Hình ảnh các thế hệ con ngời Việt Nam yêu ớc qua hai cuộc kháng chiến đ ợc miêu tả qua

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN KHOI 9 (Trang 56 - 57)

I. Đặc điểm của hợp đồng 1 Ví dụ: (sgk/137)

3. Hình ảnh các thế hệ con ngời Việt Nam yêu ớc qua hai cuộc kháng chiến đ ợc miêu tả qua

các nhân vật.

- Ơng Hai( Làng) – Ngời thanh niên (Lặng Lẽ SaPa); Ơng Sáu và bé Thu (Chiếc lợc ngà), ba cơ gái TNXP ()Những ngơi sao xa xơi).

* Nét chung, tính cách nổi bật của mỗi nhân vật.

- Ơng Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt nhng phải đặt trong tình cảm yêu nớc và tinh thần kháng chiến.

- Anh thanh niên (trong tp “Lặng lẽ SaPa”) yêu thích và hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng, một minhg trên núi cao, cĩ những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng.

- Bé Thu (trong tp “Chiếc lợc ngà”): Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết đối với

Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hồn cảnh éo le của chiến tranh.

- Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con ngời Việt Nam trong c/đ và XD đất nớc, yêu cơng việc, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình

* Câu 4 học sinh thảo luận, nhận xét.

Gv: Diễn giảng.

Gv: Phơng thức trần thuật ở các truyện?. Gv: Những truyện nào đợc kể theo ngơI thứ

mấy – Lờy ví dụ.

H/s: Trả lời – nhận xét, bổ sung.

cha.

- Ơng Hai: Cĩ tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hồn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. - Ba cơ gái TNXP (Trong tác phẩm “Những ngơi sao xa xơi”): Tinh thần dũng cảm, khơng sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hồn cảnh chiến đấu ác liệt.

5,6 Đặc điểm nghệ thuật:

- Phơng thức trần thuật: Chú ý những truyện cách trần thuật ở ngơi thứ nhất (nhân vật xng “tơi”, “chiếc lợc ngà”, “những ngơi sao xa xơi”).

- Trần thuật theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật chính:

+ Tác phẩm “Làng”, “Lặng lẽ SaPa”, “Bến quê”. - Tình huống truyện: “Làng”; “chiếc lợc ngà”; “Bến quê”.

HĐ3: Củng cố Dặn dị: (5 )– ’

- Học kỹ phần nội dung, nghệ thuật, tĩm tắt. Chuẩn bị bài. “Tổng kết về ngữ pháp” (TT) - Tiết sau kiểm tra phần truyện đã ơn tập.

Ngày soạn 20/4 ngày dạy 25/04

Tiết 154 Tiếng việt tơng kết về ngữ pháp (TT)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hệ thống hố lại kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, các thành phần câu, kiểu câu.

- Nắm đợc kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo gồm 3 mục cụ thể sau đây: Câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép.

- Nắm chắc các thành tố chính, phụ, biệt lập trong câu. - Rèn kỹ năng vận dụng, tạo, lập văn bản.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở sgk

C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’)

1.ổ n định

2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới

HĐ2: Nội dung ơn luyện (35’)

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

? Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.

Nội dung ghi bảng c. Thành phần câu

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN KHOI 9 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w