Tiết 145 Tập làm văn: biên bản
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh phân tích đợc các yêu cầu của biên bản và liệt kê đợc các loại biên bản thờng gặp trong thực tế cuộc sống.
- Viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị một số biên bản mẫu cho học sinh xem. - Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi ở sgk, soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới
HĐ2: Hình thành kiến thức: (35’)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh H/s:Đọc thầm 2 biên bản ở sgk.
Gv: Theo em biên bản viết để làm gì? H/s:Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy
ra.
Gv: Cụ thể mỗi biên bản ghi chép sự việc
gì?.
H/s: Trả lời – nhận xét.
Gv: Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về
nội dung, hình thức.?
H/s: Trả lời, bổ sung. Gv: Nhận xét, kết luận.
Gv: Yêu cầu của một biên bản về số liệu,
dự kiện.
*. Lu ý: Số liệu, dự kiến trong biên bản phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ…
H/s: Thảo luận xem 2 biên bản ở sgk Gv: Biên bản gồm những mục nào? Chúng
đợc sắp xếp ra sao?.
a. Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ đối với văn bản sự vụ hành chính. Tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
b. Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc.
c. Phần kết thúc: Thời gian kết thúc. Họ
Nội dung ghi bảng A.Tìm hiểu bài
I. Đặc điểm của văn bản.1. 1.
Ví dụ: Văn bản 1,2, sgk. 2. Nhận xét:
a. Mục đích: Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra.
- Văn bản 1: Đại hội chi đội -> Hội nghị.… - Văn bản 2: Trả lại phơng tiện -> sự vụ b. Yêu cầu:
- Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ. - Hình thức: Lời văn ngắn gọn , chặt chẽ, chính xác.
II.Cách viết biên bản:
* Bố cục : 3 phần a. Phần mở đầu - Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên biên bản, thời gian, địa điểm. - Thành phần tham dự, chức trách.
b..Phần chính
- Diễn biến kết quả sự việc.
c. Phần kết thúc
tên, chữ ký của chủ toạ, th ký (đối với biên bản hội nghị) -Đại diện (Đối với biên bản sự vụ).
Gv: Rút ra điểm giống và khác nhau của 2
loại biên bản.
H/s: * Giống: Cách trình bày và một số
mục cơ bản.
* Khác: Nội dung cụ thể.
Các mục khơng thể thiếu đối với biên bản. Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời.
* Gv: Cách viết các mục trong biên bản
H/s: Nêu.
HĐ3: Luyện tập:
H/s: Đọc – nêu nội dung yêu cầu của bài
tập.
- Thảo luận – trình bày.
- Yêu cầu về lời văn: Ngắn gọn, chính xác.