1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN KHOI 9

62 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 605 KB

Nội dung

Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 Ngày soạn 25/02 ngày dạy 05/03 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác ( Viễn Phơng 1928) A. Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thàn kính vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phống ra viếng lăng Bác. - Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ; giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng. -Bồi dỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác. - Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: Tranh minh hoạ lăng Bác, chân dung Viễn Phơng - Học sinh: Soạn bài trả lời câu hỏi ở sgk C. Tiến trình lên lớp. HĐ 1 Khởi động (7 ) 1. ổn định 2. Bài cũ. Đọc thuốc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Phân tích hình ảnh thơ mà em thích nhất. 3. Bài mới. HĐ 2 Đọc - hiểu văn bản. Hoạt động của giáo viên và học sinh H/s Đọc chú thích sgk Gv Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả H/s Viễn Phơng tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang, là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của L 2 VN giải phóng miền Nam. Gv Giới thiệu chân dung, một số tác phẩm có gì đáng chú ý. H/s Đợc viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc đồng bào miền Nam có thể thực hiện đợc mong ớc của mình. Tác giả cũng ở trong số những đồng bào, chiến sĩ miền Nam sau giải phóng đợc ra viếng Bác. Gv: Đọc giọng nghiêm trang, tha thiết, đau xót lẫn tự hào. Đọc giọng chậm, sâu lắng. Gv: Đọc mẫu gọi học sinh đọc. Mạch cảm xúc của nhà thơ đợc biểu hiện nh thế nào?. H/s: Xúc động Gv: Kiểm tra một số chú thích Gv:Theo em bố cục bài thơ chia làm mấy phần?. Nội dung chính từng phần H/s: 2 phần: Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh lăng Bác - Còn lại: Cảm xúc của tác giả về Bác. H/s: Đọc lại 2 khổ thơ đầu. Cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong cách xng hô nh thế nào? Cách xng hô nh vậy với Nội dung ghi bảng A. Tìm hiểu bài I .Tác giả - tác phẩm (sgk/59) II Đọc hiểu chú thích: III: Kết cấu: 2 phần 1 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 Bác có phải sự mới mẻ không. Nét mới trong lời bày tỏ cảm xúc là gì ? H/s: Các nhà thơ khác xng con: Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi. Nối ở đặc điểm: Bác nhớ miền Nam Con ở miền Nam -> nỗi khát khao của con gặp Bác và nỗi nhớ nhung của Ngời nên Con đến thăm cha nh đợc gặp Bác. Gv: Tại sao tác giả dùng từ Thăm mà không ding từ Viếng; H/s: ấn tợng đầu tiên về lăng Bác là hình ảnh gì? Cách tả tre có gì đáng chú ý?. - Hình ảnh hàng tre, hình ảnh hết sức thân thuộc, biểu tợng của dân tộc, sức sống bền bỉ kiên cờng của dân tộc Gv: Đến thăm lăng Bác ngoài hình ảnh hàng tre, tác giả còn cảm nhận điều gì phân tích những hình ảnh đó. H/s:Trả lời Gv kết lại. Gv: Theo em hình ảnh Bác Hồ đợc tác giả nói trong bài thông qua những hình ảnh thơ nào? H/s: Thảo luận, phát biểu, giáo viên kết luận Gv: Tâm trạng của tác giả đợc thể hiện bằng hình ảnh nào? Gv: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong đoạn thơ cuối nh thế nào? Hs: Thảo luận Gv kết. ớc muốn hoá thân của nhà thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác. Gv: Tích hợp với bài Mùa xuân nho nhỏ. Theo em hình ảnh nào ở khổ thơ cuối đợc lặp lại trong bài?. Tác dụng hàng Tre (đợc lặp lại ở khổ 1) Kết cấu đầu cuối tơng ứng cây Tre trung hiếu (lòng trung hiếu). Lấy thêm một số tr- ờng hợp có kết cấu tơng tự (Lợm, ông Đồ ) - Hớng dẫn tìm ra những nét nỗi bật trong hình ảnh thơ, giọng điệu, thể thơ. HĐ 3 : Gv: nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. H/s:Đọc ghi nhớ nhắc lại. HĐ 4 Luyện tập Gv: Ra 2 bài tập cho hai đối tợng học sinh trung bình và giỏi. IV. Phân tích: 1. Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc của nhà thơ : - Cảm xúc đợc thể hiện qua từ Con Bác -> gần gũi, thân thơng, kính trọng. -> Tấm lòng thành kính thiêng liêng, tha thiết. - Hàng tre biểu t ợng của dân tộc. - Ngày ngày mặt trời Mặt trời -> Hình ảnh thực, ẩn dụ -> Sự vĩ đại của Bác, sự tôn kính - Dòng ngời H/ả thực, ẩn dụ > Kết tràng hoa tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác . 2 Cảm xúc của tác giả về Bác. Vầng trăng tâm hồn cao đẹp của Bác Thơ đầy ánh trăng của ng ời Trời xanh ẩn dụ ng ời đã hoá thành Nghe nhói thiên nhiên, đất nớc, dân tộc, đau xót cụ thể, trực tiếp. 3 Tâm trạng khi rời xa lăng - Lu luyến muốn đợc ở mãi bên ngời -> Lòng thành kính thiêng liêng muốn hoá thân cuả một ngời con Nam Bộ. 4. Nhận xét xề đặc điểm nghệ thuật - Giọng điệu nghiêm trang, sâu lắng, thiết tha , đau xót, tự hào. - Thể hiện 8/ chữ , nhịp chậm. - Hình ảnh nhiều sáng tạo. V Tổng kết (Ghi nhớ SGK /60) B Luyện tập - Bài1 : Đọc thuộc lòng một đoạn thơ mà em thích? Vì sao? Bài 2 : Hình ảnh hành tre lặp lại ở cuối bài có tác dụng gì? 2 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 - Bổ sung ý nghĩa lòng trung hiếu của ngời Việt Nam đối với Bác. - Kết cấu đầu cuối tơng ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc đợc trọn vẹn, thể hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong thơ. HĐ 5 D. Củng cố Dặn dò (5 ) Học thuộc lòng bài thơ - suy nghĩ về tình cảm của em đối với Bác - Chuẩn bị Bài: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Ngày soạn 02/03 ngày dạy 06/03 TIếT 118: Tập làm văn: nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) a. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nắm vững các yêu cầu đối với một bàivăn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích để có cơ sở tiếp theo, rèn luyện tốt về kiểu bài này. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B: Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài - đọc sách tham khảo - Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk, nắm lại nội dung các tác phẩm đã học. C. Tiến trình lên lớp: HĐ 1 Khởi động: (7) 1. ổ n định: 2. B ài cũ: Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. 3. Bài mới: HĐ 2 Hình thành kiến thức mới H/s: Đọc văn bản sgk/61 Gv:Giảithích cho học rõ vấn đề nghị luận chính là t tởng cốt lõi là chủ đề của bài. Gv: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?. ãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản. H/s: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu trong truyện Lặng lẽ Sa Pa - Bàivăn có thể đợc đặt tên: Hình ảnh anh TN làm công tác khí tợng trong truyện ngắn Hay Một vẻ đẹp nơI SaPa lặng lẽ Gv: Hớng dẫn học sinh tóm tắt các luận điểm của v/đ nghị luận, tìm những câu có ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của đoạn văn. H/s: Câu Dù khó phai mờ (các câu nêu lên vấn đề nghị luận): Trớc tiên của mình ( câu nêu lên luận điểm ) - Công việc khiêm tốn: (Câu chủ đề nêu luận điểm). A. Tìm hiểu bài I) Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1- Ví dụ: sgk/61 3 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 - Cuộc sống tin yêu (Đoạn cuối bài những câu cô đúc v/đ nghị luận). Gv: Hớng dẫn h/s nhận xét về cách khẳng định các luận điểm của ngời viết? H/s: Trả lời Nhận xét Gv: Bổ sung. Gv: Từ nêu vấn đề, ngời viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận. Gv:Vậy thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. HĐ 3 : Luyện tập: H/s: Đọc yêu cầu bài tập sgk. Gv: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? H/s: Trả lời, nhận xét bổ sung Gv: Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào? Các ý kiến đó giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc. 2/ Nhận xét về cách khẳng định các luận điểm: - Các luận điểm đợc nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý của ngời đọc - Từng luận điểm đợc phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ: Xác đáng, sinh động. - Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cúc chặt chẽ. II.Ghi nhớ: (sgk/63) B. Luyện tập: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là : Tình thế lựa chọn nghiệt ngả của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này. - Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hy sinh cao quí. HĐ 4 Củng cố Dặn dò (5) - Nắm yếu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện. - Làm bài tập, Nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. - Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Ngày soạn 02/03 ngày dạy 07/03 Tiết 119: Tập làm văn: Cách làm bàI nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh biết cách viết bàI ghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trớc. - Rèn luyện kỹ năng thực hiênh các bớc khi làm bàI nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cách tổ chức, triển khai luận điểm. - Giáo dục ý thức tự học, tự rèn. B . Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị đề bài đã cho ở tiết trớc. - Giáo viên: Soạn bài, đọc thên tài liệu tham khảo. C. Tiến trình lên lớp: HĐ 1 Khởi động(7) 1. ổ n định 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : HĐ 2 Hình thành kiến thúc (30 ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Giới thiệu đề bài trong sgk Nội dung ghi bảng A. Tìm hiểu bài 4 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 H/s: Đọc kỹ đề Xác định đúng yêu cầu đè. Gv: Các điều kiện cần có về trí thức, về kỹ năng để thực hiện tốt yêu cầu ấy. H/s : Các đề bàI nêu ra những vấn đề nghị luận naò về tác phẩm truyện. Phân tích tác phẩm nêu ra nhận xét về tác phẩn trên cơ sở một góc nhìn. Các từ suy nghĩ, phân tích trong bài đòi hỏi bài làm khác nhau n.t.n ? Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về tác phẩm trên cơ sở một t tởng, một góc nhìn nào đó. Gv: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. Cho học sinh trình bày các bớc làm bài nghị luận nói chung (4 bớc) và vận dụng vào bài làm của học sinh ở nhà để liên hệ, minh hoa (vè nhân vật ông Hai) trong truyện Làng của Kim Lân Gv: Bớc tiếp theo là làm gì ? Vậy dàn ý có mấy phần. Phần mở bài nêu đợc những ý nào ?. H/s: 3 phần. Gv: Nêu yêu cầu của từng phần H/s : Trả lời, bổ sung. Gv: Rút ra ý chính Gv: Nêu yêu cầu cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ? Gv: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ ở sgk Nhắc lại. HĐ 3: Luyện tập (5) Gv: Cho học sinh đọc nội dung và yêu cầu luyện tập ( viét về lão Hạc) H/s: Làm việc độc lập, trình bày trớc lớp, lớp nhận xét. H/s: Đọc phần mở bài. I. Các đề bàI nghị luận về tác phẩn truyện(hoặc đoạn trích). II. Các b ớc làm bài nghị luận vè tác phẩm truyện(Hoặc đoạn trích) 1.Tìm hiểu đề, tìm ý: - Tình yêu làng và yêu nớc. - Cac nhân và cộng đồng trong k/c. 2. Lập dàn ý: A. Mở bài: - Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai. - Lòng yêu quê hơng, yêu nớc. B. Thân bài - Tình yêu làng: Thử thách tình huống - tình yêu nớc: Nhớ quê, theo dỏi tin k/c niềm vui C. Kết bài: - Sức hấp dẫn của nhân vật. - Thành công về nghệ thuật xây dung nhân vật. 3. Viết bài - Cách triển khai cụ thẻ, cách ding về đặt câu, liên kết, diễn đạt 4. Sửa bài viết: III. Ghi nhớ: (sgk/68) B. Luyện tập Bài tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc + Nỗi khốn khổ của ngời nông dân trớc Cách Mạng Tháng Tám. + Vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc. + Giải quyết cái sống và cái chết. HĐ 4 D. Củng cố- Dặn dò(5) - Nắm cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). - Viết phần kết bài về đề Lão Hạc Chuẩn bị tiết Luyện tập Ngày soạn 02/03 Ngày dạy 07/03 Tiết 120: Tập làm văn: 5 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 Luyện tập làm văn nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trớc. - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kỹ năng tìm ý, lập ý, kỹ năng viết một bài nghị luận về kỹ năng tác phẩm truyệ ( hoặc đoạn trích). B. Chuẩn bị: - Học sinh: Ôn lại lý thuyết, đọc tác phẩm Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. - Giáo viên: Soạn bài, tìm ý chính về nhân vật bé Thu. C. Tiến trình lên lớp: HĐ 1 Khởi động (7 ) 1. ổ n định: 2. Bài c : Nêu các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3. Bài mới: HĐ 2 Hình thành kiến thức (32 ) Hoạt động của thầy và trò Gv: Nêu các nội dung để kiểm tra học sinh nắm vấn đề. Các bớc làm bài nghị luận H/s : 4 bớc. Các kỹ năng nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Gv: Đọc yêu cầu bài tập luyện tập (nhân vật ông Sáu, bé Thu trong Chiếc lợc ngà). Gv: Tổ chức cho học sinh xây dung dàn bàI chi tiết cho đề văn ( có nhận xét đánh giá, gợi ý, tổng kết, nhấn mạnh ). Dùng bảng phụ trình bày dàn ý Nội dung ghi bảng A. Tìm hiểu bài: I. Ôn lý thuyết: 1. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Các yêu cầu về kỹ năng viết bài nghị luận. 3. Tầm quan trọng của việc nắm tác phẩm và hiểu nhân vật văn học để làm bài. B. Luyện tập 1. Tìm hiểu đề (sgk) 2. Lập dàn ý A. Mở bài: Giới thiệu chung. B. Thân bài: + Nhân vật bé Thu + Nhân vật ông Sáu + Những nhân vật khác C.Kết bài: Rút ra bài học - Thành công của truyện ngắn 3. Viết bài : Giao về nhà 4.Đọc lại và sửa chữa. 6 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 Trình bày phần viết của mình lớp nhận xét bổ sung. * Đề ra bài viết số 6 về nhà. Suy nghĩ về thân phận ngời phị nữ qua chuyện ngời con gáI Nam Xơng của Nguyễn Dữ. HĐ 4 D. Củng cố Dặn dò (5 ) - Nắm yêu cầu và các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). - Bài tập ở nhà: + Viết bài hoàn chỉnh bài văn dựa trên dàn ý + Viết bài tập làm văn số 6 (làm ở nhà). - Soạn bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Ngày soạn 08/03 ngày dạy 10/03 Tuần 25 Tiết 121 Văn bản: Sang thu. (Hữu Thỉnh 1942) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến quê hơng, đất nớc. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở sgk - Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo. C. Tiến trình lên lớp: HĐ 1 Khởi động (7) 1. ổ n định 2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng Lăng Bác:. Nêu hoàn cảnh sáng tác: Nội dung chính ? 3. Bài mới HĐ 2 Đọc hiểu văn bản (35 ) Hoạt động của giáo viên và học sinh H/s: Đọc chú thích sgk Gv: Nêu những nét chính về cuộc đời t/g H/s: Hữu Thỉnh sinh 1942 quê ở Tam Dơng tỉnh Vĩnh Phúc. Ông tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam. Gv: Xuất xứ của bài thơ. H/s: Sáng tác gần cuối năm 1977 in lần đầu tiên trên báo văn nghệ, sau đó in nhiều lần trong các tập thơ. Gv: Nêu yêu cầu đọc: Giọng thiết tha sâu lắng - Đọc mẫu. H/s: Đọc, tìm hiểu 1 số chú thích: Chùng chìh, dềnh dàng. Gv: Cho học sinh đọc thầm bài thơ trong vòng 5 phút. Nội dung ghi bảng A. Tìm hiểu bài. I/ Tác giả - Tác phẩm. (sgk / 71) II. Đọc hiểu chú thích III. Phân tích: 1/ Sự biến đổi của đất trời sang thu. 7 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 Gv: Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa. H/s: Giá trị gợi cảm của các chi tiết, hình ảnh đó - Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm. Gv: Bình luận hình ảnh thơ. Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu - > Nhân hoá bất ngờ, tinh tế, hấp dẫn. Gv: Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên trong thơ Hữu Thỉnh. H/s: Làm viêc độc lập, trao đổi nhóm, trình bày. H/s:Cách cảm nhận và miêu tả tinh tế, liệt kê, thuyết minh, để lý giải sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời. Gv: Tìm những câu thơ, ca dao nói về sự chuyển mùa?. H/s : Đã nghe rét buốt luồn trong chăn (Xuân Diệu) Ngày mỗi ngày từng chiếc lá te xanh (Mùa thu mới Tố Hữu) Gv: Qua cách miêu tả sự chuyển mùa, em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả ?. H/s: Quan sát chăm chú, tinh tế, thả hồi mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên đất trời. Gv: Nêu hình ảnh, câu thơ diễn đạt đặc sắc nhất thời điểm giao mùa hạ - Thu theo cảm nhận của mình. HĐ 3: Tổng kết: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? Thể thơ HĐ 4 Luyện tập - Học sinh đọc lại bài, nêu yêu cầu của bài tập. H/s: Viết bài văn ngắn về cảm nhận của tác giả khi chuyển mùa. - Hơng ổi , s ơng chùng chình, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi => Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. 2/Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. - Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời - Ngỡ ngàng bâng khuâng -> Niềm vui trớc tạo vật. 3/ ý nghĩa của hai dòng thơ cuối bài: - Tả thực gửi suy ngẫm: Khi con ngời đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời. IV. Tổng kết: (Ghi nhớ sgk/71) B. Luyện tập: Hai câu thơ cuối: :Sấm tuổi Biện pháp nhân hoá, sáng tạo độc đáo. - Viết đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trớc đất trời chuyển mùa sang thu. HĐ 5 D Củng cố Dặn dò: (5): - Học thuộc lòng bài thơ. Viết hoàn chỉnh phần luyện tập. - Chuẩn bị bài: Nói với con của Y Phơng. Ngày soạn 09/03 ngày dạy 11/03 Tiết 122 Văn bản: Nói với con (Y Phơng ) A. mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Ph- ơng. - Buổi đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. - Bồi dỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào về quê hơng, dân tộc. 8 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, tìm hiểu những câu thơ diễn đạt theo lời nói dân tộc - Học sinh: Soạn, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình lên lớp: HĐ 1 Khởi động (5) 1.ổ n định 2.Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. Nêu nội dung nghệ thuật ? 3.Bài mới HĐ 2 Đọc hiểu văn bản (35 ) Hoạt động của giáo viên và học sinh H/s: Đọc phần chú thích ở sgk. Gv: Nêu những nét khái quát về tác giả ? Đặc điểm thơ của Y Phơng? H/s: Trình bày. Gv: Khái quát ý chính: Dân tộc Tày (Cao Bằng) nhập ngũ, năm 1981 về văn hoá, thông tin Cao Bằng. Thơ: Chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh. Gv: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm H/s: Trích từ: Thơ Việt Nam 1945 -> 1986 Gv: Hớng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, thiết tha nh lời tâm tình thủ thỉ. -Tìm hiểu vài chú thích: Ngời đồng minh lờ Gv: Nhận xét về thể thơ. H/s: Thơ tự do. Gv: Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn ? ý của mỗi đoạn. H/s: Hai phần. a/ Đoạn 1: Trên đời: Con lớn lên trong sự yêu thơng nâng đỡ của cha mẹ, tronng cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng. b/ Đoạn 2: Còn lại: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm mong ớc. Con hãy kế tục xứng đáng với truyền thống ấy. Gv: Vậy chủ đề ( đại ý) của bài thơ nói về điều gì? H/s: Đọc lại đoạn 1. Gv: Tìm ra phân tích những ý thơ nói lê điều đó? Tình cảm con trởng thành trong vòng tay cha mẹ nh thế nào H/s: Tình cảm cha mẹ dành cho con, yêu th- ơng, nâng đón, mong chờ. Gv: Những câu thơ gợi kk gia đình nh thế nào? H/s: Nâng bớc từng bớc đi bằng tình cảm quấn quýt, vui mừng đón nhận tiếng nói, tiếng cời. Gv: Ngời cha muốn nói gì với con về tình cảm Nội dung ghi bảng A. Tìm hiểu bài I/ tác giả - tác phẩm. (Sgk / 73) II. Đọc hiểu chú thích III. Kết bài: 2phần IV. Đại ý: Lời ngời cha nói với con về cội nguồn sinh dỡng con ngời, bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng mình. V. Phân tích 1. Tình yêu th ơng của cha mẹ sự đùm bọc của quê h ơng đối với con. - Gia đình, tình cảm cha mẹ dành cho con thật 9 Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9 gia đình. H/s: Trả lời , bổ sung. Gv: Con còn lớn lên trong sự đùm bọc của quê hơng. Tìm hình ảnh thơ H/s: Đan lờ cài nan hoa. Vách nhà ken câu hát. + Cuộc sống cần cù và vui tơI (cài. ken, miêu tả cụ thể, gắn bó, quấn quýt. + Rừng núi quê hơng thật thơ mộng, nghĩa tình (Rừng cho hoa, con đờng cho tấm lòng) H/s Đọc đoạn 2 Gv: Ngời cha nói với con những đức tính cao đẹp của ngời đồng minh. Tìm hình ảnh thơ và phân tích. H/s: Ngời đồng minh cực nhọc: Sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng. Gv: Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực với những phẩm chất cao đẹp đó đã thể hiện trong ngời đồng minh một tinh thần mới - Đó là tinh thần gì? H/s: Lạc quan, ý chí vơn lên, niềm tin mộc mạc, giàu chí khí, cần cù, nhẫn nại, phong tục, tập quán tốt đẹp. Gv: Những câu thơ ngời đồng mih đ ợc lặp lại có tác dụng gì? H/s: Muốn con có nghĩa tình chung thuỷ với quê hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí, niềm tin. Gv: Ngời cha muốn co phải có thái độ tình cảm thế nào đối với quê hơng. H/s: Muốn con tự hào với truyền thống quê h- ơng -> cần vững bớc tự tin trên đờng đời. Gv: Nhận xét về tình cảm ngời cha dành cho con. H/s: Thảo luận, cử đại diện trình bày. Gv: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. H/s: Giọng điệu thiết tha, trìu mến ở lời gọi mang ngữ điệu cảm thán, ở các lời tâm tình, dặn dò, xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát mộc mạc, giàu chất thơ. Bố cục chặt chẽ. HĐ 3 Tổng kết: Gv: Nhận xét về nghệ thuật? Nội dung. HĐ 4 Luyện tập Gv: Cảm thụ, phân tích hình ảnh nghệ thuật gây ấn tợng. Làm việc độc lập trình bày. ngọt ngào, êm ái. - Con đợc trởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hơng. - Thiên nhiên đã che chở, nuôi dỡng con ngời về cả tâm hồn, lối sống. 2.Những đức tính cao đẹp của ng ời đồng minh và mong ớc của ng ời cha. - Vất vả, mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hơng. - Mộc mạc nhng giàu chí khí, niềm tin - Dặn dò con: Sống có nghĩa tình, tự hào với truyền thống quê hơng. 3/ Tình cảm ng ời cha đối với con - Tình cảm yêu thơng, trìu mến, thiết tha, niềm tin tởng của ngời cha đối với con mình. VI. Tổng kết (Ghi nhớ sgk/74) B. Luyện tập - Đọc và phân tích một hình ảnh con ấn tợng nhất: Ngời đục đá. HĐ 5 D- Củng cố- Dặn dò: (5) - Học thuộc lòng bài thơ - Làm tiếp phần luyện tập. - Tìm một số bài thơ khác có cách nói riêng. 10 [...]... Long H/s: Hai lêi tho¹i cđa nh©n vËt anh thanh niªn Gv: Néi dung lêi tho¹i, ý anh thanh niªn mn diƠn ®¹t ®iỊu g×? H/s: Mn nãi thªm r»ng: “Anh rÊt tiÕc…” Gv: V× sao anh thanh niªn kh«ng nãi th¼ng ra “T«I rÊt tiÕc v× thêi gian cã h¹n nªn kh«ng thĨ gi÷ b¸c vµ c«…” H/s: V× ng¹i ngïng, che dÊu t×nh c¶m cđa m×nh Gv: Theo em hai nh©n vËt trong cc héi tho¹i nµy cã hiĨu ý anh thanh niªn nãi kh«ng? H/s: HiĨu ý Gv:... quan xóc vỊ thiªn nhiªn vµ lao ®éng, niỊm vui trong c/s míi * Nh÷ng bµi th¬ cßn l¹i gv híng dÉn häc sinh 2/ S¾p xÕp theo tõng giai ®o¹n lÞch sư 194 5 kỴ b¶ng, ®iỊn ®Ĩ häc Gv: Em h·y s¾p xÕp c¸c t¸c phÈm ®· häc – 195 4: §ång ChÝ 196 4 – 196 4: §oµn thun ®¸nh c¸, bÕp lưa, theo tõng giai ®o¹n lÞch sư H/s: Dùa vµo b¶ng «n tËp, chó ý n¨m s¸ng con cß 196 4 – 197 5: Bµi th¬…kÝnh Khóc h¸t ru t¸c ®Ĩ s¾p xÕp Sau 197 5:... chia tay anh thanh niªn §Ëy lµ c¸ch dïng” h×nh ¶nh ®Ĩ diƠn ®¹t ý cđa ng«n H/s: Lµm phiÕu häc tËp ng÷ nghƯ tht Gv: NhËn xÐt – bỉ sung b/ Trong c©u ci ®o¹n v¨n, nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ th¸i ®é cđa c« g¸i liªn quan tíi chiÕc mïi soa lµ: - MỈt ®á ưng (ngỵng): NhËn l¹i chiÕc kh¨n Gv: Gi¶i thÝch thªm: ý ®Þnh ®Ĩ kh¨n lµm kû (kh«ng tr¸nh ®ỵc): Quay véi ®i (v× qu¸ ngỵng) vËt cho anh thanh niªn, thÕ mµ anh l¹i qu¸... b.NiỊm khao kh¸t cđa NhÜ: anh khao kh¸t ®iỊu g×? H/s: Tr¶ lêi Gv: V× sao anh l¹i cã ®iỊu khao kh¸t Êy? - §ỵc ®Ỉt ch©n lªn b·i båi bªn kia bÕn s«ng -> ¦íc mn b×nh dÞ mµ gÇn gòi th©n thc §iỊu ®ã cã ý nghÜa g×? H/s: V× anh biÕt m×nh s¾p ph¶i tõ gi¶ cái ®êi, trong anh bõng lªn niỊm khao kh¸t v« väng Gv b×nh ln: V× c¶nh vËt ®Đp, b×nh dÞ vµ gÇn gđi mµ b©y giê anh míi nhËn ra nhng anh hiĨu r»ng m×nh s¾p tõ... trêi xanh - Con lµ sang, mĐ lµ bÕn bê - Con s÷ l¨n, l¨n m·i cïng víi tiÕng cêi vì tan vµo lßng mĐ… Gv: Em cã nhËn xÐt g× vỊ trß ch¬i cu¶ em bÐ mµ em s¸ng t¹o ra – So s¸nh víi trß ch¬i cđa m©y vµ sang ë trªn H/s: Th¶o ln, tr×nh bµy Gv: Qua trß ch¬i Êy, em c¶m nhËn g× vỊ em bÐ - Trß ch¬i hay, thó vÞ, cã sù kÕt hỵp gi÷a thiªn nhiªn vµ t×nh mĐ (vỊ t×nh c¶m cđa em ®èi víi mĐ.) 16 Giáo án : Ngữ văn 9 H/s:... sư dơng II Ghi nhã(sgk /91 ) hµm ý cÇn cã nh÷ng ®iỊu kiƯn nµo? B Lun tËp: H§3: H/s: Tr¶ lêi – bỉ sung Bµi tËp 1:Ngêi nãi lµ anh thanh niªn, ngêi Lun tËp nghe lµ «ng ho¹ sü vµ c« g¸i H/s: §äc - nªu yªu cÇu bµi tËp 1 - Hµm ý cđa c©u in ®Ëm lµ: Mêi b¸c vµ c« vµo Gv: Híng dÉn ng níc chÌ H/s: Th¶o ln nhãm, tr×nh bµy - Hai ngêi nghe ®Ịu hiĨu hµm ý ®ã, chi tiÕt - “ ¤ng liỊn theo anh thanh niªn vµo trong nhµ... bËt h×nh ¶nh h×nh ¶nh ®éc ®éi xe Dt 196 9 do nh÷ng ngêi lÝnh l¸i xe trªn ®¸o: Giäng ®iƯu 2 kh«ng tun ®êng trêng s¬n trong tù nhiªn, kh kÝnh thêi kú k/c chèng Mü víi t kho¾n, giµu tÝnh thÕ hiƯn ngang, tinh thÇn khÈu ng÷ dòng c¶m vµ ý chÝ chiÕn ®Êu gi¶i phãng miỊn Nam - Nh÷ng bøc tranh ®Đp, réng - NhiỊu h×nh ¶nh lín, tr¸ng lƯ vỊ thiªn nhiªn, ®Đp r«ng lín, ®ỵc §oµn Huy 195 8 B¶y ch÷ vò trơ vµ ngêi lao ®éng... khảo C Tiến trình lên lớp: HĐ1: Khởi động : 3’ 21 Giáo án : Ngữ văn 9 1 Ổn định: 2 Đề ra : Giáo viên phát đề I/ TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau và trả lời Câu 1: Nối tên bài thơ ở cột A cho đúng với tên tác giả ở cột B : A B Con cò Y Phương Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương Viếng lăng Bác Thanh Hải Nói với con Chế Lan Viên Câu 2: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu như thế nào ? A Mùa xuân xứ Huế... NGHIỆM 4điểm Mỗi câu 0,5điểm 22 Giáo án : Ngữ văn 9 Câu 2 Chọn B 3 C 4 A 5 B 6 C 7 C Câu 1 : (1điểm) Con cò – Chế Lan Viên Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải Viếng lăng Bác – Viễn Phương Nói với con – Y Phương ( Trả lời được 1 ý cho 0,25điểm) II/ TỰ LUẬN : 6điểm Câu 1 : Chép đúng hai khổ thơ, đúng chính tả (2đ), mỗi câu 0,25đ Hoàn cảnh sáng tác ( tháng 04- 197 6) (0,25điểm) ; Phương thức biểu đạt : biểu cảm... đổi bài cho nhau để xem phần sửa của hồn lẫn thể xác hình thức lẫn phẩm giáo viên ở bài làm chất -Khơng mong giàu -Mong bình n sang 24 Giáo án : Ngữ văn 9 2-Sai kiến thức: Sai -Thúc Sinh -Hồng Hà -Mẹ chồng độc ác -Mảnh vải xanh V/ Đọc bài điểm cao: Sửa lại -Trương Sinh -Hồng Giang -Mẹ chồng thương u -Chiếc hoa vàng HĐ4 : Củng cố dặn dò: 4’ -Xem lại bài làm, cách sửa lỗi của giáo viên -Đọc kỹ lý thuyết . nhân vật anh thanh niên Gv: Nội dung lời thoại, ý anh thanh niên muốn diễn đạt điều gì? H/s: Muốn nói thêm rằng: Anh rất tiếc Gv: Vì sao anh thanh niên. giai đoạn lịch sử 194 5 195 4: Đồng Chí. 196 4 196 4: Đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa, con cò. 196 4 197 5: Bài thơ kính. Khúc hát ru Sau 197 5: ánh Trăng, Viếng

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ 2  Hình thành kiến thức (32 ) ’ - GIAO AN VAN KHOI 9
2 Hình thành kiến thức (32 ) ’ (Trang 6)
Bảng mẫu thống kê. - GIAO AN VAN KHOI 9
Bảng m ẫu thống kê (Trang 18)
HĐ 2  Hình thành kiến thức(35 ) ’ - GIAO AN VAN KHOI 9
2 Hình thành kiến thức(35 ) ’ (Trang 20)
HĐ 2  Hình thành khái niệm.  (35 ) ’ - GIAO AN VAN KHOI 9
2 Hình thành khái niệm. (35 ) ’ (Trang 28)
HĐ 2  Hình thành kiến thức (35 ) ’ - GIAO AN VAN KHOI 9
2 Hình thành kiến thức (35 ) ’ (Trang 34)
HĐ 2  Hình thành kiến thức (35 ) ’ - GIAO AN VAN KHOI 9
2 Hình thành kiến thức (35 ) ’ (Trang 36)
Bài tập 4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp  của danh từ, động từ, tính từ. - GIAO AN VAN KHOI 9
i tập 4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ (Trang 48)
3. Hình ảnh các thế hệ con ng  ời Việt Nam yêu n  -   ớc qua hai cuộc kháng chiến đ  ợc miêu tả qua    các nhân vật. - GIAO AN VAN KHOI 9
3. Hình ảnh các thế hệ con ng ời Việt Nam yêu n - ớc qua hai cuộc kháng chiến đ ợc miêu tả qua các nhân vật (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w