giáo án văn lớp 10

110 396 0
giáo án văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HAY

Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 1,2 Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG và VHV ).Nắm vững hệ thống vấn đề về:Thể loại của VHVN; Con người trong VHVN. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, đọc hiểu sáng tạo 3. Giáo dục: Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định: 10A 10A: 10A: * Kiểm tra đầu giờ: ? Văn học dân gian và VH viết có những điểm giống và khác nhau như thế nào? * Bài mới: Trực tiếp từ việc kiểm tra. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I (10p) - Đồ dùng: sgk, bút chì. - Hs thảo luận nhóm 2 hs với câu hỏi gọi ý sau: ?So sánh phân biệt giống và khác nhau VHDG và VH viết? - GV hướng dẫn: dùng bút chì thảo luận, đánh dấu, thống nhất, phát biểu, hs khác nghe nhận xét, bổ sung, Gv chốt SGK I.Các bộ phận hợp thành của VHVN: 2 bộ phận 1.Văn học dân gian -Khái niệm: SGK -Các thể loại chủ yếu: SGK -Đặt trưng: tính truyền miệng, tính tập thể. 2.Văn học viết -Khái niệm: SGK. - Chữ viết:Chữ Hán, Nôm, quốc ngữ, một số ít bằng chữ Pháp. -Hệ thống thể loại: + Từ thế kỉ X –XI Chữ Hán:Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu. Chữ Nôm: Thơ Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc hát n. + Từ đầu XX đến hết XX: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, 1 1 Hoạt động 3: tìm hiểu mục III (30p) -Đồ dùng: Bảng phụ, SGK. -Thảo luận nhóm 6 HS với câu hỏi sau: ? So sánh sự khác biệt giữa văn học trung đại và VH hiện đại? ? Ngun nhân của sự khác biệt đó? - GV hướng dẫn cách thảo luận: +Thảo luận trong nhóm: 10p +Tự so sánh, nhận xét giữa các nhóm trên bảng phụ: 10p + Gv cho nhận xét và chốt kiến thức trên bảng phụ đó, hs tự ghi vào vở: 10p Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học bài (Tiết 1)(5p) ?Nhìn một cách khái quát ta rút ra kết luận gì về VHVN ? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ - BT1 Tiết 2: Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra: ? So sánh sự khác biệt giữa văn học trung đại và VH hiện đại? Hoạt động 2: Tìm hiểu mục III (35p) -Đồ dung: giấy nháp, bảng phụ, bút chì, SGK. - Thảo luận Lần 1,ra giấy nháp: 8 nhóm, 4 hs/ nhóm - với nội dung sau:(10p) +Nhóm 1,5: Mục 1 ?Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào? + Nhóm 2,6: Mục 2 Mối quan hệ giữa con người với quốc gia dân tộc được thể hiện như thế nào? +Nhóm 3,7: Mục 3 VHVN phản ánh mối quan hệ xã hội như thế nào? + Nhóm 4,8: Mục 4. Ý thức về bản thân được phản ánh trong văn học như thế nào? -> Mỗi nhóm tự thống nhất nội dung kiến thức ra nháp và SGK. - Thảo luận lần 2(15p), trên bảng phụ: 8 nhóm, mỗi nhóm 4hs là của từng nhóm mà đã thảo luận kòch. II. Quá trình phát triển của VHVN 1. Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết XIX) - Đây là nền văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chòu ảnh hưởng của nền văn học Trung Quốc. -Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : +Chữ Hán: SGK +Chữ Nôm: SGK Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của VHTĐ. Đó là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực. Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc cao. 2. Văn học hiện đại( Từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XX ) -Từ đầu thế kỉ XX VHVN một mặt kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, một mặt bước vào quỹ đạo của VHTG hiện đại( VH châu u). Đó là nền văn học viết bằng chữ quốc ngữ. Sự đổi mới khiến cho VHHĐ có một số điểm khác biệt so với VHTĐ về: +Tác giả. +Đời sống văn học. +Thể loại. +Thi pháp. -VHHĐ đã phản ánh hiện thực xã hội và chân dung con người VN với tất cả các phương diện phong phú và đa dạng: +Trước CM. 8. 1945: VHHT, VHLM. + Sau CM.8.1945: VHHT XHCN phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM và XD cuộc sống mới. +Sau 1975: phản ánh công cuộc XD CNXH, sự nghiệp HĐ hoá, CN hoá đất nước. -Về thể loại: Thơ tiếp tục phát triển, văn xuôi quốc ngữ, kòch, truyện ngắn đạt nhiều thành tựu to lớn.  Nhìn chung: VHVN đạt được giá trò đặc sắc về nd,nt. Nhiều tg được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới như NT, ND, HCM. Nhiều tác phẩm dòch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. VHVN đã xây dựng được vò trí riêng trong VH nhân loại. III.Con người Việt Nam qua văn học 1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tựnhiên -Hình thành tình yêu thiên nhiên. Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật. -Hình tượng thiên nhiên mang nét đặc sắc riêngcủa mỗi vùng, gắn với lí tương đạo đức, thẩm mó, thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống đặc biệt là tình yêu lứa đôi. 2.Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc Con người VN sớm có y ùthức xây dụng quốc gia dân tộc của mình. CN yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trò quan trọng của VHVN. 3.Con người VN trong quan hệ xã hội Trong XH có giai cấp đối kháng, VH đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngược và thể hiện sự cảm thông chia sẽ với người bò áp bức đau khô’-chủ nghóa nhân đạo và chủ nghóa hiện thực được hình thành. 4.Con người VN và ý thức về bản thân VHVN xây dụng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, vò tha, đức hi sinh vì chính nghóa, đề cao quyền sống của con người.  Ghi nhớ : SGK 2 2 lần 1 với nội dung sau: ?Trình bày con người Việt Nam được thể hiện cụ thể như thế nào trong văn học? -GV cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, so sánh.(10p) - Chốt kiến thức trên bảng phụ, học sinh tự ghi nhớ (5p) Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài (10p) ?Các bộ phận hợp thành VHVN - Bài tập 3 - Soạn: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ lưu ý Hoạt động giao tiếp: Q trình và các nhân tố. Rút kinh nghiệm  3 3 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 3: Tiếng việt A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ về các nhân tố giao tiếp và hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng: Biết xác đònh các nhân tố giao tiếp trong HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực lónh hội khi giao tiếp. 3.Thái độ:Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (2p) 4 4 * Ổn định: 10A 10A: * Bài mới: Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I * Tìm hiểu khái niệm: 20p - Gọi HS đọc chính xác VB1 và nhắc cả lớp theo dõi chú ý về ngữ điệu, giọng nói của nhân vật, kiểu câu sử dụng, khí thế… - Đồ dùng: SGK, giấy nháp, bảng phụ. - GV cho hs thảo luận nhóm 4 hs với gợi ý SGK: a,b,c,d,e. KL: Qua VB1 ta rút ra kết luận gì trong HĐGT ? - Nhận xét, bổ sung ý kiến, chốt kiến thức (ý 1- ghi nhớ) a.Nhân vật giao tiếp: vua-các bô lão. Vua là người lãnh đạo tối cao của đất nước. Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Các nhân vật giao tiếp có vò thế giao tiếp khác nhau nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau. b.Người nói( viết)tạo văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình thì người nghe (đọc) tiến hành hành động nghe (đọc) để giải mã, lónh hội nội dung. Người nói-nghe có thể đổi vai cho nhau tạo hai quá trình: tạo lập văn bản và lónh hội văn bản. c.HĐGT diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc này đất nước đang bò ngoại xâm đe doạ. d.Nội dung: Thảo luận về tình hình đất nước, bàn bạc sách lược đối phó “Đánh” là sách lược duy nhất. e.Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất về hành động nghóa là đạt được mục đích. Tìm hiểu Các nhân tố hoạt động giao tiếp (15p) - Đồ dùng: SGK, giấy nháp, bảng phụ. - Thảo luận nhóm 2hs, nhận xét, chốt. ? Qua bài “tổng quan VHVN” hãy cho biết: a.b,s,d,e - SGK a.Nhân vật giao tiếp -Tác giả(SGK) người viết: lứa tuổi, vốn sống, trính độ hiểu biết cao, có nghề nghiệp. - HS lớp 10(người đọc): trẻ tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết thấp. b. Hoàn cảnh: nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. c. Nội dung: thuộc lónh vực văn học, đề tài”tổng quan VHVN”, có 3 vấn đề cơ bản. d. Mục đích -Người soạn: muốn cung cấp tri thức cho người đọc. -Người học: nhờ đó hiểu được kiến thức cơ bản của VHVN. e.Phương tiện: sử dụng ngôn ngữ văn bản khoa học, có bố cục rõ ràng, đề mục có hệ thống, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu. - GV cho HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (8p) - GV hướng dẫn HS làm bài tập +HS trao đổi theo nhóm. +GV dùng bảng phụ. Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà -GV cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức. -Làm các bài tập còn lại. -Soạn: Khái quát VHDG VN. I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ *Ngữ liệu: Văn bản - SGK 1.Khái niệm: (ý 1- ghi nhớ) 2. Nhân tố của q trình hoạt động giao tiếp a.Nhân vật giao tiếp:người viết/đọc - Người nghe/nói b. Hoàn cảnh: Địa điểm, khơng gian, thời gian . c. Nội dung: Đề tài của sự việc. d. Mục đích: Khác nhau e.Phương tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ * Ghi nhớ : SGK II.Luyện tập Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giũa người mua và người bán ở chợ. -NVGT: người mua-người bán . -Hoàn cảnh: ở chợ , lúc chợ đang họp. -Nội dung: trao đổi thoả thuận về mặt hàng, chủng lo, số lượng, giá cả. -Mục đích:người mua mua được hàng. Người bán bán được hàng. 5 5 Rút kinh nghiệm . . . . . . . .  6 6 7 7 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tiết 4: Văn học A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG( mục tiêu cơ bản nhất của bài học). Hiểu được những giá trò to lớn của VHDG. Đây là cơ sơ ûđể HS có 8 8 thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc từ đó học VHDG tốt hơn. Nắm được khái niệm về các thể loại của VHDG VN. Mục tiêu đặt ra là HS co ùthể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, đọc hiểu sáng tạo 3. Giáo dục: Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B. Tiến trình dạy học * Hoạt động 1: Khởi động (5p) * Ổn định: 10A * Kiểm tra đầu giờ: - VHDG bao gồm mấy bộ phận lớn? - VHDG là gì? Các thể lọai chủ yếu ? đặc trưng của VHDG? * Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - VHDG là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục I (15p) - Đồ dùng: SGK, bảng phụ, giấy nháp. - Thảo luận nhóm 4 hs: ?Biểu hiện tính truyền miệng, tính tập thể của văn học dân gian? - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức trên bảng phụ. I. Văn học dân gian là gì? VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của VHDG 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (tính truyền miệng). - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (có hình ảnh cảm xúc). - VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng: +Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn thường được sáng tạo thêm. +Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác phẩm từ nơi này sang nơi khác. +Truyền miệng theo thời gian: là sự bảo lưu tác phẩm từ đời này sang đời khác. 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể(tính tập thể). - Khác với văn học viết VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Có nghóa là: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia truyền miệng trong dân gian. Trong quá trình tuyền miệng mọi người đều có quyền bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian. - VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác 9 9 Hoạt động 3: Tìm hiểu Mục II (10p) - GV tổ chức trò chơi: Thi kể nhanh các thể loại VHDG Luật chơi: Ai nói trùng hoặc khơng đúng loại khỏi cuộc chơi. - GV khuyến khích hs kể tốt. Hoạt động 4: Tìm hiểu Mục III (10p) - Đồ dùng: SGK, bảng phụ, giấy nháp. - Thảo luận nhóm 2 hs: ?Tại sao VHDG là kho tri thức? ?Tính giáo dục của VHDG được thể hiện như thế nào? ?VHDG có giá trò thẩm mó như thế nào? Nhà thơ học được gì ở ca dao?Nhà văn học được gì ở truyện cổ tích? - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức trong SGK. - Gọi HS đọc to và rõ phần GN. Hoạt động 5:Củng cố, hướng dẫn học bài (5p) ? Đặc trưng cơ bản của VHDG. ? Các giá trị của VHDG? nhau trong đời sống cộng đồng. III. Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể loại( SGK). IV. Những giá trò cơ bản của VHDG 1. Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. 2. Có giá trò giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người, góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp như: tình yêu quê hương, tinh thần bất khuất, đức kiên trung , tính vò tha, cần kiệm, óc thực tiễn. 3. Có giá trò thẩm mó to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.  Ghi nhớ : SGK Rút kinh nghiệm  10 10 . thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định: 10A 10A: 10A:. Tiết 1 - Bám sát: Làm văn A.Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố những kiến thức và kó năng làm văn đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghò luận. - Vận

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:23

Hình ảnh liên quan

-Đồ dựng:SGK, bảng phụ, bỳt chỡ. - giáo án văn lớp 10

d.

ựng:SGK, bảng phụ, bỳt chỡ Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan