Gv: Cung cấp thêm phần tĩm tắt ở sgk sang tác
1719 với hình thức tự truyện.
- Đoạn trích kể về Rơ - Bin – Xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm.
Gv: Đọc mẫu – hớng dẫn cách đọc. H/s: Đọc.
Gv: Truyện đợc kể theo ngơi thứ mấy? Văn bản
trích chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
H/s: 4 phần.
- Phần 1: Mở đầu – Trùng với đoạn 1 Vb - Phần 2: Đoạn 2,3 – Trang phục… - Phần 3: Quanh ngời Trang bị… - Phần 4: Cịn lại: Diện mạo PT tự sự ở ngơi thứ I
Gv: Đoạn trích chính là bức chân dung tự hoạ của
ai.
H/s: Là bức chân dung tự hoạ của Rơ - Bin – Xơn
qua lời tự thuật của NV
Trang phục của Rơ - Bin – Xơn đợc miêu tả nh thế nào?.
- Mũ: Làm bằng da dê. - Tự tạo đơi ủng.
Gv: Em cĩ nhận xét gì về trang bị?
H/s: + Thắt lng, ca, rìu con, túi đựng thuốc, đạn, dù,
súng.
Gv: Diện mạo.
H/s: - Khơng đến nổi đen cháy
- Râu cắt tỉa theo kiểu thời giáo
Gv: Em cĩ nhận xét gì về trang phục, trang bị, diện
mạo của Rơ - Bin – Xơn
HĐ3: Luyện tập:
-Học sinh kể lại truyện
II.Kết cấu: 4 phần
III. Phân tích
1. Bức chân dung tự hoạ của Rơ - Bin Xơn Xơn
–
- Kì quặc, kì dị, kì quán, lạ lùng, lố lăng, nực cời
B. Luyện tập
-Kể lại truyện
HĐ4: Củng cố Dặn dị: (5 )– ’ - Học kỹ lại ghi nhớ
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận cuả em về nhân vật Rơ - Bin – Xơn - Soạn tiếp theo.
Ngày soạn 13/04 ngày dạy 16/04
Tiết 147 Văn bản: rơ - bin xơn ngồI đảo hoang (tt)–
(Trích ro bin xơn cru xơ) (ĐI Phơ)– – – – –
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ - Bin – Xơn một mình ngồi đảo hoang bộc lộ gián tiếp bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
- Giáo dục học sinh tinh thần vợt qua những hồn cảnh sống khĩ khăn, sống lạc quan.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh chân dung tác giả, t liệu về nhà văn ĐI – Phơ… - Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở sgk
C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Tĩm tắt đoạn trích “Những ngơi sao xa xơi”. Nêu nét chính về nhân vật PĐ. 3.Bài mới
HĐ2: Đọc hiểu văn bản:– (35’)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Gv: Em hiểu gì về cuộc sống của Rơ - Bin – Xơn
qua bớc chân dung tự hoạ.
H/s:Cuộc sống vơ cùng khĩ khăn, thiếu thốn.
Gv: Mặc dù vậy khi khắc hoạ bức chân dung tự
hoạ của mình Rơ - Bin – Xơn cĩ lời nào kể, than phiền đau khổ khơng
H/s: Khơng
Qua đĩ chứng tỏ điều gì: Lạc quan
Gv: Tìm chi tiết nĩi về sự lạc quan ấy
H/s: - Kể hài hớc về bộ râu ria và cách giới thiệu
đầu truyện.
Gv: Đặt địa vị em là Rơ - Bin – Xơn. Nừu rơi vào
hồn cảnh ấy em sẽ hành động xử sự nh thế nào?.
H/s: Thảo luận, liên hệ ý chí vợt khĩ của con ngời. Gv: Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về nhân vật Rơ - Bin
– Xơn.
HĐ3 Tổng kết: Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật.
HĐ4: Luyện tập:
Em rút ra đợc bài học gì về ý chí, nghị lực của con ngời trong c/s.
Nội dung ghi bảng A.Tìm hiểu bài
2 Cuộc sống và tinh thần của Rơ - Bin –Xơn Xơn
- Cĩ cuộc sống vơ cùng khĩ khăn song Rơ - Bin – Xơn bất chấp gian khổ, lạc quan, yêu đời.
III. Tổng kết: SGK
B. Luyện tập
- Bài học về ý chí nghị lực
- Viết đoạn văn về Rơ - Bin – Xơn.
HĐ4: Củng cố Dặn dị: (5 )– ’ - Học kỹ lại ghi nhớ
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận cuả em về nhân vật Rơ - Bin – Xơn - Soạn bài “Tổng kết về ngữ pháp.”
Ngày soạn 13/04 ngày dạy 16/04
Tiết 148 Tiếng việt: tổng kết về ngữ pháp
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hệ thống hố kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.
- Các tiết học đợc thiết kế theo hớng: Hệ thống hố kiến thức thơng qua các hiện tợng cụ thể theo kiểu bài thực hành.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biếttừ loại và biết cách vận dụng khi tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc sách tham khảo, ơn lại kiến thức cĩ liên quan. - Học sinh: Soạn theo câu hỏi, làm bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Kiểm tra soạn bài của học sinh. 3.Bài mới
HĐ2: Hình thành kiến thức: (35’)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh H/s: Nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ.
Gv: Bổ sung, nhận xét.
H/s:Thảo luận, làm bài tập theo nhĩm. H/s: Cử đại diện trình bày.
Gv: Gọi 3 học sinh lên bảng điền
H/s: Đọc yêu cầu bài tập 2.
Gv: Chia nhĩm cho học sinh thảo luận Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng điền H/s: Nhận xét – bổ sung. Gv: Nhận xét, sửa.
H/s: Thảo luận từ kết quả bài tập 1,2.
H/s: Làm ở phiếu học tập
Làm nhĩm cử đại diện trình bày – lớp nhận xét.
Nội dung ghi bảng