Hệ thống từ loại Tiếng Việt 1 Danh từ, động từ, tính từ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN KHOI 9 (Trang 48 - 51)

1. Danh từ, động từ, tính từ 2. Bài tập: Xếp các từ theo cột. Danh từ Lần Lăng Làng Động từ Đọc, nghĩ ngợi Phục dịch đập Tính từ Hay, đột ngột Phải, sung sớng

Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại

a. Những cái lăng, cái làng, một lần -> danh từ đứng sau số từ.

b. Hãy phục dịch, đã đọc, vừa nghĩ ngợi (động t). c. Rất hay, hơi (tính từ)…

- Những từ đứng sau a (những, các, một) sẽ là danh từ (hoặc loại từ).

- Từ nào đứng sau b (hãy, đã, vừa, đợc) (sẽ là động từ).

- Từ nào đứng sau c (Rất, hay, hơi, đợc) là (tính từ.)

Bài tập 3: Xác định vị trí

- Danh từ cĩ thể đứng sau số từ

- Động từ cĩ thể đứng sau những từ hãy, đã, vừa… - Tính từ cĩ thể đứng sau: Rất, hay, quí.

Bài tập 4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ.

ý nghĩa khái qua của từ loại Khả năng kết hợp Kết hợp về phía

trớc Từ loại Kết hợp về phía sau

Chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng,

k/n) Những, các, một, hai, ba, nhiều Danh từ Này, nọ, kia, ấy, các từ chỉ đặc điểm, t/c mà dt biểu thị.

Chỉ hoạt động trạng thái của sv Hãy, đừng, khơng, cha, đã, vừa, sẽ.

Động từ Đợc, ngày, các từ ngữ bổ sung chi tiết về đối tợng, hớng,địa điểm.

Chỉ đặc điểm, tính chất của sv,

hành động, trạng thái. Rất, hơI, quá, lắm, cực kì, cịn Tính từ Quá, lắm, cực kỳ, các từ ngữ chỉ sự so sánh phạm vi.

H/s: Đọc, nêu yêu cầubàI tập 5

H/s: Suy nghĩ làm việc độc lập, trình bày. Gv: Nhận xét – bổ sung. Số từ - Ba - Năm Đại từ Tơi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ L ợng từ Những Chỉ từấy đâu Phĩ từ Đã mới đã, đang

Nội dung ghi bảng II Các từ loại khác 1. Bài tập 1 Q hệ từ ậ, của, nhng, nh. Trợ từ Chỉ Cả Ngay chỉ Tình thái từ Bả Thán từ Trời ơi.

H/s: Trao đổi theo nhĩm, bàn H/s: Đứng tại chổ trình bày. Gv: Nhận xét, bổ sung Gv: Sửa, cho điểm.

H/s: Nêu yêu cầu bài tập 1

Chia nhĩm làm. Nhĩm 1: Bài tập 1 Nhĩm 2: Bài tập 2 Nhĩm 3: Bài tập 3.

Bài tập 2 Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn.

a/ ừ, h, hở, hả…

- Chúng thuộc loại tình thái từ

B. Cụm từ

Bài 1: Tìm phần trung tâm của cụm danh từ Dấu hiệu– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ ảnh hởng, nhân cách, lối sống.

- Những lợng từ đứng trớc: Những một, một

b/ Ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những .

c/ Tiếng ( cời nĩi): Dấu hiệu là cĩ thể thêm những vào trớc.

Bài tập 2: Tìm phần trung tâm của cụm động từ dấu hiệu

a/ Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phơng Đơng, mới, hiện đại

- Dấu hiệu là rất

- Các từ Việt Nam, Phơng Đơng đợc dùng làm tính từ.

b/ Êm ả - dấu hiệu cĩ thể thêm “rất” vào phía trớc.

c/ Phức tạp, phong phú, sâu sắc Dấu… hiệu là cĩ thể thêm “rất” vào phía trớc -> cụm từ.

HĐ4: Củng cố Dặn dị: (5 )– ’

- Ơn lại lý thuyết, làm lại các bài tập, tìm thêm ví dụ - Chuẩn bị bài “Luyện tập viết biên bản”.

Ngày soạn 13/0 4 ngày dạy 18/04

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh ơn lại lý thuyết về cách viết biên bản.

- Viết đợc một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thơng thờng.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nội dung, một số biên bản mẫu.

C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’)

1.ổ n định

2.Bài cũ: Thế nào là biên bản? cách viết biên bản?. 3.Bài mới

HĐ2: Hình thành kiến thức: (35’)

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

Gv: Viết biên bản nhằm mục đích gì? Ngời viết

phải cĩ thái độ nh thế nào?.

H/s: Ghi chép một cách trung thực chính xác,

đầy đủ một sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra. - Chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.

Gv: Nêu bố cục phổ biến của một biên bản. H/s: 3 phần ( thủ tục, nội dung, kết thúc)

Gv: Lời văn và cách trình bày một biên bản cĩ gì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặc sắc?.

H/s: Ngắn gọn, chính xác

Gv: Khái quát lại phần lý thuyết. H/s: Trao đổi nhĩm bài tập 1

Gv: Nội dung ghi chép đã đầy đủ cha?.

Cần thêm bớt ý gì?

Cách sắp xếp các ý nh thế nào?.

H/s: Em hãy sắp xếp lại

Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.

Gv: Hớng dẫn học sinh khơi phục lại biên bản Gv: Ghi ở bảng phụ cho học sinh quan sát.

H/s: Đọc - nêu yêu cầu bài tập 2 Gv: Hớng dẫn học sinh viết. H/s: Đọc yêu cầu bài tập 3.

Thảo luận theo nhĩm nội dung biên bản.

Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. H/s: Trao đổi – nhận xét – bổ sung. Gv: Sửa, cho điểm

Tổng kết rút kinh nghiệm

H/s: Đọc yêu cầu bài tập 4.

Luyện tập viết biên bản hội nghị

Nội dung ghi bảng A.Nội dung ộn tập

1. Mục đích viết biên bản 2. Bố cục của biên bản.

3. Cách trình bày một biên bản

B.Luyện tập:

Bài tập I: Viết biên bản cuộc hopk dựa vào các tình tiết đã cho

- Quốc hiệu và tiêu ngữ - Tên biên bản

- Thời gian, địa điểm cuộc họp - Thành phần tham dự

- Diễn biến và kết quả cuộc họp + Khai mạc

+ Lớp trởng báo cáo

+ Hai bạn học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm.

+ Trao đổi + Tổng kết.

- Thời gian kết thúc, ký tên.

Bài tập 2. Biên bản cuộc họp lớp tuần qua

Bài tập 3. Giao lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần

Gợi ý: Thành phần tham dự buổi bàn giao gồm cĩ những ai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung bàn giao nh thế nào? - Kết quả cơng việc đã làm trong tuần - Nội dung cơng việc tuần tới

- Các phơng tiện vật chất và hiện tợng của chúng tại thời điểm bàn giao.

Xác định nội dung các phần Bài tập 4

Viết biên bản đại hội lớp.

HĐ4: Củng cố Dặn dị: (5 )– ’

- Xem kỹ lại bố cục, cách trình bày một biên bản.

- Ghi lại biên bản sinh hoạt lớp tuần 29. Soạn bài “Hợp đồng”.

Ngày soạn 13/04 ngày dạy 19/04

Tiết 150 Tập làm văn hợp đồng

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm vững mục đích, đặc điểm, tác dụng của hợp đồng

- Biết cách viết hợp đồng, các mục chính cần cĩ, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng.

- Cĩ ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thoả thuận, ký kết.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số mẫu hợp đồng, bảng phụ. - Học sinh: Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi ở sgk.

C. Tiến trình lên lớp:HĐ1: Khởi động: (5’) HĐ1: Khởi động: (5’) 1.ổ n định 2.Bài cũ: 3.Bài mới HĐ2: Hình thành kiến thức: (35’)

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

H/s: Đọc văn bản sgk

Hợp đồng mua bán sgk

Gv: Tại sao cần cĩ hợp đồng..

H/s: Là cơ sở pháp lý để thực hiện cơng việc đạt kết

quả.

Gv: Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?.

H/s: Sự thoả thuận thống nhất về trách nhiệm, nghĩa

vụ, quyền lợi của hai bên tham gia.

Gv: Cho biết nội dung chủ yếu của văn bản hợp

đồng.

H/s: Các bên tham gia ký kết, các điều khoản, nội

dung thoả thuận hiệu lực của hợp đồng.

Gv: Qua ví dụ trên em hiểu hợp đồng là gì?. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H/s: Kể tên một số hợp đồng mà em biết: Hợp đồng

lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng đào tạo cán bộ …

Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.

Gv: Biên bản hợp đồng gồm mấy phần? Chúng đợc

sắp xếp nh thế nào?.

H/s: Cĩ 3 phần

+ Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên. chức vụ, địa chỉ các bên ký hợp đồng.

+ Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng

Nội dung ghi bảng A.Tìm hiểu bài.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN KHOI 9 (Trang 48 - 51)