1. Khái niệm: Sgk
2.Bài tập 1:
- Trong câu in đậm ở cuối truyện, ngời ăn mày muốn nĩi (bằng hàm ý), với ngời nhà giàu rằng “địa ngục là chổ của các ơng (ngời nhà giàu).
Bài tập 2: Từ câu in đậm cĩ thể hiểu. a/ Đội bĩng của huyện chơi khơng hay
- Tơi khơng muốn bình luận về việc này
-> Ngời nĩi cố ý vi phạm phơng châm quan hệ.
b/ Hàm ý của câu in đậm là: “ Tớ cha báo cho Nam và Tuấn”.
-> Ngời nĩi cố ý vi phạm – phơng châm về l- ợng
Bài tập 3: Viết một đoạn văn cú sử dụng một số cõu nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý:
HĐ4D. Củng cố Dặn dị (5 )– ’
- Học kỹ lý thuyết, làm bài tập.; Chuẩn bị bài “Luyện núi: Nghị luận về một đoạn thơ” Ngày soạn 01/04 ngày dạy 05/04
Tiết 140 Tập làm văn: luyện nĩi: nghị luận về một đoạn thơ, BÀI THƠ.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cĩ kỹ năng trình bày một cách mạch lạc, hấp dẫn, những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ.
- Luyện tập cách lập dàn ý, cách dẫn dắt vấn đề khi phân tích một đoạn thơ, bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng nĩi trớc ngời đơng.
- Giáo dục tình cảm, thái độ của học sinh qua tác phẩm văn học cụ thể
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn ý. - Học sinh: Chuẩn bị trớc dàn ý ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Chép đề hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề H/s: Đọc 2 đề bài.
Gv:Phân tích yêu cầu của hai đề bài trên
Xây dựng dàn ý
Trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. Nhận xét, bổ sung.
Tập nĩi trớc lớp.
Tham khảo 2 phần mở bài ở sgk.
H/s: Tập nĩi trớc lớp Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Sửa – kết luận, nhận xét cho điểm.
Nội dung ghi bảng
A.Đề bài: Bếp lửa sởi ấm một đời. Bàn về bài thơ
“Bếp lửa” của Bằng Việt.