả lời Nhận xét-Phát hiện – suy luận: Câu văn cuối phần 1 vừa khép lại vừa mở ra vấn đề Liên hệ với kiến thức lịch sử , kết hợp với văn bản trả lời: Phần 1:Thời kì hoạt động ở nước ngoài Phần 2:thời kì Bác làm chủ tịch nước Phát hiện, chỉ ra 3 phương diện:ăn, mặc,ở Phát hiện- nhận xét Phát hiện- nhận xét Phát hiện- nêu cảm nhận Phát hiện- suy luận Thảo luận phát hiện điểm giống -Trong quá trình tìm đường cứu nước đầy gian lao vất vả người đã tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới: kể cả phương đông và phương tây. Người am hiểu nhiều các dân tộc và nhân dân trên thế giới -Để có vốn tri thức văn hóa ấy, Bác đã: +Nắm vững phương tiện giao tiếp: Ngôn ngữ +Qua lao động mà học hỏi +Tiếp thu có chọn lọc ->Bác là người cầu cù, ham học hỏi ->Lập luận chặt chẽ ->thuyết phục b) Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. -Nơi ở và làm việc:là một chiếc nhà sàn nhỏ, đơn sơ, mộc mạc -Trang phục:Áo bà ba nâu, đôi dép lốp…-> giản dị -Ăn uống:Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa ->Rất đạm bạc. ->Hồ Chí Minh đ tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị. 2 sống của Bác? ?Để làm nổi bật lối sống giản dị của Bác , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gv yêu cầu HS đọc “và Người sống ở đó…hết” ?Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo em họ có điểm nào giống nhau và khác nhau? GV định hướng cho học sinh thảo luận: Giống:Giản dị, thanh cao Khác: Bác gắn bó chia sẻ cùng nhân dân GV hướng cho HS ứng dụng liên hệ bài học: GV giảng nêu câu hỏi: ? Trong cuộc sống hiện đại, về phương diện văn hóa trong thời kì hội nhập, hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ? Tấm gương của Bác cho ta thấy sự hội nhập vẫn giữ nguyên bản sắc văn hóa dân tộc . Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết ?Vậy từ phong cách của Bác, em có suy nghĩ gì về việc đó? GV khái quát yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập: GV hướng dẫn hs làm phần luyện tập SGK và khác Nêu cảm nhận Phát hiện biện pháp nghệ thuật Nêu suy nghĩ Đọc ghi nhớ Tìm kể chuyện về Bác Liên hệ thực tế Rút ra bi học ->Kết hợp kể,bình một cách tự nhiên * Ghi nhớ:(học SGK tr 9) III- Luyện tập: Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về lối sống Hồ Chí Minh? - Em học tập được gì qua bài học này? 5. Dặn dò: - Học bài, nắm kĩ nội dung ghi nhớ - Sưu tầm một số chuyện về Bác - Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất 3 - Biết vận dụng về phương châm này trong giao tiếp II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Bài soạn. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Giao tiếp là một trong những vấn đề quan trọng trong đời sống con người. Vậy làm thế nào để cuộc giao tiếp có hiệu quả? Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoaït ñoäng I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phương châm hội thoại GV gọi 2 HS đọc ví dụ SGK ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Câu trả lời thế nào? ?Từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? ? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Câu trả lời thế no? ?Từ đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? GV yêu cầu HS đọc truyện cười “Lợn cưới, áo mới” ?Vì sao truyện này gây cười? ?Lẽ ra câu hỏi của anh tìm lợn và câu trả lời của anh mặc áo mới phải như thế nào? ?Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét gì khi giao tiếp? Giáo viên khái quát gọi học sinh đọc ghi nhớ1 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phương châm về chất GV yêu cầu HS đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ (tr 9) ? Truyện cười này phê phán điều gì? ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? Đọc ví dụ Phát hiện- Phân tích Rút ra nhận xét Đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” Phát hiện chi tiết gây cười- giải thích. Tìm câu nói phù hợp Rút ra kết luận Đọc phần ghi nhớ- nghe Đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” Phát hiện- phân tích Rút ra kết luận I. Phương châm về lượng: ->Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp ->Không nên nói nhiều hơn những điều cần nói *Ghi nhớ1:(học SGK tr 9) II. Phương châm về chất: -> Nói những thông tin có bằng chứng xác thực->phương châm về chất * Ghi nhớ 2 ( SGK tr 9) III. Luyện tập: 4 Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 ?Xác định yêu cầu đề? GV cho thời gian hs suy nghĩ, gọi trình bày GV gọi học sinh đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề, cho thời gian học sinh suy nghĩ trình bày Hỏi đáp để học sinh nhận biết GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 Nêu câu hỏi gợi mở? “Với câu hỏi “rồi có nuôi được không” người nói không tuân thủ phương châm về lượng (hỏi một điều rất thừa) Khái quát- đọc phần ghi nhớ Lần lượt đọc bài tập- suy nghĩ- trình bài- nhận xét Đọc- suy nghĩ- chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Đọc truyện cười – xác định yếu tố gây cười- giải thích Bài tập 1 1.Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi câu a)Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà ->Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”,vì gia súc có nghĩa là vật nuôi ở nhà b)Én là một loài chim có hai cánh ->Thừa cụm từ “có hai cánh”,vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống: nói nhăn nói cuội, nói có sách, mách có chứng, nói dối, nói mò a)Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng b)Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu đều gì đó là nói dối c)Nói một cách hư họa, không có căn cứ là nói mò d)Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội Nói khoác lác luôn ra vẻ tài giỏi hoặc nói về chuyện bóng đùa, khoác lác cho vui là nói trạng Bài tập 3: Đọc truyện cười sau đây và cho biết phương châm hội thọai nào đã không được tuân thủ “có nuôi được không?” 4. Củng cố: -Thế nào là phương châm về lượng,thế nào là phương châm về chất? -Nên vận dụng thế nào các phương châm đã học khi giao tiếp? 5. Dặn dò: - Học bài, nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4,5 - Soạn “ Các phương châm hội thoại tt”. 5 Tiết: 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày giới thiệu còn cần các biện pháp nghệ thuật. - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Trọng tâm làm bài tập chỉ ra các yếu tố thuyết minh II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án- bảng phụ-một số đoạn văn thuyết minh. - Học sinh: Bài soạn III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra kiến thức vè văn thuyết minh đã học ở lớp 8. 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Trong chương trình lớp 8, ta tìm hiểu khá kĩ về văn bản thuyết minh, để nâng cao hơn,hay hơn khi làm bài văn thuyết minh, ta sẽ tìm hiểu thêm một phần quan trọng, đó là sữ dụng một số nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập thể loại văn thuyết minh ?Nêu định nghĩa về văn bản thuyết minh ?Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh? ? kể ra các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh? Hoạt động II: Hướng dẫn sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh GV Yêu cầu đọc văn bản mẫu hướng dẫn Nêu định nghĩa Nêu đặc điểm văn bản thuyết minh Kể các phương pháp thuyết minh Liệt kê phương pháp thuyết minh 1. Ôn tập văn bản thuyết minh I. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ->Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,…của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. -> Đặc điểm: Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn -> Phương pháp thuyết minh:Nêu Ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích , phân tích, phn loại 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Vd:Văn bản “ Hạ long – đá và nước” 6 câu hỏi SGK ?văn bản thuyết minh vấn đề gì? Có trừu tượng khơng? ?Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào? ?Nếu chỉ dung phương php liệt kê đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? ?Tác giả giải thích như thế nào để thấy sự kì lạ đó? ?Tác giả trình bày được sự kì lạ của Hạ long chưa? Phương pháp nào đã được tác giả vận dụng? ? Để làm rõ vấn đề thuyết minh có tính chất trừu tượng tác giả đã lập luận như thế nào? ? Nhận xét các dẫn chứng, lí lẽ trong văn bản? ?Yêu cầu về lí lẽ, dẫn chứng? ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? Hoạt động III: Hướng dẫn HS làm bài tập GV yêu cầu HS dọc yêu cầu bài tập 1 ?Bài tập yêu cầu vấn đề gì? GV xác định yêu cầu bài tập, cho HS thời gian suy nghĩ làm bài Đọc văn bản thuyết minh “Hạ Long- Dá và nước” Suy nghĩ- trình bày: vấn đề Hạ Long sự kì lạ của đá và nước – vấn đề trừu tượng bản chất sinh vật Thảo luận đưa ra các ý giải thích Tìm hiểu, rút ra kết luận Phát hiện- phân tích Khái quát, đọc phần ghi nhớ. Đọc văn bản “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” Đọc- xác định yêu cầu bài tập Thảo luận, trả lời -Vấn đề thuyết minh sự kì lạ của Hạ long - Phương phương pháp thuyết minh: kết hợp giải thích những khi niệm , sự vận động của nước “Sự sáng tạo của nước làm cho đá sống dậy linh hoạt, có tâm hồn” “Nước tạo nên sự dịch chuyển” “Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển Tùy theo hướng ánh sáng rọi vào chúng” “Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lý đến lạ lùng” ->Thuyết minh kết hợp cao phép lập luận * Kết luận: Vấn đề có tính chất trừu tượng không dễ cảm thấy của đối tượng – dùng thuyết minh + lập luận Tự sự + nhân hóa Lý lẽ dẫn chứng phải hiển nhiên thuyết phục Các đặc điểm thuyết minh phải liên kết chặt chẽ trật tự trước sau *Ghi nhớ (13 SGK) II Luyện tập: Bài tập 1 (14 SGK) Đây là một văn bản thuyết minh vui có sử dụng nghệ thuật. Các phương pháp thuyết minh Định nghĩa Phân loại Số liệu Liệt kê Biện pháp nghệ thuật Nhân hóa Định nghĩa Thuộc họ côn trùng có 2 cánh, mắt lưới Phân loại: các loại ruồi Số liệu: số vi khuẩn Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính Bài tập 2 Đoạn văn này nói về chim cú dưới dạng một ngộ nhận Sau lớn lên đi học mới có dịp không còn ngộ nhận 7 GV gọi HS đọc bài tập 2 GV hướng dẫn học sinh làm bài Đọc bài tập xác định yêu cầu- suy nghĩ- trình bày 4. Củng cố: - Tác dụng của yếu tố nghệ thuật trong văn thuyết minh. 5. Dăn dò: Học bài, nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Chuẩn bị cho tiết luyện tập. Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I - Mục tiêu: - Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II. chuẩn bị: - GV: bảng phụ- dàn ý đề bài - HS: bài soạn III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của yếu tố nghệ thuật trong bài văn thuyết minh? 3.Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài: - Tiết vừa qua ta tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, để hiểu và vận dụng tốt hơn phần này, ta tiến hành luyện tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Gv kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS GV phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận thống nhất dàn bài đã chuẩn bị ở nhà các nội dung: Nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái bút . Hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết vui tươi hơn, hấp dẫn hơn như: Kể chuyện, tự thuật, hỏi- đáp theo lối nhân hóa. GV yêu cầu HS phải : Xãc định đề bài, lập dàn ý chi tiết, viết phần mở bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp : GV gọi đại diện trình bày, yêu cầu nhận xét, sửa chữa,thống nhất ghi lên bảng GV gọi một số HS khác trình bày phần mở bài, nhận xét, sửa chữa Chia nhóm thảo luận Đại diện trình bày-cả lớp nhận xét thống nhất ý kiến I. Chuẩn bị ở nhà: Cho đề bài: “Thuyết minh cái bút”. II.Luyện tập trên lớp: 8 4. Củng cố: - Triển khai một đoạn phần thân bài từ dàn ý chi tiết. 5. Dặn dò: - Học bài. Soạn “ Đáu tranh cho một thế giới hòa bình” Tiết 6- 7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Ga-bri- en Gác-xi-a MácKet (Nhà văn Cô- lôm- bi-a) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung vấn đề đặc ra trong văn bản nguy cơ chiến tranh đe dọ toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhiệm vụ của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn - Giáo dục tình yêu hòa bình, lòng nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới - Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản thuyết minh - Lập luận: trọng tâm, phân tích nguy cơ chiến tranh. Tác hại chiến tranh ý thức đấu tranh II. Chuẩn bị: -Giáo viên: Tư liệu về chiến tranh hạt nhn. - Học sinh: Sưu tầm tư liệu, soạn bi, tranh ảnh. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bi cũ: - Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì ở phong cách của Bác? 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Thông tin chiến tranh, vũ khí hạt nhân ở một số nước, em suy nghĩ gì về điều này? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS dọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu HS đọc phần chú thích GV khái quát những nét chính về tác giả, xuất xứ tác phảm: Nhà văn cô-lôm-bi-a yêu hòa bình,viết nhiều tiểu thuyết rất nỗi tíếng GV yêu cầu HS trả lời một số chú thích quan trọng. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản Đọc chú thích Khái quát nét chính Giải thích một số từ khó I. Đọc- tìm hiểu chú thích 1.Tác giả: Nhà văn cô-lôm-bi- a, yêu hòa bình 2. Tác phẩm: Trích bản tham luận của Mác-két 3. Từ khó: II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc 9 GV hướng dẫn giọng đọc HS, GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp ? Tìm bố cục của văn bản? GV gợi ý HS tìm bố cục văn bản GV hướng dẫn HS phân tích tác phẩm GV yêu cầu HS đọc lại phần 1 ? Con số, ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác được nêu ở phần mở đầu có ý nghã gì? GV yêu cầu HS đọc phần 2 ?Tác giả triển khai luận điểm bằng cách nào? ? Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? ? Chi phí cho các lĩnh vực ấy được so sánh với các chi phí cho vũ khí hạt nhân như thế nào? ? Em có nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối với sự sống con người ? ? Sự so sánh ấy có ý nghĩa gì? ?Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý? Đọc- nghe Tìm bố cục Phát hiện, nêu nhận xét, nêu ý nghĩa Đọc- nghe Phát hiện- suy luận Tác giả dùng dẫn chứng chưng minh Phát hiện: Các lĩnh vực: Trẻ em nghèo trên thế giới , y tế, thực phẩm Phát hiện so sánh bằng các dẫn chứng. Thảo luận- so sánh Nhận xét Nêu ý nghĩa Suy luận 2.Tìm hiểu văn bản: * Bố cục: a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân có một luận điểm lớn: “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người” Cc luận cứ: - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân -Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe dọa -Chiến tranh hạt nhân đối ngược lý trí loài người -Nhiệm vụ đấu tranh cho người thế giới hòa bình 8/8/86- 50.000 đầu đạn hạt nhân –> tính hiện thực và khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân 4 tấn thuốc nổ có thể hủy diệt > tính toán cụ thể hơn về sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân ->Thu hút người đọc gây ấn tượng về tính hệ trọng của vấn đề b. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi sự sống tốt đẹp của con người -> Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê ghớm của cuộc chạy đua vũ trang. Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang ->Lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao 10 [...]... tập tóm tắt văn bản tự sự” Tiết: 21 LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I - Mục tiêu: 27 Giúp học sinh - On lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự - Trọng tâm: thực thực hành luyện tập B Chuẩn bị - Giáo viên: bảng phụ, Các văn bản tự sự đã học ở lớp 8 -9 - Học sinh : Bi soạn C Tiến trình lên lớp: 1.On định: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các văn bản tự sự... tiếp và các dẫn gián tiếp” Tiết: 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I - Mục tiêu: - Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn - Rèn luyện kỹ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết – diễn đạt linh hoạt - Trọng tâm: Bài tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp - Học Sinh:... Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài: - Ở lớp 8 các em đã tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự , hơm nay ta cùng ơn lại phần này qua bài “ luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Hoạt động 1: I.Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự Tìm hiểu sự cần thiết phải tóm tắt văn sư bản tự sự - Tóm tắt để giúp người đọc, nghe nắm Giáo viên nêu tình huống trong SGK được... hoạt động của nhân vật như thế nào? 31 I Đọc- tìm hiểu văn bản 1 Tác giả - Tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì – Hà Tây Hai tác giả chính: Ngơ Thì Chí – Ngơ Thì Du 2 Tác phẩm Chí thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử Hồng Lê nhất thống chí: tiểu thuyết lịch sử (chữ hán) thế kỉ 19 3 Từ khó: (SGK) II Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1 Đọc: 2 Tìm hiểu văn bản: * Bố cục: Đoạn 1: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng... diện Xác định nhân vật anh hùngNêu mục đích Suy luận Đọc ghi nhớ 36 2 .Văn học: Sáng tác 243 bài Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập Chữ Nơm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Thiên tài văn học II Truyện Kiều: 1 Nguồn gốc tác phẩm - Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc “Kim Vn Kiều Truyện” của Thanh Tm Ti Nhn – Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truỵên – phù hợp với hiện thực Việt Nam - Tc phẩm... của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu I Đọc- tìm hiểu chú thích: đọc- chú thích GV u cầu hs đọc phần chú thích Đọc chú thích 1 Xuất xứ: Trích tun bố chung của hội nghị cấp cao ? Nêu xuất xứ văn bản Nêu xuất xứ thế giới về trẻ em( 30/ 09/ 199 0) Giải thích ? Thế nào là tun bố? GV u cầu hs giải thích một số từ khó sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản... vùng gì trong cuộc đời tác giả? Khái qt văn hóa khác – ảnh hưởng đến sáng tác của nhà Giáo viên nhấn mạnh những điểm quan những nét chính thơ về cuộc đời trọng - Ong có trái tim giàu lòng u thương Nguyễn Du GV u cầu hs đọc phần I Gọi học sinh Đoạn trích cho em biết về những vấn đề đọc phần tác 35 Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những điểm gì đáng chú ý? Giáo viên giới thiệu thêm một số tác phẩm... mạnh thể tùy bút 3.Chú thích: (Xem SGK) Hoạt động 2: II Đọc – Tìm hiểu văn bản Hướng dẫn đọc-phân tích văn bản 1 Đọc Gv hướng dẫn giọng đọc hs Gv đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp, nhận xét, sửa chữa Đọc- nghe – Gv hướng dẫn hs phân tích văn bản nhận xét 2 Tìm hiểu văn bản ?Nêu bố cục bài văn GV cho hs đọc lại đoạn đầu Tìm bố cục 29 ? Nhận xét chung về cách sống của chúa trịnh ? ? Thói ăn chơi xa xỉ của... BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (VĂN THUYẾT MINH) I - Mục tiêu: - Viết được bài thuyết minh kết hợp miêu tả, lập luận - Rèn luyện kỷ năng biểu đạt ý trình bày đoạn, bài - Trọng tâm: viết bài II Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra Hướng dẫn gợi ý học sinh Học sinh: Tham khảo các đề trong bài viết số 1 III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Tiến trình kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt... hướng đáp án 20 Nội dung I Viết đề: Đề: Thuyết minh cây lúa Việt Nam II Biểu điểm chấm bài: a Nội dung: Hs thuyết minh được cơng dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cây lúa Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả vào bài viết sao cho phù hợp, tạo bài văn sinh động,sáng tạo… b Hình thức: Bài viết theo u cầu đúng nội dung đề bài Diễn đạt rõ ràng, trình bày sạch sẽ, sáng sủa III Đáp án: a Mở bài: . chung của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em( 30/ 09/ 199 0) 2. Từ khó:(SGK) II. Đọc- tìm hiểu văn bản 1. Đọc: 2. Tìm hiểu văn bản: * Bố cục văn bản: 3 phần Sự thách thức: thực trạng cuộc sống. lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra kiến thức vè văn thuyết minh đã học ở lớp 8. 3. Tiến trình dạy- học: Giới thiệu bài: - Trong chương trình lớp 8, ta tìm hiểu khá kĩ về văn. các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Trọng tâm làm bài tập chỉ ra các yếu tố thuyết minh II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án- bảng phụ-một số đoạn văn thuyết minh. - Học sinh:

Ngày đăng: 17/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan